Bài 26. Thực hành: Tìm hiểu hoạt động của enzim trong nước bọt

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Kim Liên | Ngày 01/05/2019 | 17

Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Thực hành: Tìm hiểu hoạt động của enzim trong nước bọt thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:

Trân trọng kính chào quý thầy, cô
và các em
Giáo viên biên soạn :
NGUYỄN THỊ KIM LIÊN
Trường THCS Tràng Cát
Quận Hải An-TP.Hải Phòng
11/27/2013
NGUYỄN THỊ KIM LIÊN
2
Tiết 30
I. Các bước thí nghiệm :
II. Viết thu hoạch :
Bài 26: THỰC HÀNH TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG CỦA ENZIM TRONG NƯỚC BỌT
11/27/2013
NGUYỄN THỊ KIM LIÊN
3
CHUẨN BỊ
1.Dụng cụ : - 12 ống nghiệm nhỏ, 2 đèn cồn . - 2 giá ống nghiệm.
- 2 đèn cồn và giá đun.
- 2 ống đong chia độ 10ml. - 1 cuộn giấy đo độ pH. - 2 phễu nhỏ và bông lọc. - 2 cốc lớn, 5 hoặc 3 cốc nhỏ. - Đũa thủy tinh. Nhiệt kế, ống hút, 1 phích nước nóng - Cặp ống nghiệm.
.Chuẩn bị cho mỗi nhóm
2.Vật liệu : - Tinh bột chín 1% . - Nước bọt pha loãng 25% .
- Dung dịch iôt 1%.
- Thuốc thử Strôme(3ml dd NaOH 10%+ 3ml dd CuSO4 2% ).
11/27/2013
4
I.Các bước thí nghiệm
1. Bước 1: Chuẩn bị vật liệu cho các ống nghiệm
+ Tiến hành đun sôi nước bọt .
+ Dùng ống đong hồ tinh bột vào các ống nghiệm A,B,C,D, mỗi ống 2ml, đặt vào giá ống nghiệm. + Dùng ống khác lấy các vật liệu khác cho vào 4 ống nghiệm trên :
- Ống A: 2ml hồ tinh bột +2 ml nước lã. - Ống B: 2ml hồ tinh bột +2 ml nước bọt . - Ống C: 2ml hồ tinh bột +2 ml nước bọt đã đun sôi. - Ống D: 2ml hồ tinh bột 2ml nước bọt + vài giọt HCl 2%
Bài 26: THỰC HÀNH TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG CỦA ENZIM TRONG NƯỚC BỌT
11/27/2013
NGUYỄN THỊ KIM LIÊN
5
I.Các bước thí nghiệm
2. Bước 2: Tiến hành thí nghiệm
+ Cho giấy quì tím vào đo độ pH vào 4 ống nghiệm.
Bài 26: THỰC HÀNH TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG CỦA ENZIM TRONG NƯỚC BỌT
1. Bước 1: Chuẩn bị vật liệu cho các ống nghiệm
11/27/2013
6
Giấy quì
Đáp án : + Ống A không đổi. + Ống B,C có màu xanh + Ống D chuyển màu đỏ (Vì thay đổi độ pH nước bọt từ môi trường kiềm thành môi trường axit ).
(2ml hồ tinh bột + 2 ml nước lã)
(2ml hồ tinh bột + 2 ml nước bọt)
(2ml hồ tinh bột +2 ml nước bọt đã đun sôi)
2ml hồ tinh bột + 2ml nước bọt + vài giọt HCl 2%
Hãy quan sát sự chuyển màu giấy quì của 4ống nghiệm .Trả lời các câu hỏi sau: + Sự đổi màu quì tím ở 4 ống nghiệm ? + Vì sao giấy quì ở ống D chuyển sang màu đỏ? Giải thích ?
Ống A
ống B
ống C
ống D
11/27/2013
NGUYỄN THỊ KIM LIÊN
7
+ Đặt thí nghiệm :Ngâm giá ống nghiệm A,B,C,D vào nước ấm 370C từ 10 đến 15 phút .
I.Các bước thí nghiệm
Bài 26: THỰC HÀNH TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG CỦA ENZIM TRONG NƯỚC BỌT
+ Cho giấy quì tím vào đo độ pH vào 4 ống nghiệm.
2. Bước 2: Tiến hành thí nghiệm
1. Bước 1: Chuẩn bị vật liệu cho các ống nghiệm
11/27/2013
NGUYỄN THỊ KIM LIÊN
8
Hình 26: Thí nghiệm về hoạt động của Enzim trong nước bọt
370C
11/27/2013
NGUYỄN THỊ KIM LIÊN
9

Các em dự đoán kết quả về độ trong của 4 ống nghiệm?
Lấy 4 ống nghiệm ra : quan sát kết quả biến đổi (về độ trong ) của hồ tinh bột, ghi nhận kết quả vào bảng 26.1 và giải thích ?
Ống B
Bảng 26.1: Kết quả thí nghiệm về hoạt động của enzim trong nước bọt (bước 2)
11/27/2013
NGUYỄN THỊ KIM LIÊN
10
Kết quả bảng 26.2(bước2)
Ống B
Có độ trong tăng lên
Nước bọt có enzim biến đổi tinh bột
Không đổi
Không đổi
Không đổi
Nước lã không có enzim
Nước bọt đun sôi làm mất hoạt tính của enzim
Do HCl hạ thấp độ pH nên enzim không hoạt động
11/27/2013
NGUYỄN THỊ KIM LIÊN
11
3. Bước 3: Kết quả thí nghiệm
+Chia mỗi ống nghiệm ra thành 2 lô: -Lô1: A1, B1, C1, D1 .
-Lô 2 :A2, B2, C2, D2.
+ Kiểm tra bằng thuốc thử: iôt và strôme: Vì - iôt + tinh bột  màu xanh - Strôme + Đường  màu đỏ nâu..
Bài 26: THỰC HÀNH TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG CỦA ENZIM TRONG NƯỚC BỌT
I.Các bước thí nghiệm
2. Bước 2: Tiến hành thí nghiệm
1. Bước 1: Chuẩn bị vật liệu cho các ống nghiệm
11/27/2013
NGUYỄN THỊ KIM LIÊN
12
ống A1
ống B1
ống C1
ống D1
*Lô 1: nhỏ vào mỗi ống vài giọt dd iôt 1%.

11/27/2013
NGUYỄN THỊ KIM LIÊN
13
Ống B1
Ống B2

Bảng 26.2:Kết quả về hoạt động enzim trong nước bọt (bước3)

+ Lấy 4 ống nghiệm lô 1 ra , quan sát rồi nhận xét kết quả ghi vào bảng 26.2 và giải thích?
11/27/2013
NGUYỄN THỊ KIM LIÊN
14
ống A2
ống B2
ống C2
ống D2
*Lô 2:nhỏ vào mỗi ống vài giọt strôme, đun sôi mỗi ống trên đèn cồn.
11/27/2013
NGUYỄN THỊ KIM LIÊN
15
ống A2
ống B2
11/27/2013
NGUYỄN THỊ KIM LIÊN
16
ống C2
ống D2
11/27/2013
17

* Quan sát kết quả sau khi đun rồi nhận xét ghi vào bảng 26.2 và giải thích?












Bảng 26.2: Kết quả thí nghiệm về hoạt động của enzim trong nước bọt
Ống A2 Ống B2 Ống C2 Ống D2
11/27/2013
NGUYỄN THỊ KIM LIÊN
18
Ống B2

Bảng 26.2:Kết quả về hoạt động enzim trong nước bọt (bước3)

+ Thảo luận nhóm: Quan sát kết quả bước 3 ghi nhận xét vào bảng 26.2.
11/27/2013
Võ Văn Sỹ
19
Nước bọt có enzim biến tinh bột thành đường
Có màu đỏ nâu
Không có màu xanh
Khôngcó màu đỏ nâu
Không có màu đỏ nâu
Không có màu đỏ nâu
Nước lã không có enzim biến tinh bột thành đường
Enzim trong nước bọt bị đun sôi không còn khả năng biến tinh bột thành đường
Enzim trong nước bọt không hoạt động ở môi trường axit nên không biến đổi tinh bột
11/27/2013
NGUYỄN THỊ KIM LIÊN
20
VIẾT THU HOẠCH
+Enzim amilaza .
+Biến đổi tinh bột thành đường mantôz

+Enzim trong nước bọt hoạt động tốt nhất trong điều kiện pH =7.2 và nhiệt độ 370C



+So sánh kết quả giữa ống nghiệm B,Ccho phép ta khẳng định enzim trong nước bọt có tác dụng biến đổi tinh bột thành đường

11/27/2013
NGUYỄN THỊ KIM LIÊN
21
VIẾT THU HOẠCH
+So sánh kết quả giữa những ống nghiệm B,D cho phép ta nhận xét về một vài đặc điểm hoạt động của enzim trong nước bọt
Enzim trong nước bọt.



11/27/2013
NGUYỄN THỊ KIM LIÊN
22
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Viết báo cáo thu hoạch.
- Chu?n b? b�i m?i :
Xem lại các bài tập củng cố và hoàn thiện kiến thức trong VBT tiết sau chữa BT

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Kim Liên
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)