Bài 26. Thực hành: Tìm hiểu hoạt động của enzim trong nước bọt
Chia sẻ bởi Lê Thị Lê Na |
Ngày 01/05/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Thực hành: Tìm hiểu hoạt động của enzim trong nước bọt thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
chào mừng các thầy cô giáo đến với tiết học hôm nay
Kiểm tra bài cũ
1, Điền các bộ phận của quả tim trong hình dưới đây:
Động mạch chủ
Van động mạch phổi
Tâm nhĩ phải
Tâm nhĩ trái
Van nhĩ thất ( 2 lá)
Tâm thất trái
Tâm thất phải
Van nhĩ thất ( 3 lá)
Kiểm tra bài cũ
2, Cơ thể người gồm mấy vòng tuần hoàn:
A: 1 vòng B: 2 vòng
C: 3 vòng D: 4 vòng
Đáp án đúng là : D. 4 vòng.
Giải thích:
Cơ thể người gồm:
Vòng tuần hoàn phổi trái Cơ thể người gồm 4 vòng
Vòng tuần hoàn phổi phải tuần hoàn
Vòng tuần hoàn chủ trên
Vòng tuần hoàn chủ dưới
Vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa năng lượng
I, Sơ lược lịch sử nghiên cứu enzim:
- Vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng do Kiêxcôp phát hiện năm 1815 trong khi ông đang nghiên cứu về lúa: Chiết xuất một chất dịch có khả năng biến đổi tinh bột thành đường.
- Tiếp đó, năm 1897, Buôcne chiết được từ nấm men một chất dịch có khả năng biến đổi đường thành rượu.
- Ngày nay số lượng enzim được tìm ra rất nhiều.
- Ví dụ: enzim amilaza, enzim sacaraza, enzim pepsin,......
- Enzim trước đây được gọi là men.
Em có suy ngĩ gì về vai trò của enzim?
A. Enzim có khả năng làm biến đổi chất này thành chất khác.
B. Enzim có khả năng làm cho phản ứng sinh hóa nhanh hơn.
C. Enzim điều khiển phản ứng sinh hóa tại nơi tồn tại của enzim.
D. Tất cả các đáp án trên
II, Cấu trúc của enzim:
Sơ đồ cơ chất và enzim và hoạt động của enzim:
Vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa năng lượng
cơ chất 1
cơ chất 2
cơ chất 3
Enzim T
Enzim - cơ chất
Sản phẩm sau phản ứng
Enzim T
Phản ứng cơ chất
Phản ứng tự phân cắt
Vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa năng lượng
II, Cấu trúc của enzim:
Như vậy qua sơ đồ phân cắt cơ chất gluxit của enzim patagama trên chúng ta có thể kết luận rằng:
- Enzim do cơ thể sinh vật sản sinh ra
- Enzim có khả năng tương tác với cơ chất tương ứng theo cơ chế chìa khóa - ổ khóa
- Enzim được giữ nguyên trong phản ứng sinh hóa
- Cơ chất tương tác với enzim bị enzim phân cắt.
Enzim chính là một loại prôtêin đặc biệt vì vậy enzim có đầy đủ tính chất của prôtêin.
Ngoài ra một số enzim còn có thêm một phần hữu cơ nhỏ gọi là côenzim chứa một số vitamin.
Vì enzim là một loại prôtêin đặc biệt nên trong cấu trúc chắc chắn có liên kết hiđrôkaliglucôzơ. Liên kết này giúp enzim không bị tiêu hao trong quá trình phân cắt cơ chất.
Vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa năng lượng
II, Cấu trúc của enzim:
Cấu trúc của enzim papapôzơ giúp phân cắt prôtêin "kép" trong môi trường axít sunfuric:
H K3PO4 HMnO4
H C H C HLi HBr H3PO4
K2S HK H H HI HF
1,Em có nhận xét gì về cấu trúc của enzim papapôzơ giúp phân cắt prôtêin "kép" trên?
2,Tại sao enzim papapôzơ chỉ hoạt động trong điều kiện axít sunfuric đậm đặc nóng trong khi đó prôtêin lại mang tính rất bền trong môi trường axít mạnh đặc biệt là:
H2SO4, HNO3, HCl, HI, HK, HMn7, HLi, HCs
Vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa năng lượng
II, Cấu trúc của enzim:
Giải: 1, Nhận xét: Enzim papapôzơ có một cấu trúc rất đặc biệt và phức tạp. Gồm các nguyên tố cacbon liên kết với các nguyên tố hiđrô tạo nên nhiều cacbonhiđrac có cấu trúc rất phức tạp theo định luật Va li plô ốp. Mặt khác enzim trên lại gồm nhiều axít mạnh nên enzim này có khả năng phân cắt prôtêin bậc bốn.
2, Giải thích nguyên nhân tại sao enzim papapôzơ phải hoạt động trong môi trường axít mạnh:
Trong cấu trúc của enzim papapôzơ gồm nhiều axít mạnh, yếu khác nhau nhưng tất cả đều bị phân hủy trong môi trường trung hòa đến kiềm gây mất liên kết kalihiđrôglucôzơ phá hủy enzim. Để giữ được liên kết này cần các axít mạnh trung hòa môi trường bazơ để enzim tồn tại và hoạt động được.
Vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa năng lượng
II, Cấu trúc của enzim:
Tóm lại cấu trúc chung của mọi loại enzim là:
- Cacbon liên kết lỏng lẻo với hiđrô
- Cacbon liên kết chặt chẽ với các bazơ, axít hoặc muối.
- Hiđrô liên kết bền chặt với axít, bazơ hoặc muối (muối trung hòa)
- Các chất ngoài cacbon và hiđrô tự liên kết với nhau rất chặt chẽ.
- Liên kết hiđrôkaliglucôzơ được tạo ra ở giữa các nguyên tử ở vỏ ngoài của enzim.
- Mỗi enzim gồm có 3 phần
+ Vỏ ngoài: Gồm các electrôn tự vận chuyển theo nguyên tắc vận chuyển bổ sung tổng hợp của một phân tử và các nguyên tố nhỏ yếu nhưng lại có liên kết rất bền chặt, khó đứt ra được.
+ Chuỗi truyền NH4: Là các axit amin tự chuyển động xung quanh trục ca - vin.
+ Lõi enzim: Gồm các axit amin chuyên hóa ngành vận chuyển điện tử để điều hòa điều khiển các phản ứng hóa sinh.
Vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa năng lượng
II, Cấu trúc của enzim:
Câu hỏi tổng kết mục II:
Giải thích sự hợp lý của cấu trúc chung của mọi loại enzim?
Bài làm:
Mỗi loại enzim đều có vỏ ngoài là các liên kết kalihiđrôglucôzơ rất bền chặt giúp enzim không bị phân cắt trong quá trình phản ứng. Đồng thời vỏ liên kết kalihđrôglucôzơ còn giúp enzim không bị các phân tử ngoại lai xâm nhập đẻ phá hủy enzim theo cơ chế giống như vi - rút.
Bên trong enzim là chuỗi truyền amôni giúp enzim tự trung hòa các axit và bazơ xâm nhập enzim trong quá trình phản ứng và đảm bảo quá trình tự cân bằng của axit và bazơ trong enzim.
Trong cùng là lõi enzim gồm các axit amin chuyên hóa ngành vận chuyển điện tử giúp enzim có thể phân cắt các cơ chất và tăng tốc độ phản ứng lên nhiều lần so với tốc độ phản ứng ban đầu khi chưa có enzim làm chất xúc tác
Vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa năng lượng
III, Cơ chế hoạt động của enzim:
Quan sát lại sơ đồ sự tương tác của enzim và trả lời câu hỏi:
cơ chất 1
cơ chất 2
cơ chất 3
Enzim T
Enzim - cơ chất
Sản phẩm sau phản ứng
Enzim T
Phản ứng cơ chất
Phản ứng tự phân cắt
Vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa năng lượng
III, Cơ chế hoạt động của enzim:
?1: Sau khi xem sơ đồ em có nhận xét gì về sự tương tác của enzim patagama?
Trả lời: Enzim patagama đã chọn cơ chất 3 bởi vì chỉ có cơ chất 3 mới có thể tương tác với enzim theo nguyên tắc chìa - ổ khóa.
?2: Nêu diễn biến của quá trình enzim patagama phân cắt gluxit?
Trả lời: Đầu tiên enzim patagama lựa chon một trong 3 cơ chất để tương tác. Cuối cùng, enzim patagama chon cơ chất 3 tức là gluxit để tương tác
Tiếp theo, enzim patagama tương tác với cơ chất gluxit tạo nên hợp chất "enzim - cơ chất" loại gluxit.
Cuối cùng, phản ứng kết thúc liên kết này lại bị đứt ra. Lúc này do đặc tính mất liên kết nên gluxit mang tính không bền và bị phân hủy thành axit béo yếu và grixêrin.
Vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa năng lượng
III, Cơ chế hoạt động của enzim:
Tóm lại, cơ chế hoạt động chung của mọi loại enzim là:
Enzim tự lựa chọn cơ chất để tương tác
Enzim tương tác với cơ chất đã lựa chọn theo nguyên tắc chìa khóa - ổ khóa tạo thành hợp chất "enzim - cơ chất".
Enzim tiến hành vận chuyển electrôn từ cơ chất về enzim gây ra hiện tượng đứt liên kết.
Enzim nhả cơ chất ra và tạo cho cơ chất một đặc tính không bền, Cơ chất bị phân hủy nhanh chóng thành các sản phẩm mới
?: Trình bày lại:
- Cơ chế hoạt động của enzim.
- Diễn biến hoạt động của enzim patamaga phân hủy gluxit.
Vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa năng lượng
IV, Đặc tính của enzim:
1, Hoạt tính mạnh:
?: Hoạt tính mạnh là gì? ý nghĩa của hoạt tính mạnh ở enzim?
- Hoạt tính mạnh chính là sự làm gia tăng tốc độ phản ứng của enzim.
Ví dụ: Chất độc perôxi hiđrô trong tế bào đều bị phân hủy khi dùng sắt hoặc enzim catalaza làm chất xúc tác. Tuy nhiên, nếu dùng sắt thì phải mất 300 năm 1 phân tử sắt mới phân hủy được một lượng perôxi hiđrô bằng 1phân tử enzim catalaza (chiết từ gan bò) phân hủy trong một giây đồng hồ. Bình thường, 00C, trong 1 phút 1phân tử enzim catalaza có thể phân hủy được 5 triệu phân tử cơ chất perôxi hiđrô (H2O2).
- ý nghĩa sinh học của đặc tính hoạt tính mạnh của enzim:
+ Làm tăng tốc độ nhiều phản ứng hóa sinh
+ Giúp cơ thể tăng cường hoạt động trao đổi chất
+ Giúp quá trình giải phóng năng lượng được diễn ra nhanh hơn
+ Giúp cơ thể sinh vật kéo dài bền vững hơn trong quá trình sinh trưởng
Vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa năng lượng
IV, Đặc tính của enzim:
2,Tính chuyên hóa cao:
?: Nghiên cứu thông tin ở sách giáo khoa và cho biết:
- Tính chuyên hóa cao ở mỗi enzim là gì?
- Cho ví dụ về tính chuyên hóa cao của mỗi enzim.
- Tính chuyên hóa ở mỗi enzim là tương đối hay tuyệt đối? Vì sao?
Bài làm:
Tính chuyên hóa cao của mỗi enzim là khả năng chỉ làm xúc tác của enzim cho một phản ứng nhất định.
Ví dụ: Enzim pepsin trong dạ dày chỉ tham gia phản ứng phân cắt prôtêin mà thôi.
Tính chuyên hóa ở mổi loại enzim có thể mang tính tuyệt đối hoặc tương đối tùy theo từng loại enzim. Tính tuyệt đối thể hiện tính phân cắt các phân tử chỉ có một cấu trúc riêng. Tính tương đối thể hiện tính phân cắt các phân tử có cấu trúc tương đương nhau
Vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa năng lượng
IV, Đặc tính của enzim:
2,Tính chuyên hóa cao:
Tóm lại, tính chuyên hóa cao của mỗi enzim là tính chỉ làm xúc tác cho một hoặc một vài phản ứng hóa sinh .
Tính chuyênhóa cao ở mỗi loại enzim có thể mang tính tương đối hoặc mang tính tuyệt đối.
Tính tuyệt đối là tính chỉ làm xúc tác cho một phản ứng hóa sinh nhất định.
Ví dụ: Enzim sacaraza chỉ tham gia vào phản ứng phân cắt đường sacarô thành đường fructô và glucô.
Tính tương đối là tính làm xúc tác cho một vài phản ứng hóa sinh có cấu trúc chất tham gia và chất sản phẩm tương đương nhau.
Ví dụ: Trong quá trình sống, nhiều tế bào trong động vật và thực vật đều sản xuất chất độc H2O2, với những dạng khác nhau tùy loài. Tuy nhiên, nếu ta có thể nghiền một ít khoai tây, củ cải hoăch củ cải đường rồi thêm vào mỗi thứ một ít enzim perôxiđaza. Trong mỗi trường hợp, H2O2 đều được enzim biến đổi thành H2O và CO2
Vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa năng lượng
IV, Đặc tính của enzim:
3, Sự phối hợp hoạt động giữa các loại enzim:
?: Sự phối hợp hoạt động của các loại enzim thể hiện ở đặc điểm nào?
Cho một ví dụ về sự phối hợp hoạt động giữa các loại enzim.
Bài làm:
Sự phối hợp hoạt động của các loại enzim được thể hiện ở chỗ:
Sản phẩm của phản ứng này là cơ chất của phản ứng sau.
Chúng ta có thể hình dung khái quát dựa trên việc nấu cơm: Hạt gạo do người nông dân tạo ra là chất dùng để nấu cơm. Đối với mọi loại enzim cũng vậy.
Quá trình phản ứng hóa sinh như thế được gọi là sự phối hợp hoạt động giữa các loại enzim với nhau.
Ví dụ minh họa: (SGK)
Vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa năng lượng
IV, Đặc tính của enzim:
3, Sự phối hợp hoạt động giữa các loại enzim:
Tổng kết:
- Sự phối hợp hoạt động giữa các loại enzim có nghĩa là sản phẩm của phản ứng enzim trước chính là cơ chất cho phản ứng enzim sau.
- Sự phối hợp đó có thể liên tưởng như một dây chuyền sản xuất trong nhà máy.
Ví dụ minh họa;
Ta có thể chiết từ hạt lúa mạch đang nảy mầm hai loại enzim là amilaza, chuyển hóa tinh bột thành đường mantôzơ(mạch nha), và mantaza, chuyển hóa mantôzơ vừa tạo thành ra thành glucôzơ.
Trong quá trình biến đổi glucôzơ thành axit lactic cần tới 11 loại enzim tác dụng lần lượt theo một trình tự xác định.
Trong tế bào của cơ thể động vật và thực vật có đủ 11 loại enzim đó.
Vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa năng lượng
IV, Đặc tính của enzim:
4, Các dạng tồn tại của enzim trong tế bào: a, Dạng hòa tan:
Nhiều loại enzim chỉ đơn giản hòa tan trong tế bào chất.
Ví dụ: Từ các tế bào gan nghiền nát, có thể chiết được một chất dịch hòa tan đủ 11 enzim làm xúc tác cho sự chuyển hóa glucô thành axit lactic.
B,Dạng liên kết:
Một số enzim liên kết chặt chẽ với với những bào quan xác định của tế bào.
Ví dụ: Các enzim hô hấp xúc tác cho sự phân giải axit lactic thành CO2 đều liên kết với các ti thể; các enzim xúc tác cho sự tổng hợp với prôtêin đều liên kết với ribỗôm
?: - Cho một số ví dụ về các loại enzim dạng hòa tan và dạng liên kết.
- Phân biệt dạng enzim hòa tan với dạng enzim liên kết.
Vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa năng lượng
V, Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động của enzim:
1,Yếu tố nhiệt độ:
?: Nghiên cứu thôpng tin ở trong sgk và trả lời các câu hỏi sau:
- Yếu tố nhiệt độ là gì?
- Các yếu tố nhiệt độ tuân theo định luật nào? Em hãy thử phát biểu định luật đó?
- Giới hạn nhiệt độ bình thường hoạt động của nhiều loại enzim là bao nhiêu?
Bài làm:
Yếu tố nhiệt độ là yếu tố biểu thị nhiệt độ của môi trường mà enzim hoạt động
Các yếu tố nhiệt độ tuân theo định luật Van Hôp.
Định luật: Nếu nhiệt độ của môi trường phản ứng tăng lên 100C thì tốc độ phản ứng tăng lên gấp đôi
Giới hạn nhiệt độ bình thường của nhiều loại enzim là 30 - 37oC tùy theo thân nhiệt của từng sinh vật chứa từng loại enzim
Vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa năng lượng
V, Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động của enzim:
1,Yếu tố nhiệt độ:
Tổng kết:
- Yếu tố nhiệt độ là nhiệt độ của môi trường mà enzim hoạt động.
- Mỗi loại enzim có một giới hạn nhiệt độ khác nhau.
- Giới hạn nhiệt độ hoạt động bình thường của nhiều loại enzim là 30 - 370C.
- Mỗi loại enzim có nhiệt độ hoạt động bình thường khác nhau tùy theo điều kiện nhiệt độ của than nhiệt sinh vật.
- Một số loài enzim tồn tại trong các sinh vật sống ở Mỹ và úc có thể chịu được nhiệt độ từ 70 - 100oC
- Enzim bị nung nóng lên quá nhiệt độ giới hạn thiểu ưu thì mất hẳn hoạt tính.
- Enzim bị làm lạnh thì không mất hẳn hoạt tính mà chỉ đình trệ hoạt tính. Khi tăng nhiệt nhiệt độ lên thì enzim lại hoạt động bình thường trở lại.
Vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa năng lượng
V, Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động của enzim:
2, Độ pH:
Mỗi loại enzim chỉ hoạt động trong một độ pH xác định.
Không hoạt động trong động pH xác định của enzim thì enzim đình trệ hoạt tính có thể bị chết.
?: Lấy ví dụ minh họa về sự hoạt động trong độ pH xác định?
Bài làm:
Ví dụ minh họa:
Enzim pesin hoạt động phân cắt prôtêin trong dạ dày cần môi trường axit có độ pH = 2.
Enzim tripxin do tuyến tụy tiết ra, cũng phân cắt prôtêin nhưnmg cần một môi trường bazơ có độ pH = 8,5.
Vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa năng lượng
V, Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động của enzim:
3, Nồng độ enzim và cơ chất:
Vận tốc phản ứng tỷ lệ thuận với nồng độ enzim trong điều kiện pH, nhiệt độ không đổi và cơ chất dư thừa.
Biểu đồ về ảnh hưởng của nồng độ enzim lên vận tốc phản ứng:
Nồng độ enzim Nồng độ cơ chất
Vận tốc phản ứng
Vận tốc phản ứng
Vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa năng lượng
V, Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động của enzim:
3, Nồng độ enzim và cơ chất:
Qua 2 sơ đồ trên chúng ta có thể thấy rằng:
- Enzim càng đậm đặc , phản ứng càng tiến hành nhanh chóng.
- Nhưng trong điều kiện pH, nhiệt độ và nồng độ enzim không đổi thì vận tốc ban đầu của phản ứng tỉ lệ với nồng độ cơ chất đến một giới hạn nhất định thì giảm dần.
?: Phân tích điều kiện nồng độ enzim và cơ chất.
Bài làm:
Điều kiện nồng độ của enzim và cơ chất có vai trò quyết diịnh trong quá trình tăng vận tốc phẳn ứng.
Nồng độ enzim và cơ chất càng cao thì phản ứng xảy ra càng nhanh nhưng đến một giới hạn nhất định và ngược lại.
Nếu enzim vượt quá nồng độ cho phép thì phản ứng xảy ra với tốc độ tối thiểu, thậm chí là không xảy ra.
Vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa năng lượng
V, Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động của enzim:
4, Nhu cầu năng lượng:
?: Nghiên cứu thông tin ở sgk và cho biết:
- Nhu cầu về năng lượng của cơ thể sinh vật có ảnh hưởng gì đến hoạt động của enzim?
- Về mặt lý thuyết khác mặt thực tế như thế nào? Cho ví dụ minh họa.
Bài làm:
Nhu cầu về năng lượng sinh học của cơ thể sinh vật quyết định tích trữ hay giải phóng năng lượng quyết định tiết nhiều hay ít enzim và tăng cường hay hạn chế hoạt động của enzim.
Về mặt lý thuyết khác mặt thực tế ở chổ lý thuyết có thể cho phản ứng theo chiều thuận - nghịch nhưng thực tế không thể điều chế ngược lại.
Ví dụ minh họa: Enzim patagama có thể phân cắt gluxit và có thể làm ngược lại trên mặt lý thuyết nhưng trên thực tế chỉ cho phản ứng phân cắt mà không thể điều chế ngược lại.
Vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa năng lượng
V, Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động của enzim:
4, Nhu cầu năng lượng:
Tổng kết mục 4:
- Về mặt lý thuyết, các phản ứng do enzim kiểm soát là phản ứng thuận - nghịch (phân giải và tổng hợp).
- Bình thường, enzim chỉ làm tăng vận tốc phản ứng nhưng không quyết định được chiều phản ứng.
- Tuy nhiên, muốn phản ứng được thực hiện theo chiều nghịch (tổng hợp), chỉ cần cung cấp năng lượng thích đáng. Trong quá trình enzim chuyển hóa thức ăn trong ống tiêu hóa, không có sự cung cấp năng lượng nên mọi phản ứng do enzim điều khiển đều thuận.
- Ngoài ra các chất ức chế enzim còn ảnh hưởng đến hoạt đồng của enzim: một số chất hóa học có thể ức chế hạot động của enzim nên tế bào khi cần ức chế enzim nào đó cũng có thể tạo ra các chất ức chế đặc hiệu cho enzim ấy. Một số chất độc hại từ môi trường như thuốc trừ sâu DDT là những chất ức chế một số enzim quan trọng của hệ thần kinh người và động vật.
Vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa năng lượng
V, Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động của enzim:
Câu hỏi tổng kết mục V: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của enzim.
Bài làm:
- Yếu tố nhiệt độ: Nhiệt độ càng cao thì tốc độ phản ứng càng nhanh. Mỗi enzim có một nhiệt độ hoạt động tối ưu xác định ( khoảng từ 30 - 37oC ). Riêng các enzim trong cơ thể sinh vật ở suối nước nóng có thể chịu được nhiệt độ cao. Khi nhiệt độ cao hơn giới hạn hoạt động của enzim thì enzim bị chết, còn quá thấp thì chỉ đình trệ hoạt tính của enzim.
- Yếu tộ độ pH: Mỗi loại enzim chỉ hạot động trong một độ pH nhất định. Enzim hoạt động tối ưu trong một độ pH xác định.
- Nồng độ cơ chất, enzim: Càng cao thì tốc đọ phản ướng càng tăng nhưng phải trong một giới hạn cho phép, nếu quá thì enzim sẽ bị chết.
- Chất ức chế enzim: Các chất ức chế enzim làm enzim mất hẳn hoạt tính, thậm chí còn bị chết. Tùy theo điều kiện môi trường mà enzim bị nhiều chất ức chế hay không.
Vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa năng lượng
VI, Vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất:
?: Em hãy xem lại các thông tin ở sách giáo khoa, nghiên cứu và trả kời câu hỏi
đã đặt ra ở mục I.
Câu hỏi: Vai trò của enzim?
A. Enzim có khả năng làm biến đổi chất này thành chất khác.
B. Enzim có khả năng làm cho phản ứng sinh hóa nhanh hơn.
C. Enzim điều khiển phản ứng sinh hóa tại nơi tồn tại của enzim.
D. Tất cả các đáp án trên
Đáp án đúng là:
D. Tất cả các phương án trên.
Giải thích:
Vì đặc tính riêng của enzim nên enzim có tất cả các loại vai trò trên.
Vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa năng lượng
VI, Vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất:
Tóm lại vai trò của enzim là:
- Nhờ enzim mà các quá trình sinh hóa trong cơ thể sống xảy ra rất nhạy với tốc độ lớn trong điều kiện sinhlí bình thường. Khi có enzim xúc tác, tốc độ của một phản ứng có thể tăng lên hàng triệu lần. Nếu tế bào không có các enzim thì các hoạt động sống không thể duy trì được vì tốc độ xảy ra các phản ứng hóa inh rất chậm.
- Tế bào có thể tự đièu chỉnh quá trình chuyển hóa vật chất để thích ứng với môi trường bằng cách điều chỉnh hoạt tính của các loại enzim. Một trong các cách điều chỉnh hoạt tính của enzim khá hiệu quả và nhanh chóng là sử dụng các chất ức chế hoặc hoạt hóa enzim. Các chất ức chế đặc hiiêụ khi liên kết với enzim sẽ làm biến đổi cáu hình của enzim làm cho enzim không thể liên klết được với cơ chất. Ngược lại, các chất hoạt hoạt hóa khi liên kết với enzim sẽ làm tăng hoạt tính của enzim.
- ức chế ngược là kiểu điều hòa trong đó sản phẩm của con đường chuyển hóa quay lại gác động như một chất ức chế, làm bất hoạt enzim xúc tác cho phản ứng ở đầu của con đường chuyển hóa.
Vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa năng lượng
VI, Vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất:
- Khi một enzim nào đó trong tế bào không được tổng hợp hoặc bị bất hoạt thì không những sản phẩm không được tạo thành mà cơ chất của enzim đó cũng sẽ bị tích lũy lại gây độc cho tế bào hoặc có thể được chuyển hóa theo con đưpờng phụ thành các chất độc gây nên các triệu chứng bệnh lí. Các bệnh như vậy ở người được gọi là bệnh rối loạn chuyển hóa.
- Enzim làm xúc tác sinh nhọc sẽ tự điều hòa cơ chế thể dich và dẫn truyền luồng xung thần kinh của hệ thần kinh và hệ nội tiết. Nhờ sự điều hòa này mà hệ thần kinh và hệ nội tiết được đảm bảo tự điều hòa.
- Bản chất của enzim chính là prôtêin nhưng trong cấu trúc lại có bazơ, axit, muối nên có khả năng trung hòa nhiều axit, bazơ mạnh, yếu khác nhau. Nhờ có enzim cơ thể người mới không bị dư thừa zxxit hoặc bazơ.
?: - Trình bày lại các tác dụng của enzim trong quá trình chuyển hóa
- Trong các vai trò trên, vai trò nào quan trọng nhất? Vì sao?
Vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa năng lượng
VII, Củng cố lý thuyết - Hướng dẫn ôn tập:
Các nội dung chính trong bài:
- Khái quát về lịch sử nghiên cứu enzim.
- Cấu trúc của enzim.
- Cơ chế hoạt đọng của enzim.
- Đặc tính của enzim.
- Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động của enzim
- Vai trò của enzim.
Hướng dẫn ôn tập:
- Ôn về kiến thức trọng tâm trong bài:
+ Cơ chế hoạt động của enzim.
+ Đặc tính của enzim
+ Vai trò của enzim
- Luyện tập về : + Cấu trúc của enzim
+ Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động của enzim.
Vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa năng lượng
VIII, Bài tập vận dụng:
1, Enzim là gì? Em hãy nêu vài nét sơ lược về lịch sử nghiên cứu enzim?
2, Enzim có những tính chất cơ bản nào? Liệt kê và phân loại các tính chất đó theo các nhóm: Tính chất cơ học, tính chất vật lý, tính chất hóa học.
3, Để tạo được 10 gam đường glucôzơ cần phân bủy x gam đường fructôzơ thì cần xúc tác một lượng enzim fructôka là bao nhiêu. Tính năng lượng tạo được từ 10 gam glucôzơ trên khi dùng enzim factôtôtrích làm xúc tác với một lượng là 9 gam.
Hướng dẫn làm bài:
1, Cần phân tích đặc tính của enzim rồi tự rút ra định nghĩa.
Dựa vào mục I trong bài học em tự nói về lịch sử nghiên cứu enzim.
2, Cần nhớ rằng enzim là một loại prôtêin đặc biệt nên nó có tất cả tính chất của prôtêin nhưng enzim cũng có một số tính chất riêng nên em nên dựa vào mục II của bài để tìm ra hướng giải quyết.
3, Cần viết pt phản ứng rồi tính như hóa học. Khi enzim thừa thì năng lượng giảm để trung hòa enzim. Biết trung hòa 0,0001 gam enzim càn 0,01 kcal.
Vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa năng lượng
VIII, Bài tập vận dụng:
Giải: 1, Enzim là một loại xúc tác sinh học dùng để tăng tốc độ của các phản ứng sinh hóa.
Vài nét sơ lược về lịch sử nghiên cứu enzim:
- Vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng do Kiêxcôp phát hiện năm 1815 trong khi ông đang nghiên cứu về lúa: Chiết xuất một chất dịch có khả năng biến đổi tinh bột thành đường.
- Tiếp đó, năm 1897, Buôcne chiết được từ nấm men một chất dịch có khả năng biến đổi đường thành rượu.
- Ngày nay số lượng enzim được tìm ra rất nhiều.
- Ví dụ: enzim amilaza, enzim sacaraza, enzim pepsin,......
- Enzim trước đây được gọi là men.
2, Các tính chất của enzim: Tác dụng với axit, bazơ, muối; màu không đổi, có nhiệt độ sôi không ổn định; trung hòa axit mạnh, bazơ yếu; có tính co dãn lớn; có mùi vị đặc trưng; có thể làm tăng nồng độ dd axit loãng; có tính đàn hồi cao.
Vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa năng lượng
VIII, Bài tập vận dụng:
Giải: 2, * Phân loại các tính chất;
- Tính chất cơ học: Có tính co dãn lớn, có mùi vị đặc trưng, có tính đàn hồi cao.
- Tính chất vật lý: Màu không đổi, có nhiệt độ sôi không ổn định.
- Tính chất hóa học: Tác dụng với axit, bazơ, muối; trung hòa axit mạnh, bazơ yếu; có thể làm tăng nồng độ dd axit loãng.
3, Tỷ lệ phản ứng (1): 2 : 3 : 4
Suy ra m đường fructôzơ = ( 0,2 x 3 : 2) x 279 = 83,7 (g)
Tạo 1 gam fructôzơ cần 0,00002 gam enzim fructôka. Nên:
Tạo 83,7 gam fructôzơ cần 0,001674 gam enzim fructôka
Tỷ lệ phản ứng (2): 4 : 3 : 5
Suy ra m enzim factôtôtrích lý thuyết = (0,7 x 4 : 5) x 11,75= 6, 58. Suy ra m enzim dư là 2,42 gam. Ta có:
Trung hòa 0,001 gam enzim cần 0,1 kcal. Nên:
Trung hòa 2,42 gam enzim cần 242 kcal.
Vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa năng lượng
VIII, Bài tập vận dụng:
4, Cho 10 gam ATP thì được bao nhiêu kcal, kJ. Lượng kcal đó có đủ trung hòa 9 gam enzim pesin không? Biết trung hòa 1 gam enzim pesin cần 27kcal.
Hướng dẫn giải:
Em cần phân tích cứ 1 gam ATP cần mấy gam năng lượng cũ tái sinh để kếp hợp với ADP tạo thành ATP (ađênôzin triphôtphat).
Sau đó em phải nhân bội số này lên 10 (theo bài ra).
Nhưng em thấy rằng phải có một năng lượng để chuyển hóa ađênôzin điphôtphat thành ađinôzin triphôtphat.
Em cần nhớ rằng năng lượng không tự sinh ra cũng không tự biến mất mà nó chỉ chuyển dạng này sng dạng khác mà thôi.
Tìm được số kcal rồi thì em cần nhớ lại 1kcal= ? kJ theo định luật Pê - prê - tê bởi vì ngày nay người ta thường dùng đơn vị kJ thay cho kcal.
Sau đó, em lấy số kcal vừa tìm được nhân với 9 và trừ đi năng lượng bảo toàn phản ứng và lượng enzim tiết ra bị axit hóa thì phải dùng nhiều hơn. So sánh số liệu tính toán với số liệu thực tế thì em sẽ rõ.
Vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa năng lượng
VIII, Bài tập vận dụng:
4, Cho 10 gam ATP thì được bao nhiêu kcal, kJ. Lượng kcal đó có đủ trung hòa 9 gam enzim pesin không? Biết trung hòa 1 gam enzim pesin cần 27kcal.
Giải: Ta có 1gam ADP + 7kcal -> 1gam ATP
1gam ATP -> 100 kcal + 37oC
Trong quá trình ADP -> ATP thì cần có 7kcal theo tỷ lệ 1:1. Nhưng năng lượng lại không tự sinh ra và cũng không tự mất đi nên phải dùng năng lượng từ 100kcal tái sinh mà sử dụng. Vậy đã sử dụng hết : 7 x 10 = 70 kcal.
Số kcal còn lại là: 1000 - 70 = 930 kcal.
Ta có 1kcal = 4,18 kJ -> Số kJ được tạo thành: 930 x 4,18 = 3887,4 kJ
Về mặt lý thuyết hòa 9 gam enzim cần: 9 x 27 = 243 kcal
Thực tế trong quá trình phản ứng cần bảo toàn enzim và ATP nên phải sử dụng : 9 x 37 x 41,8 = 4639 kcal và năng lượng được sinh ra trong quá trình trung hòa enzim là: 9 x 50 = 450 kcal. Tổng ATP đã sử dụng : 450 + 930 = 1380 kcal . Ta có: 1380 < 4639. Vậy lượng kcal sinh ra trong quá trình phản ứng sinh hóa không đủ để trung hòa hết enzim.
Vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa năng lượng
VIII, Bài tập vận dụng:
5, Giải thích tại sao trong quá trình phân cắt chất hữu cơ enzim được bảo toàn?
6, Đặc tính, tính chất nào của enzim khiến enzim dễ bị mất tính năng hoặc bị chết trong môi trường nhiệt độ cao?
Hướng dẫn: 5, Dựa vào cấu trúc chung của enzim để giải thích.
6, Cần nhớ lại các đặc tính, tính chất của enzim. Sau đó phân tích xem nguyên nhân nào khiến enzim dễ bị mất hoạt tính hoặc chết trong môi trường nhiệt độ cao.
Giải: 5, Vỏ ngoài của enzim gồm các eclectrôn vận chuyển theo nguyên tắc bổ sung và có liên kết kalihiđrôglucôzơ bền chặt nên khó phân cắt enzim. Mặt khác, enzim là chất điều khiển phản ứng nên enzim không thể bị phân cắt.
6, Các hoạt tính, tính chất khiến enzim bị phân hủy trong môi trường nhiệt độ cao là: + Enzim là một loại prôtêin
+ Enzim chỉ hoạt động trong một nhiệt độ xác định
+ Enzim có hoạt tính mạnh, tính chuyên hóa cao.
Vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa năng lượng
IX, Bài tập về nhà :
1, Em hãy nêu một số ví dụ về các dạng tồn tại của enzim trong tế bào?
Trong các dạng tồn tại đó, dạng nào là phổ biến nhất? Vì sao?
2, Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động của enzim.
Chú ý phân tích hết những đặc tính quan trọng hơn đẻ thấy rõ enzim chịu sự điều khiển của những nhân tố quan trọng nào.
Trong các nhân tố trên, nhân tố nào là quan trọng nhất? Vì sao?
Vẽ sơ đồ biểu thị mối quan hệ giữa nồng độ enzim, cơ chất với tốc độ phản ứng.
3, Em hãy nêu các cơ chế hoạt động của enzim.
Em hãy nêu cấu trúc chung của các loại enzim.
4, Cho 10 gam enzim amilaza vào phân cắt tinh bột thành đương mantôzơ.
a, Enzim hoạt động trong điều kiện pH nào? Có thể thay đổi độ pH không? Vì sao?
b, Giả sử lượng tinh bột cần phân cắt là x gam. Tính x biết tỷ lệ phản ứng: 1 : 2: 4
c, Để trung hòa lượng enzim dư cần một lương kcal là x/7. Tìm x.
d, Trong điều kiện nhiệt độ là 37oC và độ pH= 3 thì enzim có hoạt động không? Nếu có thì enzim hoạt động yếu hay mạnh.
tạm biệt thày cô và các emn học sinh
Kiểm tra bài cũ
1, Điền các bộ phận của quả tim trong hình dưới đây:
Động mạch chủ
Van động mạch phổi
Tâm nhĩ phải
Tâm nhĩ trái
Van nhĩ thất ( 2 lá)
Tâm thất trái
Tâm thất phải
Van nhĩ thất ( 3 lá)
Kiểm tra bài cũ
2, Cơ thể người gồm mấy vòng tuần hoàn:
A: 1 vòng B: 2 vòng
C: 3 vòng D: 4 vòng
Đáp án đúng là : D. 4 vòng.
Giải thích:
Cơ thể người gồm:
Vòng tuần hoàn phổi trái Cơ thể người gồm 4 vòng
Vòng tuần hoàn phổi phải tuần hoàn
Vòng tuần hoàn chủ trên
Vòng tuần hoàn chủ dưới
Vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa năng lượng
I, Sơ lược lịch sử nghiên cứu enzim:
- Vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng do Kiêxcôp phát hiện năm 1815 trong khi ông đang nghiên cứu về lúa: Chiết xuất một chất dịch có khả năng biến đổi tinh bột thành đường.
- Tiếp đó, năm 1897, Buôcne chiết được từ nấm men một chất dịch có khả năng biến đổi đường thành rượu.
- Ngày nay số lượng enzim được tìm ra rất nhiều.
- Ví dụ: enzim amilaza, enzim sacaraza, enzim pepsin,......
- Enzim trước đây được gọi là men.
Em có suy ngĩ gì về vai trò của enzim?
A. Enzim có khả năng làm biến đổi chất này thành chất khác.
B. Enzim có khả năng làm cho phản ứng sinh hóa nhanh hơn.
C. Enzim điều khiển phản ứng sinh hóa tại nơi tồn tại của enzim.
D. Tất cả các đáp án trên
II, Cấu trúc của enzim:
Sơ đồ cơ chất và enzim và hoạt động của enzim:
Vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa năng lượng
cơ chất 1
cơ chất 2
cơ chất 3
Enzim T
Enzim - cơ chất
Sản phẩm sau phản ứng
Enzim T
Phản ứng cơ chất
Phản ứng tự phân cắt
Vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa năng lượng
II, Cấu trúc của enzim:
Như vậy qua sơ đồ phân cắt cơ chất gluxit của enzim patagama trên chúng ta có thể kết luận rằng:
- Enzim do cơ thể sinh vật sản sinh ra
- Enzim có khả năng tương tác với cơ chất tương ứng theo cơ chế chìa khóa - ổ khóa
- Enzim được giữ nguyên trong phản ứng sinh hóa
- Cơ chất tương tác với enzim bị enzim phân cắt.
Enzim chính là một loại prôtêin đặc biệt vì vậy enzim có đầy đủ tính chất của prôtêin.
Ngoài ra một số enzim còn có thêm một phần hữu cơ nhỏ gọi là côenzim chứa một số vitamin.
Vì enzim là một loại prôtêin đặc biệt nên trong cấu trúc chắc chắn có liên kết hiđrôkaliglucôzơ. Liên kết này giúp enzim không bị tiêu hao trong quá trình phân cắt cơ chất.
Vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa năng lượng
II, Cấu trúc của enzim:
Cấu trúc của enzim papapôzơ giúp phân cắt prôtêin "kép" trong môi trường axít sunfuric:
H K3PO4 HMnO4
H C H C HLi HBr H3PO4
K2S HK H H HI HF
1,Em có nhận xét gì về cấu trúc của enzim papapôzơ giúp phân cắt prôtêin "kép" trên?
2,Tại sao enzim papapôzơ chỉ hoạt động trong điều kiện axít sunfuric đậm đặc nóng trong khi đó prôtêin lại mang tính rất bền trong môi trường axít mạnh đặc biệt là:
H2SO4, HNO3, HCl, HI, HK, HMn7, HLi, HCs
Vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa năng lượng
II, Cấu trúc của enzim:
Giải: 1, Nhận xét: Enzim papapôzơ có một cấu trúc rất đặc biệt và phức tạp. Gồm các nguyên tố cacbon liên kết với các nguyên tố hiđrô tạo nên nhiều cacbonhiđrac có cấu trúc rất phức tạp theo định luật Va li plô ốp. Mặt khác enzim trên lại gồm nhiều axít mạnh nên enzim này có khả năng phân cắt prôtêin bậc bốn.
2, Giải thích nguyên nhân tại sao enzim papapôzơ phải hoạt động trong môi trường axít mạnh:
Trong cấu trúc của enzim papapôzơ gồm nhiều axít mạnh, yếu khác nhau nhưng tất cả đều bị phân hủy trong môi trường trung hòa đến kiềm gây mất liên kết kalihiđrôglucôzơ phá hủy enzim. Để giữ được liên kết này cần các axít mạnh trung hòa môi trường bazơ để enzim tồn tại và hoạt động được.
Vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa năng lượng
II, Cấu trúc của enzim:
Tóm lại cấu trúc chung của mọi loại enzim là:
- Cacbon liên kết lỏng lẻo với hiđrô
- Cacbon liên kết chặt chẽ với các bazơ, axít hoặc muối.
- Hiđrô liên kết bền chặt với axít, bazơ hoặc muối (muối trung hòa)
- Các chất ngoài cacbon và hiđrô tự liên kết với nhau rất chặt chẽ.
- Liên kết hiđrôkaliglucôzơ được tạo ra ở giữa các nguyên tử ở vỏ ngoài của enzim.
- Mỗi enzim gồm có 3 phần
+ Vỏ ngoài: Gồm các electrôn tự vận chuyển theo nguyên tắc vận chuyển bổ sung tổng hợp của một phân tử và các nguyên tố nhỏ yếu nhưng lại có liên kết rất bền chặt, khó đứt ra được.
+ Chuỗi truyền NH4: Là các axit amin tự chuyển động xung quanh trục ca - vin.
+ Lõi enzim: Gồm các axit amin chuyên hóa ngành vận chuyển điện tử để điều hòa điều khiển các phản ứng hóa sinh.
Vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa năng lượng
II, Cấu trúc của enzim:
Câu hỏi tổng kết mục II:
Giải thích sự hợp lý của cấu trúc chung của mọi loại enzim?
Bài làm:
Mỗi loại enzim đều có vỏ ngoài là các liên kết kalihiđrôglucôzơ rất bền chặt giúp enzim không bị phân cắt trong quá trình phản ứng. Đồng thời vỏ liên kết kalihđrôglucôzơ còn giúp enzim không bị các phân tử ngoại lai xâm nhập đẻ phá hủy enzim theo cơ chế giống như vi - rút.
Bên trong enzim là chuỗi truyền amôni giúp enzim tự trung hòa các axit và bazơ xâm nhập enzim trong quá trình phản ứng và đảm bảo quá trình tự cân bằng của axit và bazơ trong enzim.
Trong cùng là lõi enzim gồm các axit amin chuyên hóa ngành vận chuyển điện tử giúp enzim có thể phân cắt các cơ chất và tăng tốc độ phản ứng lên nhiều lần so với tốc độ phản ứng ban đầu khi chưa có enzim làm chất xúc tác
Vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa năng lượng
III, Cơ chế hoạt động của enzim:
Quan sát lại sơ đồ sự tương tác của enzim và trả lời câu hỏi:
cơ chất 1
cơ chất 2
cơ chất 3
Enzim T
Enzim - cơ chất
Sản phẩm sau phản ứng
Enzim T
Phản ứng cơ chất
Phản ứng tự phân cắt
Vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa năng lượng
III, Cơ chế hoạt động của enzim:
?1: Sau khi xem sơ đồ em có nhận xét gì về sự tương tác của enzim patagama?
Trả lời: Enzim patagama đã chọn cơ chất 3 bởi vì chỉ có cơ chất 3 mới có thể tương tác với enzim theo nguyên tắc chìa - ổ khóa.
?2: Nêu diễn biến của quá trình enzim patagama phân cắt gluxit?
Trả lời: Đầu tiên enzim patagama lựa chon một trong 3 cơ chất để tương tác. Cuối cùng, enzim patagama chon cơ chất 3 tức là gluxit để tương tác
Tiếp theo, enzim patagama tương tác với cơ chất gluxit tạo nên hợp chất "enzim - cơ chất" loại gluxit.
Cuối cùng, phản ứng kết thúc liên kết này lại bị đứt ra. Lúc này do đặc tính mất liên kết nên gluxit mang tính không bền và bị phân hủy thành axit béo yếu và grixêrin.
Vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa năng lượng
III, Cơ chế hoạt động của enzim:
Tóm lại, cơ chế hoạt động chung của mọi loại enzim là:
Enzim tự lựa chọn cơ chất để tương tác
Enzim tương tác với cơ chất đã lựa chọn theo nguyên tắc chìa khóa - ổ khóa tạo thành hợp chất "enzim - cơ chất".
Enzim tiến hành vận chuyển electrôn từ cơ chất về enzim gây ra hiện tượng đứt liên kết.
Enzim nhả cơ chất ra và tạo cho cơ chất một đặc tính không bền, Cơ chất bị phân hủy nhanh chóng thành các sản phẩm mới
?: Trình bày lại:
- Cơ chế hoạt động của enzim.
- Diễn biến hoạt động của enzim patamaga phân hủy gluxit.
Vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa năng lượng
IV, Đặc tính của enzim:
1, Hoạt tính mạnh:
?: Hoạt tính mạnh là gì? ý nghĩa của hoạt tính mạnh ở enzim?
- Hoạt tính mạnh chính là sự làm gia tăng tốc độ phản ứng của enzim.
Ví dụ: Chất độc perôxi hiđrô trong tế bào đều bị phân hủy khi dùng sắt hoặc enzim catalaza làm chất xúc tác. Tuy nhiên, nếu dùng sắt thì phải mất 300 năm 1 phân tử sắt mới phân hủy được một lượng perôxi hiđrô bằng 1phân tử enzim catalaza (chiết từ gan bò) phân hủy trong một giây đồng hồ. Bình thường, 00C, trong 1 phút 1phân tử enzim catalaza có thể phân hủy được 5 triệu phân tử cơ chất perôxi hiđrô (H2O2).
- ý nghĩa sinh học của đặc tính hoạt tính mạnh của enzim:
+ Làm tăng tốc độ nhiều phản ứng hóa sinh
+ Giúp cơ thể tăng cường hoạt động trao đổi chất
+ Giúp quá trình giải phóng năng lượng được diễn ra nhanh hơn
+ Giúp cơ thể sinh vật kéo dài bền vững hơn trong quá trình sinh trưởng
Vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa năng lượng
IV, Đặc tính của enzim:
2,Tính chuyên hóa cao:
?: Nghiên cứu thông tin ở sách giáo khoa và cho biết:
- Tính chuyên hóa cao ở mỗi enzim là gì?
- Cho ví dụ về tính chuyên hóa cao của mỗi enzim.
- Tính chuyên hóa ở mỗi enzim là tương đối hay tuyệt đối? Vì sao?
Bài làm:
Tính chuyên hóa cao của mỗi enzim là khả năng chỉ làm xúc tác của enzim cho một phản ứng nhất định.
Ví dụ: Enzim pepsin trong dạ dày chỉ tham gia phản ứng phân cắt prôtêin mà thôi.
Tính chuyên hóa ở mổi loại enzim có thể mang tính tuyệt đối hoặc tương đối tùy theo từng loại enzim. Tính tuyệt đối thể hiện tính phân cắt các phân tử chỉ có một cấu trúc riêng. Tính tương đối thể hiện tính phân cắt các phân tử có cấu trúc tương đương nhau
Vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa năng lượng
IV, Đặc tính của enzim:
2,Tính chuyên hóa cao:
Tóm lại, tính chuyên hóa cao của mỗi enzim là tính chỉ làm xúc tác cho một hoặc một vài phản ứng hóa sinh .
Tính chuyênhóa cao ở mỗi loại enzim có thể mang tính tương đối hoặc mang tính tuyệt đối.
Tính tuyệt đối là tính chỉ làm xúc tác cho một phản ứng hóa sinh nhất định.
Ví dụ: Enzim sacaraza chỉ tham gia vào phản ứng phân cắt đường sacarô thành đường fructô và glucô.
Tính tương đối là tính làm xúc tác cho một vài phản ứng hóa sinh có cấu trúc chất tham gia và chất sản phẩm tương đương nhau.
Ví dụ: Trong quá trình sống, nhiều tế bào trong động vật và thực vật đều sản xuất chất độc H2O2, với những dạng khác nhau tùy loài. Tuy nhiên, nếu ta có thể nghiền một ít khoai tây, củ cải hoăch củ cải đường rồi thêm vào mỗi thứ một ít enzim perôxiđaza. Trong mỗi trường hợp, H2O2 đều được enzim biến đổi thành H2O và CO2
Vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa năng lượng
IV, Đặc tính của enzim:
3, Sự phối hợp hoạt động giữa các loại enzim:
?: Sự phối hợp hoạt động của các loại enzim thể hiện ở đặc điểm nào?
Cho một ví dụ về sự phối hợp hoạt động giữa các loại enzim.
Bài làm:
Sự phối hợp hoạt động của các loại enzim được thể hiện ở chỗ:
Sản phẩm của phản ứng này là cơ chất của phản ứng sau.
Chúng ta có thể hình dung khái quát dựa trên việc nấu cơm: Hạt gạo do người nông dân tạo ra là chất dùng để nấu cơm. Đối với mọi loại enzim cũng vậy.
Quá trình phản ứng hóa sinh như thế được gọi là sự phối hợp hoạt động giữa các loại enzim với nhau.
Ví dụ minh họa: (SGK)
Vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa năng lượng
IV, Đặc tính của enzim:
3, Sự phối hợp hoạt động giữa các loại enzim:
Tổng kết:
- Sự phối hợp hoạt động giữa các loại enzim có nghĩa là sản phẩm của phản ứng enzim trước chính là cơ chất cho phản ứng enzim sau.
- Sự phối hợp đó có thể liên tưởng như một dây chuyền sản xuất trong nhà máy.
Ví dụ minh họa;
Ta có thể chiết từ hạt lúa mạch đang nảy mầm hai loại enzim là amilaza, chuyển hóa tinh bột thành đường mantôzơ(mạch nha), và mantaza, chuyển hóa mantôzơ vừa tạo thành ra thành glucôzơ.
Trong quá trình biến đổi glucôzơ thành axit lactic cần tới 11 loại enzim tác dụng lần lượt theo một trình tự xác định.
Trong tế bào của cơ thể động vật và thực vật có đủ 11 loại enzim đó.
Vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa năng lượng
IV, Đặc tính của enzim:
4, Các dạng tồn tại của enzim trong tế bào: a, Dạng hòa tan:
Nhiều loại enzim chỉ đơn giản hòa tan trong tế bào chất.
Ví dụ: Từ các tế bào gan nghiền nát, có thể chiết được một chất dịch hòa tan đủ 11 enzim làm xúc tác cho sự chuyển hóa glucô thành axit lactic.
B,Dạng liên kết:
Một số enzim liên kết chặt chẽ với với những bào quan xác định của tế bào.
Ví dụ: Các enzim hô hấp xúc tác cho sự phân giải axit lactic thành CO2 đều liên kết với các ti thể; các enzim xúc tác cho sự tổng hợp với prôtêin đều liên kết với ribỗôm
?: - Cho một số ví dụ về các loại enzim dạng hòa tan và dạng liên kết.
- Phân biệt dạng enzim hòa tan với dạng enzim liên kết.
Vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa năng lượng
V, Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động của enzim:
1,Yếu tố nhiệt độ:
?: Nghiên cứu thôpng tin ở trong sgk và trả lời các câu hỏi sau:
- Yếu tố nhiệt độ là gì?
- Các yếu tố nhiệt độ tuân theo định luật nào? Em hãy thử phát biểu định luật đó?
- Giới hạn nhiệt độ bình thường hoạt động của nhiều loại enzim là bao nhiêu?
Bài làm:
Yếu tố nhiệt độ là yếu tố biểu thị nhiệt độ của môi trường mà enzim hoạt động
Các yếu tố nhiệt độ tuân theo định luật Van Hôp.
Định luật: Nếu nhiệt độ của môi trường phản ứng tăng lên 100C thì tốc độ phản ứng tăng lên gấp đôi
Giới hạn nhiệt độ bình thường của nhiều loại enzim là 30 - 37oC tùy theo thân nhiệt của từng sinh vật chứa từng loại enzim
Vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa năng lượng
V, Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động của enzim:
1,Yếu tố nhiệt độ:
Tổng kết:
- Yếu tố nhiệt độ là nhiệt độ của môi trường mà enzim hoạt động.
- Mỗi loại enzim có một giới hạn nhiệt độ khác nhau.
- Giới hạn nhiệt độ hoạt động bình thường của nhiều loại enzim là 30 - 370C.
- Mỗi loại enzim có nhiệt độ hoạt động bình thường khác nhau tùy theo điều kiện nhiệt độ của than nhiệt sinh vật.
- Một số loài enzim tồn tại trong các sinh vật sống ở Mỹ và úc có thể chịu được nhiệt độ từ 70 - 100oC
- Enzim bị nung nóng lên quá nhiệt độ giới hạn thiểu ưu thì mất hẳn hoạt tính.
- Enzim bị làm lạnh thì không mất hẳn hoạt tính mà chỉ đình trệ hoạt tính. Khi tăng nhiệt nhiệt độ lên thì enzim lại hoạt động bình thường trở lại.
Vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa năng lượng
V, Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động của enzim:
2, Độ pH:
Mỗi loại enzim chỉ hoạt động trong một độ pH xác định.
Không hoạt động trong động pH xác định của enzim thì enzim đình trệ hoạt tính có thể bị chết.
?: Lấy ví dụ minh họa về sự hoạt động trong độ pH xác định?
Bài làm:
Ví dụ minh họa:
Enzim pesin hoạt động phân cắt prôtêin trong dạ dày cần môi trường axit có độ pH = 2.
Enzim tripxin do tuyến tụy tiết ra, cũng phân cắt prôtêin nhưnmg cần một môi trường bazơ có độ pH = 8,5.
Vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa năng lượng
V, Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động của enzim:
3, Nồng độ enzim và cơ chất:
Vận tốc phản ứng tỷ lệ thuận với nồng độ enzim trong điều kiện pH, nhiệt độ không đổi và cơ chất dư thừa.
Biểu đồ về ảnh hưởng của nồng độ enzim lên vận tốc phản ứng:
Nồng độ enzim Nồng độ cơ chất
Vận tốc phản ứng
Vận tốc phản ứng
Vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa năng lượng
V, Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động của enzim:
3, Nồng độ enzim và cơ chất:
Qua 2 sơ đồ trên chúng ta có thể thấy rằng:
- Enzim càng đậm đặc , phản ứng càng tiến hành nhanh chóng.
- Nhưng trong điều kiện pH, nhiệt độ và nồng độ enzim không đổi thì vận tốc ban đầu của phản ứng tỉ lệ với nồng độ cơ chất đến một giới hạn nhất định thì giảm dần.
?: Phân tích điều kiện nồng độ enzim và cơ chất.
Bài làm:
Điều kiện nồng độ của enzim và cơ chất có vai trò quyết diịnh trong quá trình tăng vận tốc phẳn ứng.
Nồng độ enzim và cơ chất càng cao thì phản ứng xảy ra càng nhanh nhưng đến một giới hạn nhất định và ngược lại.
Nếu enzim vượt quá nồng độ cho phép thì phản ứng xảy ra với tốc độ tối thiểu, thậm chí là không xảy ra.
Vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa năng lượng
V, Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động của enzim:
4, Nhu cầu năng lượng:
?: Nghiên cứu thông tin ở sgk và cho biết:
- Nhu cầu về năng lượng của cơ thể sinh vật có ảnh hưởng gì đến hoạt động của enzim?
- Về mặt lý thuyết khác mặt thực tế như thế nào? Cho ví dụ minh họa.
Bài làm:
Nhu cầu về năng lượng sinh học của cơ thể sinh vật quyết định tích trữ hay giải phóng năng lượng quyết định tiết nhiều hay ít enzim và tăng cường hay hạn chế hoạt động của enzim.
Về mặt lý thuyết khác mặt thực tế ở chổ lý thuyết có thể cho phản ứng theo chiều thuận - nghịch nhưng thực tế không thể điều chế ngược lại.
Ví dụ minh họa: Enzim patagama có thể phân cắt gluxit và có thể làm ngược lại trên mặt lý thuyết nhưng trên thực tế chỉ cho phản ứng phân cắt mà không thể điều chế ngược lại.
Vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa năng lượng
V, Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động của enzim:
4, Nhu cầu năng lượng:
Tổng kết mục 4:
- Về mặt lý thuyết, các phản ứng do enzim kiểm soát là phản ứng thuận - nghịch (phân giải và tổng hợp).
- Bình thường, enzim chỉ làm tăng vận tốc phản ứng nhưng không quyết định được chiều phản ứng.
- Tuy nhiên, muốn phản ứng được thực hiện theo chiều nghịch (tổng hợp), chỉ cần cung cấp năng lượng thích đáng. Trong quá trình enzim chuyển hóa thức ăn trong ống tiêu hóa, không có sự cung cấp năng lượng nên mọi phản ứng do enzim điều khiển đều thuận.
- Ngoài ra các chất ức chế enzim còn ảnh hưởng đến hoạt đồng của enzim: một số chất hóa học có thể ức chế hạot động của enzim nên tế bào khi cần ức chế enzim nào đó cũng có thể tạo ra các chất ức chế đặc hiệu cho enzim ấy. Một số chất độc hại từ môi trường như thuốc trừ sâu DDT là những chất ức chế một số enzim quan trọng của hệ thần kinh người và động vật.
Vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa năng lượng
V, Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động của enzim:
Câu hỏi tổng kết mục V: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của enzim.
Bài làm:
- Yếu tố nhiệt độ: Nhiệt độ càng cao thì tốc độ phản ứng càng nhanh. Mỗi enzim có một nhiệt độ hoạt động tối ưu xác định ( khoảng từ 30 - 37oC ). Riêng các enzim trong cơ thể sinh vật ở suối nước nóng có thể chịu được nhiệt độ cao. Khi nhiệt độ cao hơn giới hạn hoạt động của enzim thì enzim bị chết, còn quá thấp thì chỉ đình trệ hoạt tính của enzim.
- Yếu tộ độ pH: Mỗi loại enzim chỉ hạot động trong một độ pH nhất định. Enzim hoạt động tối ưu trong một độ pH xác định.
- Nồng độ cơ chất, enzim: Càng cao thì tốc đọ phản ướng càng tăng nhưng phải trong một giới hạn cho phép, nếu quá thì enzim sẽ bị chết.
- Chất ức chế enzim: Các chất ức chế enzim làm enzim mất hẳn hoạt tính, thậm chí còn bị chết. Tùy theo điều kiện môi trường mà enzim bị nhiều chất ức chế hay không.
Vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa năng lượng
VI, Vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất:
?: Em hãy xem lại các thông tin ở sách giáo khoa, nghiên cứu và trả kời câu hỏi
đã đặt ra ở mục I.
Câu hỏi: Vai trò của enzim?
A. Enzim có khả năng làm biến đổi chất này thành chất khác.
B. Enzim có khả năng làm cho phản ứng sinh hóa nhanh hơn.
C. Enzim điều khiển phản ứng sinh hóa tại nơi tồn tại của enzim.
D. Tất cả các đáp án trên
Đáp án đúng là:
D. Tất cả các phương án trên.
Giải thích:
Vì đặc tính riêng của enzim nên enzim có tất cả các loại vai trò trên.
Vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa năng lượng
VI, Vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất:
Tóm lại vai trò của enzim là:
- Nhờ enzim mà các quá trình sinh hóa trong cơ thể sống xảy ra rất nhạy với tốc độ lớn trong điều kiện sinhlí bình thường. Khi có enzim xúc tác, tốc độ của một phản ứng có thể tăng lên hàng triệu lần. Nếu tế bào không có các enzim thì các hoạt động sống không thể duy trì được vì tốc độ xảy ra các phản ứng hóa inh rất chậm.
- Tế bào có thể tự đièu chỉnh quá trình chuyển hóa vật chất để thích ứng với môi trường bằng cách điều chỉnh hoạt tính của các loại enzim. Một trong các cách điều chỉnh hoạt tính của enzim khá hiệu quả và nhanh chóng là sử dụng các chất ức chế hoặc hoạt hóa enzim. Các chất ức chế đặc hiiêụ khi liên kết với enzim sẽ làm biến đổi cáu hình của enzim làm cho enzim không thể liên klết được với cơ chất. Ngược lại, các chất hoạt hoạt hóa khi liên kết với enzim sẽ làm tăng hoạt tính của enzim.
- ức chế ngược là kiểu điều hòa trong đó sản phẩm của con đường chuyển hóa quay lại gác động như một chất ức chế, làm bất hoạt enzim xúc tác cho phản ứng ở đầu của con đường chuyển hóa.
Vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa năng lượng
VI, Vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất:
- Khi một enzim nào đó trong tế bào không được tổng hợp hoặc bị bất hoạt thì không những sản phẩm không được tạo thành mà cơ chất của enzim đó cũng sẽ bị tích lũy lại gây độc cho tế bào hoặc có thể được chuyển hóa theo con đưpờng phụ thành các chất độc gây nên các triệu chứng bệnh lí. Các bệnh như vậy ở người được gọi là bệnh rối loạn chuyển hóa.
- Enzim làm xúc tác sinh nhọc sẽ tự điều hòa cơ chế thể dich và dẫn truyền luồng xung thần kinh của hệ thần kinh và hệ nội tiết. Nhờ sự điều hòa này mà hệ thần kinh và hệ nội tiết được đảm bảo tự điều hòa.
- Bản chất của enzim chính là prôtêin nhưng trong cấu trúc lại có bazơ, axit, muối nên có khả năng trung hòa nhiều axit, bazơ mạnh, yếu khác nhau. Nhờ có enzim cơ thể người mới không bị dư thừa zxxit hoặc bazơ.
?: - Trình bày lại các tác dụng của enzim trong quá trình chuyển hóa
- Trong các vai trò trên, vai trò nào quan trọng nhất? Vì sao?
Vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa năng lượng
VII, Củng cố lý thuyết - Hướng dẫn ôn tập:
Các nội dung chính trong bài:
- Khái quát về lịch sử nghiên cứu enzim.
- Cấu trúc của enzim.
- Cơ chế hoạt đọng của enzim.
- Đặc tính của enzim.
- Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động của enzim
- Vai trò của enzim.
Hướng dẫn ôn tập:
- Ôn về kiến thức trọng tâm trong bài:
+ Cơ chế hoạt động của enzim.
+ Đặc tính của enzim
+ Vai trò của enzim
- Luyện tập về : + Cấu trúc của enzim
+ Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động của enzim.
Vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa năng lượng
VIII, Bài tập vận dụng:
1, Enzim là gì? Em hãy nêu vài nét sơ lược về lịch sử nghiên cứu enzim?
2, Enzim có những tính chất cơ bản nào? Liệt kê và phân loại các tính chất đó theo các nhóm: Tính chất cơ học, tính chất vật lý, tính chất hóa học.
3, Để tạo được 10 gam đường glucôzơ cần phân bủy x gam đường fructôzơ thì cần xúc tác một lượng enzim fructôka là bao nhiêu. Tính năng lượng tạo được từ 10 gam glucôzơ trên khi dùng enzim factôtôtrích làm xúc tác với một lượng là 9 gam.
Hướng dẫn làm bài:
1, Cần phân tích đặc tính của enzim rồi tự rút ra định nghĩa.
Dựa vào mục I trong bài học em tự nói về lịch sử nghiên cứu enzim.
2, Cần nhớ rằng enzim là một loại prôtêin đặc biệt nên nó có tất cả tính chất của prôtêin nhưng enzim cũng có một số tính chất riêng nên em nên dựa vào mục II của bài để tìm ra hướng giải quyết.
3, Cần viết pt phản ứng rồi tính như hóa học. Khi enzim thừa thì năng lượng giảm để trung hòa enzim. Biết trung hòa 0,0001 gam enzim càn 0,01 kcal.
Vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa năng lượng
VIII, Bài tập vận dụng:
Giải: 1, Enzim là một loại xúc tác sinh học dùng để tăng tốc độ của các phản ứng sinh hóa.
Vài nét sơ lược về lịch sử nghiên cứu enzim:
- Vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng do Kiêxcôp phát hiện năm 1815 trong khi ông đang nghiên cứu về lúa: Chiết xuất một chất dịch có khả năng biến đổi tinh bột thành đường.
- Tiếp đó, năm 1897, Buôcne chiết được từ nấm men một chất dịch có khả năng biến đổi đường thành rượu.
- Ngày nay số lượng enzim được tìm ra rất nhiều.
- Ví dụ: enzim amilaza, enzim sacaraza, enzim pepsin,......
- Enzim trước đây được gọi là men.
2, Các tính chất của enzim: Tác dụng với axit, bazơ, muối; màu không đổi, có nhiệt độ sôi không ổn định; trung hòa axit mạnh, bazơ yếu; có tính co dãn lớn; có mùi vị đặc trưng; có thể làm tăng nồng độ dd axit loãng; có tính đàn hồi cao.
Vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa năng lượng
VIII, Bài tập vận dụng:
Giải: 2, * Phân loại các tính chất;
- Tính chất cơ học: Có tính co dãn lớn, có mùi vị đặc trưng, có tính đàn hồi cao.
- Tính chất vật lý: Màu không đổi, có nhiệt độ sôi không ổn định.
- Tính chất hóa học: Tác dụng với axit, bazơ, muối; trung hòa axit mạnh, bazơ yếu; có thể làm tăng nồng độ dd axit loãng.
3, Tỷ lệ phản ứng (1): 2 : 3 : 4
Suy ra m đường fructôzơ = ( 0,2 x 3 : 2) x 279 = 83,7 (g)
Tạo 1 gam fructôzơ cần 0,00002 gam enzim fructôka. Nên:
Tạo 83,7 gam fructôzơ cần 0,001674 gam enzim fructôka
Tỷ lệ phản ứng (2): 4 : 3 : 5
Suy ra m enzim factôtôtrích lý thuyết = (0,7 x 4 : 5) x 11,75= 6, 58. Suy ra m enzim dư là 2,42 gam. Ta có:
Trung hòa 0,001 gam enzim cần 0,1 kcal. Nên:
Trung hòa 2,42 gam enzim cần 242 kcal.
Vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa năng lượng
VIII, Bài tập vận dụng:
4, Cho 10 gam ATP thì được bao nhiêu kcal, kJ. Lượng kcal đó có đủ trung hòa 9 gam enzim pesin không? Biết trung hòa 1 gam enzim pesin cần 27kcal.
Hướng dẫn giải:
Em cần phân tích cứ 1 gam ATP cần mấy gam năng lượng cũ tái sinh để kếp hợp với ADP tạo thành ATP (ađênôzin triphôtphat).
Sau đó em phải nhân bội số này lên 10 (theo bài ra).
Nhưng em thấy rằng phải có một năng lượng để chuyển hóa ađênôzin điphôtphat thành ađinôzin triphôtphat.
Em cần nhớ rằng năng lượng không tự sinh ra cũng không tự biến mất mà nó chỉ chuyển dạng này sng dạng khác mà thôi.
Tìm được số kcal rồi thì em cần nhớ lại 1kcal= ? kJ theo định luật Pê - prê - tê bởi vì ngày nay người ta thường dùng đơn vị kJ thay cho kcal.
Sau đó, em lấy số kcal vừa tìm được nhân với 9 và trừ đi năng lượng bảo toàn phản ứng và lượng enzim tiết ra bị axit hóa thì phải dùng nhiều hơn. So sánh số liệu tính toán với số liệu thực tế thì em sẽ rõ.
Vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa năng lượng
VIII, Bài tập vận dụng:
4, Cho 10 gam ATP thì được bao nhiêu kcal, kJ. Lượng kcal đó có đủ trung hòa 9 gam enzim pesin không? Biết trung hòa 1 gam enzim pesin cần 27kcal.
Giải: Ta có 1gam ADP + 7kcal -> 1gam ATP
1gam ATP -> 100 kcal + 37oC
Trong quá trình ADP -> ATP thì cần có 7kcal theo tỷ lệ 1:1. Nhưng năng lượng lại không tự sinh ra và cũng không tự mất đi nên phải dùng năng lượng từ 100kcal tái sinh mà sử dụng. Vậy đã sử dụng hết : 7 x 10 = 70 kcal.
Số kcal còn lại là: 1000 - 70 = 930 kcal.
Ta có 1kcal = 4,18 kJ -> Số kJ được tạo thành: 930 x 4,18 = 3887,4 kJ
Về mặt lý thuyết hòa 9 gam enzim cần: 9 x 27 = 243 kcal
Thực tế trong quá trình phản ứng cần bảo toàn enzim và ATP nên phải sử dụng : 9 x 37 x 41,8 = 4639 kcal và năng lượng được sinh ra trong quá trình trung hòa enzim là: 9 x 50 = 450 kcal. Tổng ATP đã sử dụng : 450 + 930 = 1380 kcal . Ta có: 1380 < 4639. Vậy lượng kcal sinh ra trong quá trình phản ứng sinh hóa không đủ để trung hòa hết enzim.
Vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa năng lượng
VIII, Bài tập vận dụng:
5, Giải thích tại sao trong quá trình phân cắt chất hữu cơ enzim được bảo toàn?
6, Đặc tính, tính chất nào của enzim khiến enzim dễ bị mất tính năng hoặc bị chết trong môi trường nhiệt độ cao?
Hướng dẫn: 5, Dựa vào cấu trúc chung của enzim để giải thích.
6, Cần nhớ lại các đặc tính, tính chất của enzim. Sau đó phân tích xem nguyên nhân nào khiến enzim dễ bị mất hoạt tính hoặc chết trong môi trường nhiệt độ cao.
Giải: 5, Vỏ ngoài của enzim gồm các eclectrôn vận chuyển theo nguyên tắc bổ sung và có liên kết kalihiđrôglucôzơ bền chặt nên khó phân cắt enzim. Mặt khác, enzim là chất điều khiển phản ứng nên enzim không thể bị phân cắt.
6, Các hoạt tính, tính chất khiến enzim bị phân hủy trong môi trường nhiệt độ cao là: + Enzim là một loại prôtêin
+ Enzim chỉ hoạt động trong một nhiệt độ xác định
+ Enzim có hoạt tính mạnh, tính chuyên hóa cao.
Vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa năng lượng
IX, Bài tập về nhà :
1, Em hãy nêu một số ví dụ về các dạng tồn tại của enzim trong tế bào?
Trong các dạng tồn tại đó, dạng nào là phổ biến nhất? Vì sao?
2, Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động của enzim.
Chú ý phân tích hết những đặc tính quan trọng hơn đẻ thấy rõ enzim chịu sự điều khiển của những nhân tố quan trọng nào.
Trong các nhân tố trên, nhân tố nào là quan trọng nhất? Vì sao?
Vẽ sơ đồ biểu thị mối quan hệ giữa nồng độ enzim, cơ chất với tốc độ phản ứng.
3, Em hãy nêu các cơ chế hoạt động của enzim.
Em hãy nêu cấu trúc chung của các loại enzim.
4, Cho 10 gam enzim amilaza vào phân cắt tinh bột thành đương mantôzơ.
a, Enzim hoạt động trong điều kiện pH nào? Có thể thay đổi độ pH không? Vì sao?
b, Giả sử lượng tinh bột cần phân cắt là x gam. Tính x biết tỷ lệ phản ứng: 1 : 2: 4
c, Để trung hòa lượng enzim dư cần một lương kcal là x/7. Tìm x.
d, Trong điều kiện nhiệt độ là 37oC và độ pH= 3 thì enzim có hoạt động không? Nếu có thì enzim hoạt động yếu hay mạnh.
tạm biệt thày cô và các emn học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Lê Na
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)