Bài 26. Thuế máu
Chia sẻ bởi Trương Mỹ Linh |
Ngày 02/05/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Thuế máu thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Chào mừng
quý thầy cô
đến dự giờ
GIÁO VIÊN: TRƯƠNG MỸ LINH
Tiết 105 - 106:
Văn bản: THUẾ MÁU
(Trích Bản án chế độ thực dân Pháp)
Nguyễn Ái Quốc
Tiết 105- 106: Văn bản: THUẾ MÁU
(Trích Bản án chế độ thực dân Pháp)
Nguyễn Ái Quốc
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả:
Nguyễn Ái Quốc là tên gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong thời kì hoạt động trước năm 1945.
Nguyễn Ái Quốc (1890- 1969)
Bản án chế độ thực dân Pháp
Tác phẩm gồm 12 chương và phần phụ lục
Chương 1: Thuế máu
Chương 2: Việc đầu độc người bản xứ
Chương 3: Các quan thống đốc
Chương 4: Các quan cai trị
Chương 5: Những nhà khai hóa
Chương 6: Tệ tham nhũng trong bộ máy cai trị
Chương 7: Bóc lột người bản xứ
Chương 8: Công lí
Chương 9: Chính sách ngu dân
Chương 10: Chủ nghĩa giáo hội
Chương 11: Nỗi khổ nhục của người phụ nữ bản xứ
Chương 12: Nô lệ thức tỉnh
(Phụ lục: Gửi thanh niên Việt Nam)
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
- “Bản án chế độ thực dân Pháp”
được viết bằng tiếng Pháp, xuất bản ở Pari (1925).
Bản án chế độ thực dân Pháp
Tiết 105- 106: Văn bản: THUẾ MÁU
(Trích Bản án chế độ thực dân Pháp)
Nguyễn Ái Quốc
- Đoạn trích “Thuế máu” nằm trong chương I, tác phẩm gồm 12 chương.
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
- Thể loại:
- Bố cục:
Bản án chế độ thực dân Pháp
Tiết 105- 106: Văn bản: THUẾ MÁU
(Trích Bản án chế độ thực dân Pháp)
Nguyễn Ái Quốc
phóng sự - chính luận
I. Chiến tranh và
“Người bản xứ”
II. Chế độ lính
tình nguyện
III. Kết quả của
sự hi sinh
Thuế máu
Em có nhận xét gì về cách đặt tên chương và tên các phần trong chương?
- Về cách đặt tên chương:
Thuế máu là một thứ thuế dã man nhất, tàn nhẫn nhất, người dân thuộc địa bị bóc lột cạn kiệt không chỉ bằng mồ hôi mà còn bằng mạng sống của họ. Cái tên "Thuế máu" mang nghĩa ẩn dụ sâu sắc gợi lên số phận thảm thương của người dân thuộc địa bao hàm lòng căm phẫn ghê tởm thái độ mỉa mai đối với chế độ thực dân
- Trình tự và cách đặt tên các phần trong chương:
gợi lên quá trình lừa bịp bóc lột của bọn cai trị thực dân. "Từ chiến tranh và người bản xứ" đến "Chế độ lính tình nguyện" rồi chỉ ra "Kết quả của sự hy sinh" Các phần nối tiếp như thế chứng tỏ sự tố cáo mạnh mẽ và triệt để của Nguyễn Ái Quốc .
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc – hiểu văn bản:
Tiết 105- 106: Văn bản: THUẾ MÁU
(Trích Bản án chế độ thực dân Pháp)
Nguyễn Ái Quốc
1. Chiến tranh và người bản xứ:
Chiến tranh và “Người bản xứ”
Chiến tranh thế giới giữa
các nước đế quốc
Tranh giành thị trường
và thuộc địa
Người dân xứ thuộc địa
Đem lại quyền lợi cho chủ nghĩa thực dân
trên xương máu của người thuộc địa
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc – hiểu văn bản:
Tiết 105- 106: Văn bản: THUẾ MÁU
(Trích Bản án chế độ thực dân Pháp)
Nguyễn Ái Quốc
1. Chiến tranh và người bản xứ:
a) Thái độ của các quan cai trị trước chiến tranh và khi chiến tranh xảy ra:
- Trước chiến tranh: họ là giống người hạ đẳng.
- Khi chiến tranh bùng nổ: họ được tâng bốc, vỗ về, phong
cho những danh hiệu cao quí “con yêu”, bạn hiền”.
Tình cảnh người dân thuộc địa trước khi chiến tranh xảy ra
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc – hiểu văn bản:
Tiết 105- 106: Văn bản: THUẾ MÁU
(Trích Bản án chế độ thực dân Pháp)
Nguyễn Ái Quốc
1. Chiến tranh và người bản xứ:
b) Số phận thảm thương của người dân thuộc địa:
- Xa lìa vợ con, đổ máu, mất mạng.
- Những người ở lại cũng chịu nhiều bệnh tật, cái chết đau đớn.
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc – hiểu văn bản:
Tiết 105- 106: Văn bản: THUẾ MÁU
(Trích Bản án chế độ thực dân Pháp)
Nguyễn Ái Quốc
1. Chiến tranh và người bản xứ:
b) Số phận thảm thương của người dân thuộc địa:
- Đột ngột xa lìa vợ con, bỏ thây trên các bãi chiến trường.
Người ở lại làm việc trong các xưởng thuốc => súng khạc ra từng
miếng phổi.
Với bút pháp châm biếm, đả kích, tác giả đã vạch trần bộ mặt giả nhân, giả nghĩa của thực dân Pháp.
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc – hiểu văn bản:
Tiết 105- 106: Văn bản: THUẾ MÁU
(Trích Bản án chế độ thực dân Pháp)
Nguyễn Ái Quốc
2. Chế độ lính tình nguyện :
a) Các thủ đoạn, mánh khóe bắt lính của bọn thực dân:
- Lùng ráp, vây bắt
- Lợi dụng bắt lính xoay sở kiếm tiền
- Sẵn sàng trói, xích, nhốt người ta như nhốt súc vật
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc – hiểu văn bản:
Tiết 105- 106: Văn bản: THUẾ MÁU
(Trích Bản án chế độ thực dân Pháp)
Nguyễn Ái Quốc
2. Chế độ lính tình nguyện :
b) Lời lẽ bịp bợm của bọn cầm quyền:
- Lời lẽ tâng bốc, phỉnh nịnh hết lời mà hoàn toàn giả dối
- Thực tế: bị xích, bị nhốt phản bác lại luận điệu trên
- Thực tế: bị xích, bị nhốt phản bác lại luận điệu trên
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc – hiểu văn bản:
Tiết 105- 106: Văn bản: THUẾ MÁU
(Trích Bản án chế độ thực dân Pháp)
Nguyễn Ái Quốc
3. Kết quả của sự hi sinh:
- Lời tuyên bố: im bặt
- Đối với người dân thuộc địa: trở lại giống người bẩn thỉu
- Thực tế: bị xích, bị nhốt phản bác lại luận điệu trên
- Được cấp môn bài bán thuốc phiện
=> đầu độc dân tộc
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc – hiểu văn bản:
Tiết 105- 106: Văn bản: THUẾ MÁU
(Trích Bản án chế độ thực dân Pháp)
Nguyễn Ái Quốc
4. Nghệ thuật :
- Có tư liệu phong phú, xác thực, hình ảnh giàu giá trị biểu cảm
- Thực tế: bị xích, bị nhốt phản bác lại luận điệu trên
- Thể hiện giọng điệu đanh thép
- Sử dụng ngòi bút trào phúng sắc sảo, giọng mỉa mai
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc – hiểu văn bản:
Tiết 105 - 106: Văn bản: THUẾ MÁU
(Trích Bản án chế độ thực dân Pháp)
Nguyễn Ái Quốc
5. Ý nghĩa:
Văn bản có ý nghĩa như một “bản án” tố cáo thủ đoạn và chính sách vô nhân đạo của bọn thực dân, đẩy người dân thuộc địa vào các lò lửa chiến tranh.
III. Tổng kết : Ghi nhớ /SGK
Tiết 105- 106: Văn bản: THUẾ MÁU
(Trích Bản án chế độ thực dân Pháp)
Nguyễn Ái Quốc
- Thực tế: bị xích, bị nhốt phản bác lại luận điệu trên
D
B
C
A
S
đ
S
S
Câu 1: Bản án chế độ thực dân Pháp được viết bằng tiếng gì?
Tiếng Việt
Tiếng Trung
Tiếng Pháp
Tiếng Nga
S
S
Câu 2: Nguyên nhân chính của việc các quan cai trị thực dân thay đổi thái độ đối với người dân thuộc địa?
S
S
S
a. Vì chính quyeàn thöïc daân muoán thöïc hieän chính saùch cai trò môùi.
b. Vì chính quyeàn thöïc daân muoán giuùp ñôõ nhöõng ngöôøi daân thuoäc ñòa coù cuoäc soáng toát ñeïp hôn.
c. Vì chính quyeàn thöïc daân muoán nhöõng ngöôøi daân thuoäc ñòa phaûi phuïc tuøng hoï toát hôn.
d. Vì chính quyeàn thöïc daân muoán bieán nhöõng ngöôøi daân thuoäc thaønh nhöõng taám bia ñôõ ñaïn cho chuùng trong cuoäc chieán tranh phi nghóa.
Ñ
Câu 3: Giọng điệu chủ đạo nào mà tác giả thể hiện đúng nhất trong phần Chiến tranh và "người bản xứ"
S
Ñ
S
S
a. Gioïng laïnh luøng cay ñoäc.
b. Gioïng mæa mai chaâm bieám, xoùt xa.
c. Gioïng ñay nghieán, cay nghieät.
d. Gioïng thaân tình suoàng saõ.
Câu 4: Nội dung nào nói đúng nhất trong phần Chiến tranh và "người bản xứ"
S
S
Ñ
S
a. Phôi baøy boä maët taøn aùc cuûa boïn chuû nghóa thöïc daân
b. Vaïch traàn thuû ñoaïn löøa bòp trô treõn cuûa boïn chuû nghóa thöïc daân
c. Soá phaän thaûm thöông cuûa ngöôøi daân thuoäc ñòa trong caùc cuoäc chieán tranh phi nghóa
d. Caùc yù a, b, c ñeàu ñuùng
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Đọc ki l?i văn bản, chú ý phần ghi nhớ.
- Soạn tiếp phần
quý thầy cô
đến dự giờ
GIÁO VIÊN: TRƯƠNG MỸ LINH
Tiết 105 - 106:
Văn bản: THUẾ MÁU
(Trích Bản án chế độ thực dân Pháp)
Nguyễn Ái Quốc
Tiết 105- 106: Văn bản: THUẾ MÁU
(Trích Bản án chế độ thực dân Pháp)
Nguyễn Ái Quốc
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả:
Nguyễn Ái Quốc là tên gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong thời kì hoạt động trước năm 1945.
Nguyễn Ái Quốc (1890- 1969)
Bản án chế độ thực dân Pháp
Tác phẩm gồm 12 chương và phần phụ lục
Chương 1: Thuế máu
Chương 2: Việc đầu độc người bản xứ
Chương 3: Các quan thống đốc
Chương 4: Các quan cai trị
Chương 5: Những nhà khai hóa
Chương 6: Tệ tham nhũng trong bộ máy cai trị
Chương 7: Bóc lột người bản xứ
Chương 8: Công lí
Chương 9: Chính sách ngu dân
Chương 10: Chủ nghĩa giáo hội
Chương 11: Nỗi khổ nhục của người phụ nữ bản xứ
Chương 12: Nô lệ thức tỉnh
(Phụ lục: Gửi thanh niên Việt Nam)
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
- “Bản án chế độ thực dân Pháp”
được viết bằng tiếng Pháp, xuất bản ở Pari (1925).
Bản án chế độ thực dân Pháp
Tiết 105- 106: Văn bản: THUẾ MÁU
(Trích Bản án chế độ thực dân Pháp)
Nguyễn Ái Quốc
- Đoạn trích “Thuế máu” nằm trong chương I, tác phẩm gồm 12 chương.
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
- Thể loại:
- Bố cục:
Bản án chế độ thực dân Pháp
Tiết 105- 106: Văn bản: THUẾ MÁU
(Trích Bản án chế độ thực dân Pháp)
Nguyễn Ái Quốc
phóng sự - chính luận
I. Chiến tranh và
“Người bản xứ”
II. Chế độ lính
tình nguyện
III. Kết quả của
sự hi sinh
Thuế máu
Em có nhận xét gì về cách đặt tên chương và tên các phần trong chương?
- Về cách đặt tên chương:
Thuế máu là một thứ thuế dã man nhất, tàn nhẫn nhất, người dân thuộc địa bị bóc lột cạn kiệt không chỉ bằng mồ hôi mà còn bằng mạng sống của họ. Cái tên "Thuế máu" mang nghĩa ẩn dụ sâu sắc gợi lên số phận thảm thương của người dân thuộc địa bao hàm lòng căm phẫn ghê tởm thái độ mỉa mai đối với chế độ thực dân
- Trình tự và cách đặt tên các phần trong chương:
gợi lên quá trình lừa bịp bóc lột của bọn cai trị thực dân. "Từ chiến tranh và người bản xứ" đến "Chế độ lính tình nguyện" rồi chỉ ra "Kết quả của sự hy sinh" Các phần nối tiếp như thế chứng tỏ sự tố cáo mạnh mẽ và triệt để của Nguyễn Ái Quốc .
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc – hiểu văn bản:
Tiết 105- 106: Văn bản: THUẾ MÁU
(Trích Bản án chế độ thực dân Pháp)
Nguyễn Ái Quốc
1. Chiến tranh và người bản xứ:
Chiến tranh và “Người bản xứ”
Chiến tranh thế giới giữa
các nước đế quốc
Tranh giành thị trường
và thuộc địa
Người dân xứ thuộc địa
Đem lại quyền lợi cho chủ nghĩa thực dân
trên xương máu của người thuộc địa
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc – hiểu văn bản:
Tiết 105- 106: Văn bản: THUẾ MÁU
(Trích Bản án chế độ thực dân Pháp)
Nguyễn Ái Quốc
1. Chiến tranh và người bản xứ:
a) Thái độ của các quan cai trị trước chiến tranh và khi chiến tranh xảy ra:
- Trước chiến tranh: họ là giống người hạ đẳng.
- Khi chiến tranh bùng nổ: họ được tâng bốc, vỗ về, phong
cho những danh hiệu cao quí “con yêu”, bạn hiền”.
Tình cảnh người dân thuộc địa trước khi chiến tranh xảy ra
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc – hiểu văn bản:
Tiết 105- 106: Văn bản: THUẾ MÁU
(Trích Bản án chế độ thực dân Pháp)
Nguyễn Ái Quốc
1. Chiến tranh và người bản xứ:
b) Số phận thảm thương của người dân thuộc địa:
- Xa lìa vợ con, đổ máu, mất mạng.
- Những người ở lại cũng chịu nhiều bệnh tật, cái chết đau đớn.
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc – hiểu văn bản:
Tiết 105- 106: Văn bản: THUẾ MÁU
(Trích Bản án chế độ thực dân Pháp)
Nguyễn Ái Quốc
1. Chiến tranh và người bản xứ:
b) Số phận thảm thương của người dân thuộc địa:
- Đột ngột xa lìa vợ con, bỏ thây trên các bãi chiến trường.
Người ở lại làm việc trong các xưởng thuốc => súng khạc ra từng
miếng phổi.
Với bút pháp châm biếm, đả kích, tác giả đã vạch trần bộ mặt giả nhân, giả nghĩa của thực dân Pháp.
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc – hiểu văn bản:
Tiết 105- 106: Văn bản: THUẾ MÁU
(Trích Bản án chế độ thực dân Pháp)
Nguyễn Ái Quốc
2. Chế độ lính tình nguyện :
a) Các thủ đoạn, mánh khóe bắt lính của bọn thực dân:
- Lùng ráp, vây bắt
- Lợi dụng bắt lính xoay sở kiếm tiền
- Sẵn sàng trói, xích, nhốt người ta như nhốt súc vật
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc – hiểu văn bản:
Tiết 105- 106: Văn bản: THUẾ MÁU
(Trích Bản án chế độ thực dân Pháp)
Nguyễn Ái Quốc
2. Chế độ lính tình nguyện :
b) Lời lẽ bịp bợm của bọn cầm quyền:
- Lời lẽ tâng bốc, phỉnh nịnh hết lời mà hoàn toàn giả dối
- Thực tế: bị xích, bị nhốt phản bác lại luận điệu trên
- Thực tế: bị xích, bị nhốt phản bác lại luận điệu trên
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc – hiểu văn bản:
Tiết 105- 106: Văn bản: THUẾ MÁU
(Trích Bản án chế độ thực dân Pháp)
Nguyễn Ái Quốc
3. Kết quả của sự hi sinh:
- Lời tuyên bố: im bặt
- Đối với người dân thuộc địa: trở lại giống người bẩn thỉu
- Thực tế: bị xích, bị nhốt phản bác lại luận điệu trên
- Được cấp môn bài bán thuốc phiện
=> đầu độc dân tộc
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc – hiểu văn bản:
Tiết 105- 106: Văn bản: THUẾ MÁU
(Trích Bản án chế độ thực dân Pháp)
Nguyễn Ái Quốc
4. Nghệ thuật :
- Có tư liệu phong phú, xác thực, hình ảnh giàu giá trị biểu cảm
- Thực tế: bị xích, bị nhốt phản bác lại luận điệu trên
- Thể hiện giọng điệu đanh thép
- Sử dụng ngòi bút trào phúng sắc sảo, giọng mỉa mai
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc – hiểu văn bản:
Tiết 105 - 106: Văn bản: THUẾ MÁU
(Trích Bản án chế độ thực dân Pháp)
Nguyễn Ái Quốc
5. Ý nghĩa:
Văn bản có ý nghĩa như một “bản án” tố cáo thủ đoạn và chính sách vô nhân đạo của bọn thực dân, đẩy người dân thuộc địa vào các lò lửa chiến tranh.
III. Tổng kết : Ghi nhớ /SGK
Tiết 105- 106: Văn bản: THUẾ MÁU
(Trích Bản án chế độ thực dân Pháp)
Nguyễn Ái Quốc
- Thực tế: bị xích, bị nhốt phản bác lại luận điệu trên
D
B
C
A
S
đ
S
S
Câu 1: Bản án chế độ thực dân Pháp được viết bằng tiếng gì?
Tiếng Việt
Tiếng Trung
Tiếng Pháp
Tiếng Nga
S
S
Câu 2: Nguyên nhân chính của việc các quan cai trị thực dân thay đổi thái độ đối với người dân thuộc địa?
S
S
S
a. Vì chính quyeàn thöïc daân muoán thöïc hieän chính saùch cai trò môùi.
b. Vì chính quyeàn thöïc daân muoán giuùp ñôõ nhöõng ngöôøi daân thuoäc ñòa coù cuoäc soáng toát ñeïp hôn.
c. Vì chính quyeàn thöïc daân muoán nhöõng ngöôøi daân thuoäc ñòa phaûi phuïc tuøng hoï toát hôn.
d. Vì chính quyeàn thöïc daân muoán bieán nhöõng ngöôøi daân thuoäc thaønh nhöõng taám bia ñôõ ñaïn cho chuùng trong cuoäc chieán tranh phi nghóa.
Ñ
Câu 3: Giọng điệu chủ đạo nào mà tác giả thể hiện đúng nhất trong phần Chiến tranh và "người bản xứ"
S
Ñ
S
S
a. Gioïng laïnh luøng cay ñoäc.
b. Gioïng mæa mai chaâm bieám, xoùt xa.
c. Gioïng ñay nghieán, cay nghieät.
d. Gioïng thaân tình suoàng saõ.
Câu 4: Nội dung nào nói đúng nhất trong phần Chiến tranh và "người bản xứ"
S
S
Ñ
S
a. Phôi baøy boä maët taøn aùc cuûa boïn chuû nghóa thöïc daân
b. Vaïch traàn thuû ñoaïn löøa bòp trô treõn cuûa boïn chuû nghóa thöïc daân
c. Soá phaän thaûm thöông cuûa ngöôøi daân thuoäc ñòa trong caùc cuoäc chieán tranh phi nghóa
d. Caùc yù a, b, c ñeàu ñuùng
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Đọc ki l?i văn bản, chú ý phần ghi nhớ.
- Soạn tiếp phần
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Mỹ Linh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)