Bài 26. Thực hành: Tìm hiểu hoạt động của enzim trong nước bọt
Chia sẻ bởi Ngô Thu |
Ngày 01/05/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Thực hành: Tìm hiểu hoạt động của enzim trong nước bọt thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO
Người thực hiện: Ngô Thu
CHÀO CÁC EM HỌC SINH
PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO ĐẠI LỘC
TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG
Tiết 27-Bài 26: THỰC HÀNH: TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG CỦA ENZIM TRONG NƯỚC BỌT
- Máu gồm 2 thành phần: Huyết tương chiếm (55%) và tế bào máu (45%) gồm: Hồng cầu, tiểu cầu, bạch cầu.
+ Huyết tương có 90% nước, 10% các chất dinh dưỡng, hoóc môn, kháng thể, chất thải, muối khoáng -> tham gia vận chuyển các chất trong cơ thể.
+ Hồng cầu có Hb có khả năng kết hợp với O2 và CO2 để vận chuyển từ phổi về tim tới các tế bào và từ tế bào về phổi .
CHUẨN BỊ
Chuẩn bị cho mỗi nhóm
1. Dụng cụ:
- 12 ống nghiệm nhỏ (10ml)
- 2 giá để ống nghiệm.
- 2 đèn cồn và giá đun.
- 2 ống đong chia độ (10ml)
- 1 cuộn giấy đo pH
- 2 phễu nhỏ và bông lọc
- 1 bình thủy tinh (4-5 lít), đũa thủy tinh, nhiệt kế, cặp ống nghiệm, may so đun nước.
CHUẨN BỊ
Chuẩn bị cho mỗi nhóm
2. Hóa chất:
- Tinh bột chín 1%.
- Nước bọt pha loãng 25%.
- Cốc đựng nước cất .
- Dung dịch iôt 1%.
- Giấy quỳ tím (1 cuộn).
- Dung dịch CuSO4 2% .
- Dung dịch NaOH 10% .
- Dung dịch C6H12O6 1%.
- Thuốc thử Strôme (3ml dung dịch NaOH 10% + 3ml dung dịch CuSO4).
I. Các bước thí nghiệm:
1. Bước 1: Chuẩn bị vật liệu cho các ống nghiệm
+ Tiến hành đun sôi nước bọt.
+ Dùng ống đong hồ tinh bột vào các ống nghiệm A, B, C, D, mỗi ống 2ml, đặt vào giá ống nghiệm.
+ Cho thêm vào 4 ống nghiệm trên:
- Ống A: Hồ tinh bột + 2 ml nước lã.
- Ống B: Hồ tinh bột + 2 ml nước bọt.
- Ống C: Hồ tinh bột +2 ml nước bọt đã đun sôi.
- Ống D: Hồ tinh bột 2ml nước bọt + vài giọt HCl 2%
Tiết 27-Bài 26: THỰC HÀNH TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG CỦA ENZIM TRONG NƯỚC BỌT
I. Các bước thí nghiệm:
1. Bước 1: Chuẩn bị vật liệu cho các ống nghiệm
Tiết 27. Bài 26: THỰC HÀNH TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG CỦA ENZIM TRONG NƯỚC BỌT
2. Bước 2: Tiến hành thí nghiệm
+ Cho giấy quì tím vào 4 ống nghiệm.
Giấy quì
+ Ống A: không đổi.
+ Ống B, C: có màu xanh
+ Ống D: chuyển màu đỏ (Vì thay đổi độ pH nước bọt từ môi trường kiềm thành môi trường axit).
(2ml hồ tinh bột + 2 ml nước lã)
(2ml hồ tinh bột + 2 ml nước bọt)
(2ml hồ tinh bột + 2 ml nước bọt đã đun sôi)
2ml hồ tinh bột + 2ml nước bọt + vài giọt HCl 2%
Hãy quan sát sự chuyển màu giấy quì của 4 ống nghiệm. Trả lời các câu hỏi sau:
+ Sự đổi màu quì tím ở 4 ống nghiệm?
+ Vì sao giấy quì ở ống D chuyển sang màu đỏ? Giải thích?
Ống A
ống B
ống C
ống D
I. Các bước thí nghiệm:
1. Bước 1: Chuẩn bị vật liệu cho các ống nghiệm
Tiết 27-Bài 26: THỰC HÀNH TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG CỦA ENZIM TRONG NƯỚC BỌT
2. Bước 2: Tiến hành thí nghiệm
+ Cho giấy quì tím vào 4 ống nghiệm.
+ Đặt các ống nghiệm và nhiệt kế có đặt bìa cố định vào cốc nước đun 370C trong 15 phút.
Hình 26: Thí nghiệm về hoạt động của Enzim trong nước bọt
370C
Các em dự đoán kết quả về độ trong của 4 ống nghiệm? Lấy 4 ống nghiệm ra: quan sát kết quả biến đổi (về độ trong) của hồ tinh bột, ghi nhận kết quả vào bảng 26.1 và giải thích?
Ống B
Bảng 26.1: Kết quả thí nghiệm về hoạt động của enzim trong nước bọt (bước 2)
Kết quả bảng 26.2 (bước 2)
Ống B
Có độ trong tăng lên
Nước bọt có enzim biến đổi tinh bột
Không đổi
Không đổi
Không đổi
Nước lã không có enzim
Nước bọt đun sôi làm mất hoạt tính của enzim
Do HCl hạ thấp độ pH nên enzim không hoạt động
I. Các bước thí nghiệm:
1. Bước 1: Chuẩn bị vật liệu cho các ống nghiệm
Tiết 27-Bài 26: THỰC HÀNH TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG CỦA ENZIM TRONG NƯỚC BỌT
2. Bước 2: Tiến hành thí nghiệm
3. Bước 3: Kết quả thí nghiệm
+ Chia mỗi ống nghiệm ra thành 2 lô:
– Lô 1: A1, B1, C1, D1.
– Lô 2: A2, B2, C2, D2.
+ Kiểm tra bằng thuốc thử: iôt và strôme: Vì
- iôt + tinh bột màu xanh
- Strôme + Đường màu đỏ nâu..
ống A1
ống B1
ống C1
ống D1
*Lô 1: nhỏ vào mỗi ống vài giọt dd iôt 1%.
Ống B1
Ống B2
Bảng 26.2: Kết quả về hoạt động enzim trong nước bọt (bước3)
Có màu xanh
Không có màu xanh
Có màu xanh
Có màu xanh
+ Lấy 4 ống nghiệm lô 1 ra, quan sát rồi nhận xét kết quả ghi vào bảng 26.2 và giải thích?
ống A2
ống B2
ống C2
ống D2
*Lô 2: Nhỏ vào mỗi ống vài giọt strôme, đun sôi mỗi ống trên đèn cồn.
ống A2
ống B2
ống C2
ống D2
* Quan sát kết quả sau khi đun rồi nhận xét ghi vào bảng 26.2 và giải thích?
Bảng 26.2: Kết quả thí nghiệm về hoạt động của enzim trong nước bọt
Ống A2 Ống B2 Ống C2 Ống D2
Nước bọt có enzim biến tinh bột thành đường
Ống B1
Ống B2
Có màu đỏ nâu
Không có màu xanh
Không có màu đỏ nâu
Không có màu đỏ nâu
Không có màu đỏ nâu
Nước lã không có enzim biến tinh bột thành đường
Enzim trong nước bọt bị đun sôi không còn khả năng biến tinh bột thành đường
Enzim trong nước bọt không hoạt động ở môi trường axit nên không biến đổi tinh bột.
VIẾT THU HOẠCH
+ Enzim amilaza.
+ Enzim trong nước bọt hoạt động tốt nhất trong điều kiện pH = 7.2 và nhiệt độ 370C.
+ So sánh kết quả giữa ống nghiệm B, C cho phép ta khẳng định enzim trong nước bọt có tác dụng biến đổi tinh bột thành đường.
+ So sánh kết quả giữa những ống nghiệm B,D cho phép ta nhận xét về một vài đặc điểm hoạt động của enzim trong nước bọt.
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Chuẩn bị bài mới: “Tiêu hóa ở dạ dày”. + Trình bày đặc điểm cấu tạo chủ yếu của dạ dày.
+ Căn cứ vào đặc điểm cấu tạo, dự đoán xem ở dạ dày có thể diễn ra các hoạt động tiêu hóa nào?
- Kẻ bảng: 27 và hoàn thành.
- Đọc mục “Em có biết”
Chào tạm biệt
Chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ
Chúc các em học sinh chăm ngoan học giỏi
Người thực hiện: Ngô Thu
CHÀO CÁC EM HỌC SINH
PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO ĐẠI LỘC
TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG
Tiết 27-Bài 26: THỰC HÀNH: TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG CỦA ENZIM TRONG NƯỚC BỌT
- Máu gồm 2 thành phần: Huyết tương chiếm (55%) và tế bào máu (45%) gồm: Hồng cầu, tiểu cầu, bạch cầu.
+ Huyết tương có 90% nước, 10% các chất dinh dưỡng, hoóc môn, kháng thể, chất thải, muối khoáng -> tham gia vận chuyển các chất trong cơ thể.
+ Hồng cầu có Hb có khả năng kết hợp với O2 và CO2 để vận chuyển từ phổi về tim tới các tế bào và từ tế bào về phổi .
CHUẨN BỊ
Chuẩn bị cho mỗi nhóm
1. Dụng cụ:
- 12 ống nghiệm nhỏ (10ml)
- 2 giá để ống nghiệm.
- 2 đèn cồn và giá đun.
- 2 ống đong chia độ (10ml)
- 1 cuộn giấy đo pH
- 2 phễu nhỏ và bông lọc
- 1 bình thủy tinh (4-5 lít), đũa thủy tinh, nhiệt kế, cặp ống nghiệm, may so đun nước.
CHUẨN BỊ
Chuẩn bị cho mỗi nhóm
2. Hóa chất:
- Tinh bột chín 1%.
- Nước bọt pha loãng 25%.
- Cốc đựng nước cất .
- Dung dịch iôt 1%.
- Giấy quỳ tím (1 cuộn).
- Dung dịch CuSO4 2% .
- Dung dịch NaOH 10% .
- Dung dịch C6H12O6 1%.
- Thuốc thử Strôme (3ml dung dịch NaOH 10% + 3ml dung dịch CuSO4).
I. Các bước thí nghiệm:
1. Bước 1: Chuẩn bị vật liệu cho các ống nghiệm
+ Tiến hành đun sôi nước bọt.
+ Dùng ống đong hồ tinh bột vào các ống nghiệm A, B, C, D, mỗi ống 2ml, đặt vào giá ống nghiệm.
+ Cho thêm vào 4 ống nghiệm trên:
- Ống A: Hồ tinh bột + 2 ml nước lã.
- Ống B: Hồ tinh bột + 2 ml nước bọt.
- Ống C: Hồ tinh bột +2 ml nước bọt đã đun sôi.
- Ống D: Hồ tinh bột 2ml nước bọt + vài giọt HCl 2%
Tiết 27-Bài 26: THỰC HÀNH TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG CỦA ENZIM TRONG NƯỚC BỌT
I. Các bước thí nghiệm:
1. Bước 1: Chuẩn bị vật liệu cho các ống nghiệm
Tiết 27. Bài 26: THỰC HÀNH TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG CỦA ENZIM TRONG NƯỚC BỌT
2. Bước 2: Tiến hành thí nghiệm
+ Cho giấy quì tím vào 4 ống nghiệm.
Giấy quì
+ Ống A: không đổi.
+ Ống B, C: có màu xanh
+ Ống D: chuyển màu đỏ (Vì thay đổi độ pH nước bọt từ môi trường kiềm thành môi trường axit).
(2ml hồ tinh bột + 2 ml nước lã)
(2ml hồ tinh bột + 2 ml nước bọt)
(2ml hồ tinh bột + 2 ml nước bọt đã đun sôi)
2ml hồ tinh bột + 2ml nước bọt + vài giọt HCl 2%
Hãy quan sát sự chuyển màu giấy quì của 4 ống nghiệm. Trả lời các câu hỏi sau:
+ Sự đổi màu quì tím ở 4 ống nghiệm?
+ Vì sao giấy quì ở ống D chuyển sang màu đỏ? Giải thích?
Ống A
ống B
ống C
ống D
I. Các bước thí nghiệm:
1. Bước 1: Chuẩn bị vật liệu cho các ống nghiệm
Tiết 27-Bài 26: THỰC HÀNH TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG CỦA ENZIM TRONG NƯỚC BỌT
2. Bước 2: Tiến hành thí nghiệm
+ Cho giấy quì tím vào 4 ống nghiệm.
+ Đặt các ống nghiệm và nhiệt kế có đặt bìa cố định vào cốc nước đun 370C trong 15 phút.
Hình 26: Thí nghiệm về hoạt động của Enzim trong nước bọt
370C
Các em dự đoán kết quả về độ trong của 4 ống nghiệm? Lấy 4 ống nghiệm ra: quan sát kết quả biến đổi (về độ trong) của hồ tinh bột, ghi nhận kết quả vào bảng 26.1 và giải thích?
Ống B
Bảng 26.1: Kết quả thí nghiệm về hoạt động của enzim trong nước bọt (bước 2)
Kết quả bảng 26.2 (bước 2)
Ống B
Có độ trong tăng lên
Nước bọt có enzim biến đổi tinh bột
Không đổi
Không đổi
Không đổi
Nước lã không có enzim
Nước bọt đun sôi làm mất hoạt tính của enzim
Do HCl hạ thấp độ pH nên enzim không hoạt động
I. Các bước thí nghiệm:
1. Bước 1: Chuẩn bị vật liệu cho các ống nghiệm
Tiết 27-Bài 26: THỰC HÀNH TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG CỦA ENZIM TRONG NƯỚC BỌT
2. Bước 2: Tiến hành thí nghiệm
3. Bước 3: Kết quả thí nghiệm
+ Chia mỗi ống nghiệm ra thành 2 lô:
– Lô 1: A1, B1, C1, D1.
– Lô 2: A2, B2, C2, D2.
+ Kiểm tra bằng thuốc thử: iôt và strôme: Vì
- iôt + tinh bột màu xanh
- Strôme + Đường màu đỏ nâu..
ống A1
ống B1
ống C1
ống D1
*Lô 1: nhỏ vào mỗi ống vài giọt dd iôt 1%.
Ống B1
Ống B2
Bảng 26.2: Kết quả về hoạt động enzim trong nước bọt (bước3)
Có màu xanh
Không có màu xanh
Có màu xanh
Có màu xanh
+ Lấy 4 ống nghiệm lô 1 ra, quan sát rồi nhận xét kết quả ghi vào bảng 26.2 và giải thích?
ống A2
ống B2
ống C2
ống D2
*Lô 2: Nhỏ vào mỗi ống vài giọt strôme, đun sôi mỗi ống trên đèn cồn.
ống A2
ống B2
ống C2
ống D2
* Quan sát kết quả sau khi đun rồi nhận xét ghi vào bảng 26.2 và giải thích?
Bảng 26.2: Kết quả thí nghiệm về hoạt động của enzim trong nước bọt
Ống A2 Ống B2 Ống C2 Ống D2
Nước bọt có enzim biến tinh bột thành đường
Ống B1
Ống B2
Có màu đỏ nâu
Không có màu xanh
Không có màu đỏ nâu
Không có màu đỏ nâu
Không có màu đỏ nâu
Nước lã không có enzim biến tinh bột thành đường
Enzim trong nước bọt bị đun sôi không còn khả năng biến tinh bột thành đường
Enzim trong nước bọt không hoạt động ở môi trường axit nên không biến đổi tinh bột.
VIẾT THU HOẠCH
+ Enzim amilaza.
+ Enzim trong nước bọt hoạt động tốt nhất trong điều kiện pH = 7.2 và nhiệt độ 370C.
+ So sánh kết quả giữa ống nghiệm B, C cho phép ta khẳng định enzim trong nước bọt có tác dụng biến đổi tinh bột thành đường.
+ So sánh kết quả giữa những ống nghiệm B,D cho phép ta nhận xét về một vài đặc điểm hoạt động của enzim trong nước bọt.
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Chuẩn bị bài mới: “Tiêu hóa ở dạ dày”. + Trình bày đặc điểm cấu tạo chủ yếu của dạ dày.
+ Căn cứ vào đặc điểm cấu tạo, dự đoán xem ở dạ dày có thể diễn ra các hoạt động tiêu hóa nào?
- Kẻ bảng: 27 và hoàn thành.
- Đọc mục “Em có biết”
Chào tạm biệt
Chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ
Chúc các em học sinh chăm ngoan học giỏi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Thu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)