Bài 26. Thực hành: Tìm hiểu hoạt động của enzim trong nước bọt
Chia sẻ bởi Phạm Minh Đoàn |
Ngày 01/05/2019 |
105
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Thực hành: Tìm hiểu hoạt động của enzim trong nước bọt thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
Soạn giáo án sinh học 8
Người soạn : Đặng Thị Huê
Võ Thị Hồng
Bài 26 thực hành: tìm hiểu hoạt động của enzim trong nước bọt
I. Mục Tiêu Bài Học:
Sau khi học xong bài này học sinh phải đạt được:
1.Kiến thức:
-Biết đặt các thí nghiệm để tìm hiểu những điều kiện đảm bảo cho enzim hoạt động.
-Biết rút ra kết luận từ kết quả so sánh giữa thí nghiệm với đối chứng.
2.Kỹ năng
-Rèn kỹ năng thao tác tiến hành thí nghiệm khoa học :Đong,đo, nhiệt độ, thời gian.
-Rèn kỹ năng nghiên cứu SGK
3.Thái độ:
Giáo dục ý thức học tập nghiêm túc.
Kiểm tra bài cũ
Thực chất biến đổi lí học củathức ăn trong khoang miệng là gì?
đáp án:
Thực chất biến đổi lí học của thức ăn trong
khoang miệng là sự cắt nhỏ, nghiền cho mềm
nhuyễn và đảo trộn cho thức ăn thấm đẫm
nước bọt.
Giới thiệu bài
Tại sao khi ta nhai cơm lâu lại thấy có vị ngọt?Để trả lời cho câu hỏi này, chúng ta sẽ học bài 26Thực hành:Tìm hiểu hoạt động của eznim trong nước bọt.
Bài 26: thực hành tìm hiểu hoạt động của enzim trong nước bọt
I.Mục tiêu
II.Phương tiện dạy học
III.Nội dung và cách tiến hành
IV.Thu hoạch
I.Mục tiêu
-Biết đặt các thí nghiệm để tìm hiểu những điều kiện đảm bảo cho enzim hoạt động.
-Biết rút ra kết luận từ kết quả so sánh giữa thí nghiệm với đối chứng.
II.Phương tiện dạy học
Hãy kể tên dụng cụ và vật liệu cần cho bài thực hành?
1.Dụng cụ:
-12 ống nghiệm nhỏ
-2giá để ống nghiệm
-2đèn cồn và giá đun
-2ống đong chia độ
-1cuộn giấy đo pH
-2phễu nhỏ và bông lọc
-1bình thủy tinh(4?5lít) đũa thủy tinh, nhiệt kế,cặp ống nghiệm.
2.Vật liệu
-Nước bọt hòa loãng 25% lọc qua bông lọc
-Hồ tinh bột 1%
-Dung dịch HCl 2%
-Dung dịch iốt 1%
-Thuốc thử Strômme(3ml dung dịch NaOH 10%+3ml dung dịch CuSO4 2%)
III.Nội dung và cách tiến hành
Bước 1:Chuẩn bị vật liệu cho các ống nghiệm
-ống A:2ml hồ tinh bột+2ml nướclã
-ống B:2ml hồ tinh bột+2ml nước bọt
-ống C:2ml hồ tinh bột+2ml nước bọt đã đun sôi
-ống D:2ml hồ tinh bột+2ml nước bọt+vài giọt HCl 2%
Bước 2:Tiến hành thí nghiệm
Đo độ pH trong ốngnghiệm làm gì?
Đáp án: Đo độ pH trong ống nghiệm để xác định môi trường trong ống nghiệm
Đặt ống nghiệm như hình vẽ
Hình 26.Thí nghiệm về hoạt động của enzim trong nước bọt
Bảng 26:Kết quả thí nghiệm về hoạt động của enzim trong nước bọt
Không đổi
Tăng lên
Không đổi
Không đổi
Nước lã không có enzim
biến đổi tinh bột
Nước bọt có enzim
biến đổi tinh bột
Do HCl đã hạ thấp pH nên
Enzim trong nước bọt không
Hoạt động, không làm biến đổi tinh bột
Nước bọt đun sôiđã làm
mất hoạt tính của enzim
biến đổi tinh bột
Không đổi
Nước lã không có enzim
biến đổi tinh bột
Bước 3
Kiểm tra đánh giá kết quả thí nghiệm như sau
-Chia dung dịch trong các ống A B C D thành 2 phần bằng nhau
+ống A:-ống A1
-ống A2
+ống B:-ống B1
-ống B2
+ống C:-ống C1
-ống C2
+ống D:-ống D1
-ống D2
Dùng thuốc thử để kiểm tra sự biến đổi trong các ống nghiệm sau
lô1: +ống A1
+ống B1
+ống C1
+ống D1
Thêm vào mỗi ống vài giọt dung dịch iốt
lô2: +ống A2
+ống B2
+ống C2
+ống D2
Thêm vào mỗi vài giọt dung dịch Strômme
Đun sôi mỗi ống trên ngọn lửa đèn cồn
--Quan sát kết quả bước 3 rồi ghi nhận xét vào bảng 26-2
Bảng 26-2:Kết quả thí nghiệm về hoạt động của enzim trong nước bọt
Có màu xanh
Không có màu xanh
Có màu đỏ nâu
Không có màu đỏ nâu
Nước lã không có enzim biến đổi tinh bột thành
đường
Nước bọt có enzim biến đổi tinh bột
thành đường
Enzim trong nước bọt bị đun sôi không còn
khả năng biến đổi tinh bột thành đường
Enzim trong nước bọt không hoạt động ở
pH axít?Tinh bột không bị biến đường
Không có màu đỏ nâu
Có màu xanh
Không có màu đỏ nâu
Có màu xanh
IV.Thu Hoạch
1.Kiến thức:
-Enzim trong nước bọt có tên là gì?
-Enzim trong nước bọt có tác dụng gì với tinh bột?
-Enzim trong nước bọt hoạt động tốt nhất trong điều kiện pH và nhiệt độ nào?
2.Kỹ năng:
-Trình bày lại các bước trong thí nghiệm xác định vai trò và điều kiện hoạt động của enzim trong nước bọt.
-So sánh kết quả giữa những ống nghiệm nào cho phép ta khẳng định enzim trong nước bọt có tác dụng biến đổi tinh bột thành đường?
-So sánh kết quả giữa những ống nghiệm nào cho phép ta nhận xét về một vài đặc điểm hoạt động của enzim trong nước bọt?
Về nhà
1. Viết bài thu hoạch
2. Chuẩn bị bài 27.Tiêu hoá ở dạ dày
Người soạn : Đặng Thị Huê
Võ Thị Hồng
Bài 26 thực hành: tìm hiểu hoạt động của enzim trong nước bọt
I. Mục Tiêu Bài Học:
Sau khi học xong bài này học sinh phải đạt được:
1.Kiến thức:
-Biết đặt các thí nghiệm để tìm hiểu những điều kiện đảm bảo cho enzim hoạt động.
-Biết rút ra kết luận từ kết quả so sánh giữa thí nghiệm với đối chứng.
2.Kỹ năng
-Rèn kỹ năng thao tác tiến hành thí nghiệm khoa học :Đong,đo, nhiệt độ, thời gian.
-Rèn kỹ năng nghiên cứu SGK
3.Thái độ:
Giáo dục ý thức học tập nghiêm túc.
Kiểm tra bài cũ
Thực chất biến đổi lí học củathức ăn trong khoang miệng là gì?
đáp án:
Thực chất biến đổi lí học của thức ăn trong
khoang miệng là sự cắt nhỏ, nghiền cho mềm
nhuyễn và đảo trộn cho thức ăn thấm đẫm
nước bọt.
Giới thiệu bài
Tại sao khi ta nhai cơm lâu lại thấy có vị ngọt?Để trả lời cho câu hỏi này, chúng ta sẽ học bài 26Thực hành:Tìm hiểu hoạt động của eznim trong nước bọt.
Bài 26: thực hành tìm hiểu hoạt động của enzim trong nước bọt
I.Mục tiêu
II.Phương tiện dạy học
III.Nội dung và cách tiến hành
IV.Thu hoạch
I.Mục tiêu
-Biết đặt các thí nghiệm để tìm hiểu những điều kiện đảm bảo cho enzim hoạt động.
-Biết rút ra kết luận từ kết quả so sánh giữa thí nghiệm với đối chứng.
II.Phương tiện dạy học
Hãy kể tên dụng cụ và vật liệu cần cho bài thực hành?
1.Dụng cụ:
-12 ống nghiệm nhỏ
-2giá để ống nghiệm
-2đèn cồn và giá đun
-2ống đong chia độ
-1cuộn giấy đo pH
-2phễu nhỏ và bông lọc
-1bình thủy tinh(4?5lít) đũa thủy tinh, nhiệt kế,cặp ống nghiệm.
2.Vật liệu
-Nước bọt hòa loãng 25% lọc qua bông lọc
-Hồ tinh bột 1%
-Dung dịch HCl 2%
-Dung dịch iốt 1%
-Thuốc thử Strômme(3ml dung dịch NaOH 10%+3ml dung dịch CuSO4 2%)
III.Nội dung và cách tiến hành
Bước 1:Chuẩn bị vật liệu cho các ống nghiệm
-ống A:2ml hồ tinh bột+2ml nướclã
-ống B:2ml hồ tinh bột+2ml nước bọt
-ống C:2ml hồ tinh bột+2ml nước bọt đã đun sôi
-ống D:2ml hồ tinh bột+2ml nước bọt+vài giọt HCl 2%
Bước 2:Tiến hành thí nghiệm
Đo độ pH trong ốngnghiệm làm gì?
Đáp án: Đo độ pH trong ống nghiệm để xác định môi trường trong ống nghiệm
Đặt ống nghiệm như hình vẽ
Hình 26.Thí nghiệm về hoạt động của enzim trong nước bọt
Bảng 26:Kết quả thí nghiệm về hoạt động của enzim trong nước bọt
Không đổi
Tăng lên
Không đổi
Không đổi
Nước lã không có enzim
biến đổi tinh bột
Nước bọt có enzim
biến đổi tinh bột
Do HCl đã hạ thấp pH nên
Enzim trong nước bọt không
Hoạt động, không làm biến đổi tinh bột
Nước bọt đun sôiđã làm
mất hoạt tính của enzim
biến đổi tinh bột
Không đổi
Nước lã không có enzim
biến đổi tinh bột
Bước 3
Kiểm tra đánh giá kết quả thí nghiệm như sau
-Chia dung dịch trong các ống A B C D thành 2 phần bằng nhau
+ống A:-ống A1
-ống A2
+ống B:-ống B1
-ống B2
+ống C:-ống C1
-ống C2
+ống D:-ống D1
-ống D2
Dùng thuốc thử để kiểm tra sự biến đổi trong các ống nghiệm sau
lô1: +ống A1
+ống B1
+ống C1
+ống D1
Thêm vào mỗi ống vài giọt dung dịch iốt
lô2: +ống A2
+ống B2
+ống C2
+ống D2
Thêm vào mỗi vài giọt dung dịch Strômme
Đun sôi mỗi ống trên ngọn lửa đèn cồn
--Quan sát kết quả bước 3 rồi ghi nhận xét vào bảng 26-2
Bảng 26-2:Kết quả thí nghiệm về hoạt động của enzim trong nước bọt
Có màu xanh
Không có màu xanh
Có màu đỏ nâu
Không có màu đỏ nâu
Nước lã không có enzim biến đổi tinh bột thành
đường
Nước bọt có enzim biến đổi tinh bột
thành đường
Enzim trong nước bọt bị đun sôi không còn
khả năng biến đổi tinh bột thành đường
Enzim trong nước bọt không hoạt động ở
pH axít?Tinh bột không bị biến đường
Không có màu đỏ nâu
Có màu xanh
Không có màu đỏ nâu
Có màu xanh
IV.Thu Hoạch
1.Kiến thức:
-Enzim trong nước bọt có tên là gì?
-Enzim trong nước bọt có tác dụng gì với tinh bột?
-Enzim trong nước bọt hoạt động tốt nhất trong điều kiện pH và nhiệt độ nào?
2.Kỹ năng:
-Trình bày lại các bước trong thí nghiệm xác định vai trò và điều kiện hoạt động của enzim trong nước bọt.
-So sánh kết quả giữa những ống nghiệm nào cho phép ta khẳng định enzim trong nước bọt có tác dụng biến đổi tinh bột thành đường?
-So sánh kết quả giữa những ống nghiệm nào cho phép ta nhận xét về một vài đặc điểm hoạt động của enzim trong nước bọt?
Về nhà
1. Viết bài thu hoạch
2. Chuẩn bị bài 27.Tiêu hoá ở dạ dày
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Minh Đoàn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)