Bài 26. Thuế máu

Chia sẻ bởi Nguyễn Thảo | Ngày 02/05/2019 | 20

Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Thuế máu thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

NHỮNG CON SỐ BIẾT NÓI
1911
1930
1945
1969
1941
19.5
2.9
1890
THUẾ MÁU
(NGUYỄN ÁI QUỐC)
THUẾ MÁU (Nguyễn Ái Quốc)

Nguyễn Ái Quốc
I. Đọc, tìm hiểu chung:
1.Tác giả:
Nguyễn Ái Quốc (1890-1969) là một trong những tên gọi của Chủ Tịch Hồ Chí Minh từ 1919-> trước CM tháng 8/1945.
2.Tác phẩm:
Bản án chế độ thưc dân Pháp được viết bằng tiếng Pháp, in lần đầu tại Pari năm 1925.
THUẾ MÁU (Nguyễn Ái Quốc)
Bản án chế độ thực dân Pháp gồm 12 chương:
Chương I : Thuế máu.
Chương II : Việc đầu độc người bản xứ.
Chương III : Các quan toàn quyền, thống đốc .
ChươngIV : Các quan cai trị .
Chương V : Những nhà khai hoá .
Chương VI : Gian lận trong bộ máy nhà nước .
Chương VII : Việc bóc lột người bản xứ .
Chương VIII : Công lí.
Chương IX : Chính sách ngu dân.
Chương X : Giáo hội.
Chương XI : Nỗi nhục của người đàn bà bản xứ
Chương XII : Nô lệ thức tỉnh .
Phần phụ lục : Gửi thanh niên Việt Nam .
THUẾ MÁU (Nguyễn Ái Quốc)
Bản án chế độ thực dân Pháp thể hiện lòng căm thù mãnh liệt những thế lực thống trị tàn bạo, tình yêu thương thắm thiết những người nô lệ nghèo khổ, chứng tỏ ý chí đấu tranh giành độc lập tự do cho người dân thuộc địa của Nguyễn Ái Quốc. Đồng thời tác phẩm cũng thể hiện một nghệ thuật trào phúng, đả kích sắc sảo, đa dạng, cách lập luận chặt chẽ, sắc bén đầy sức thuyết phục.

THUẾ MÁU (Nguyễn Ái Quốc)
Thuế máu
Chiến tranh và
người bản xứ
Chế độ lính tình nguyện
Kết quả của sự hi sinh
(Luận điểm chính)
Luận điểm mở rộng làm sáng tỏ cho luận điểm chính
3. Đọc và tìm hiểu chú thích.
4. Bố cục
3 phần
THUẾ MÁU (Nguyễn Ái Quốc)
II. Đọc – tìm hiểu văn bản
1. Chiến tranh và người bản xứ.
Thái độ của các quan cai trị đối với người dân bản xứ
THUẾ MÁU (Nguyễn Ái Quốc)
Trước chiến tranh
- Những tên da đen bẩn thỉu, những tên An-nam-mit bẩn thỉu.
- Chỉ biết kéo xe tay và ăn đòn của các quan cai trị nhà ta.
=> Họ bị coi là tầng lớp hạ đẳng, bị đối xử như súc vật
THUẾ MÁU (Nguyễn Ái Quốc)
=> H? du?c tõng b?c, v? v?; du?c phong cho nh?ng danh hi?u cao quý, th?c ch?t h? b? bi?n th�nh v?t hi sinh thay cho b?n th?c dõn.
*Khi chi?n tranh n? ra.
- Được phong cho cái danh hiệu “Chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do”
-> Dùng những mĩ từ, những danh hiệu hào nhoáng.
- Những đứa “con yêu”, những người “bạn hiền” của các quan cai trị phụ mẫu nhân hậu.
THUẾ MÁU (Nguyễn Ái Quốc)
=> Thái độ của các quan cai trị đối với người bản xứ:
- Nghệ thuật đối lập, tương phản, sử dụng nhiều danh từ mỉa mai, châm biếm làm nổi bật thủ đoạn lừa bịp, thái độ lật lọng, xảo trá, bản chất đê tiện, dã man của bọn thực dân Pháp.
THUẾ MÁU (Nguyễn Ái Quốc)
b. Số phận của người dân thuộc địa

? chi?n tru?ng:
+ Xa lỡa v? con, r?i b? m?nh ru?ng, di phoi thõy trờn cỏc bói chi?n tru?ng chõu �u.
+ Xu?ng t?n dỏy bi?n d? b?o v? t? qu?c c?a cỏc lo�i th?y quỏi.
+ B? xỏc t?i cỏc mi?n hoang vu, tho m?ng vựng Ban- cang.
+ Dua thõn cho ngu?i ta t�n sỏt trờn b? sụng Mỏc-no, trong bói l?y vựng Sam-pa-nho.
+ L?y mỏu mỡnh tu?i lờn vũng nguy?t qu? c?a cỏc c?p ch? huy, l?y xuong mỡnh ch?m nờn chi?c g?y c?a ng�i th?ng ch?.
? h?u phuong:
+ Ki?t s?c, nhi?m khớ d?c, kh?c ra t?ng mi?ng ph?i.
+ T?ng c?ng cú 70 v?n ngu?i d?t chõn lờn d?t Phỏp thỡ cú d?n 8 v?n ngu?i khụng bao gi? tr? v?.
THUẾ MÁU (Nguyễn Ái Quốc)
Nghệ thuật liệt kê
=>Làm nổi bật số phận thảm thương của người dân thuộc địa.
b. Số phận của người dân thuộc địa
THUẾ MÁU (Nguyễn Ái Quốc)
Chiến tranh tàn khốc: Họ phải phơi thây trên các chiến trường.
THUẾ MÁU (Nguyễn Ái Quốc)
THUẾ MÁU (Nguyễn Ái Quốc)
THUẾ MÁU (Nguyễn Ái Quốc)
THUẾ MÁU (Nguyễn Ái Quốc)
Chiến tranh là đau thương, mất mát
THUẾ MÁU (Nguyễn Ái Quốc)
CHIẾN TRANH VÀ NGƯỜI BẢN XỨ
Tr­ước chiến tranh
Trong chiến tranh
Họ
Họ
Là tầng lớp hạ đẳng
Bị đối xử như súc vật.
Được vỗ về, tâng bốc
Thành vật hi sinh
Thủ đoạn xảo trá, bản chất tàn bạo của bọn thực dân đối với người bản xứ.
Người dân thuộc địa có số phận thật thảm thương!
Số phận của người dân thuộc địa
Trong số 70 vạn người thì 8 vạn người không bao giờ nhìn thấy mặt trời trên quê hương đất nước mình nữa.
Thái độ của các quan cai trị
THUẾ MÁU (Nguyễn Ái Quốc)
CHỐT KIẾN THỨC.
Về Tác giả, tác phẩm:
Tác giả: Nguyễn Ái Quốc.
Văn bản: Nằm ở phần đầu văn bản Bản án chế độ thực dân Pháp
Nội dung phần 1: Chiến tranh và người bản xứ:
Trước chiến tranh, người bản xứ bị coi thường, bị đối xử như súc vật.
Khi chiến tranh nổ ra, họ được tâng bốc, vỗ về, bị biến thành vật hi sinh. Họ có
số phận thật thảm thương.

THUẾ MÁU (Nguyễn Ái Quốc)
(Tiết 2)
2. Chế độ lính tình nguyện
a. Những thủ đoạn, mánh khóe trong việc bắt lính
- Tiến hành những cuộc lùng ráp, vây bắt, cưỡng bức người ta đi lính.
- Lợi dụng việc bắt lính để xoay xở kiếm tiền.
- Sẵn sàng trói xích, nhốt người.
- Đàn áp dã man khi phản đối
Thực chất là dùng vũ lực bắt lính chứ
không hề có sự “tình nguyện” nào cả!
THUẾ MÁU (Nguyễn Ái Quốc)
b. Phản ứng của những người bị bắt lính
Những người nghèo khổ chịu chết
không còn kêu được
Những người giàu thì xì tiền ra…
họ tìm mọi cơ hội để trốn thoát
Thậm chí làm cho mình nhiễm
những bệnh nặng nhất để trốn đi lính
Những người bị bắt lính
phản ứng gay gắt, dữ dội
THUẾ MÁU (Nguyễn Ái Quốc)
- Rêu rao về lòng tự nguyện đầu quân của người dân thuộc địa(“không ngần ngại”, “hiến xương máu”, “dâng cánh tay”…)
- Nhưng sự thật thì họ “bị xích tay”, “bị nhốt”…nhiều cuộc biểu tình, bạo động nổ ra

=> Vạch trần thủ đoạn lừa dối, mị dân của chính quyền thực dân


c. Luận điệu của chính quyền thực dân
THUẾ MÁU (Nguyễn Ái Quốc)
- Khi đại bác đã ngấy thịt đen, thịt vàng rồi thì những lời tuyên bố tình tứ của các ngài cầm quyền bỗng dưng im bặt
- Tất cả họ từng được tâng bốc giờ mặc nhiên trở lại “Giống người bẩn thỉu”
- “Người ta đã lột hết tất cả của cải của họ từ chiếc đồng hồ, bộ quần áo mới…“Bây giờ chúng tôi không cần đến các anh nữa, cút đi!”

=>Bộ mặt vô nhân đạo, tráo trở, tàn nhẫn
3. Kết quả của sự hi sinh
Sự hi sinh của những người
dân thuộc địa
THUẾ MÁU (Nguyễn Ái Quốc)
- Với những thương binh người Pháp bị mất một phần thân thể và vợ con của tử sĩ người Pháp “đều được cấp môn bài bán lẻ thuốc phiện”.
=> Chúng thật bỉ ổi đã không ngần ngại đầu độc cả chính dân tộc mình để vơ vét cho đầy túi tham.
b. Sự mất mát của những người lính
Pháp lương thiện
THUẾ MÁU (Nguyễn Ái Quốc)
TỔNG KẾT
Nội dung

- Đoạn trích “THUẾ MÁU” đã vạch trần bộ mặt vô nhân đao, bỉ ổi, vụ lợi…của chính quyền thực dân => Sự phê phán đanh thép của Nguyễn Ái Quốc.
- Đồng thời cho thấy số phận bi thảm, đáng thương của những người dân thuộc địa… => Niềm cảm thông sâu sắc của tác giả.
THUẾ MÁU (Nguyễn Ái Quốc)
NGHỆ THUẬT
a. Nghệ thuật châm biếm, đả kích tài tình
- Xây dựng một hệ thống hình ảnh sinh động, giàu tính biểu cảm có sức tố cáo
- Ngôn từ, giọng điệu đậm sắc thái giễu nhại, châm biếm
- Nghệ thuật phản bác tài tình
- Dùng liên tiếp, dồn dập những câu hỏi để nêu lên bộ mặt xảo trá, bịp bợm, tàn nhẫn của bọn thực dân
THUẾ MÁU (Nguyễn Ái Quốc)
b. Yếu tố biểu cảm của đoạn trích :

- Từ ngữ biểu cảm (“chiến tranh vui tươi”, “con yêu”,…)
- Hình ảnh biểu cảm ( “ phơi thây”,…)
- Biện pháp biểu cảm ( lối so sánh, ẩn dụ sắc sảo…)
THUẾ MÁU
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thảo
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)