Bài 26. Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu

Chia sẻ bởi Phạm Thảo Vi | Ngày 29/04/2019 | 44

Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GD&ĐT KRÔNG BÔNG
TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG
BÀI GIẢNG DỰ THI
ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TẬP THỂ GIÁO VIÊN TRƯỜNG THCS LÝ TỰTRỌNG

VẬT LÝ 8
TIẾT34 :


NĂNG SUẤT TỎA NHIỆT
CỦA NHIÊNLIỆU
Người soạn :
Phạm Thái Linh
NĂNG SUẤT TỎA NHIỆTCỦA NHIÊN LIỆU
TIẾT 34
Bài 1:Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau khi có sự truyền nhiệt của hai vật:
a.Nhiệt lượng truyền từ vật có …………......... sang …………………….. hơn.
b. Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật ……… thì ngừng lại.
c. Nhiệt lượng do vật này toả ra……….nhiệt lượng do vật kia thu vào.
d. Phương trình cân bằng nhiệt………………………..
nhiệt độ cao
vật có nhiệt độ thấp
bằng
bằng
Qtoả ra = Qthu vào
Kiểm tra bài cũ
Bài 25.1: Người ta thả ba miếng đồng ,nhôm ,chì, có cùng khối lượng vào một cốc nứơc nóng . Hãy so sánh nhiệt độ cuối cùng của ba miếng kim loại trên .
Nhiệt độ của ba miếng bằng nhau .
Nhiệt độ của miếng nhôm cao nhất ,rồi đến miếng đồng ,miếng chì .
Nhiệt độ của miếng chì cao nhất ,rồi đến miếng đồng ,miếng nhôm .
Nhiệ độ của miếng đồng cao nhất ,rồi độn miếng nhôm ,miếng chì .
Kiểm tra bài cũ
A
Bài 25.2 : Người ta thả ba miếng đồng ,nhôm ,chì có cùng khối lượng và cùng được nung nóng tới vào một cốc nước lạnh .Hãy so sánh nhiệt lượng do các miếng kim loại trên tryuền chonước .
Nhiệt lượng của ba miếng truyền cho nước bằng nhau .
Nhiệt lượng của miếng nhôm truyền cho nước lớn nhất ,rồi đến miếng đồng ,miếng chì
Nhiệt lượng của miếng chì truyền cho nước lớn nhất ,rồi đến miếng đồng ,miếng nhôm .
Nhiệt lượng của miếng đồng truyền cho nước lớn nhất ,rồi đến miếng nhôm ,miếng chì .
Kiểm tra bài cũ
B
NĂNG SUẤT TỎA NHIỆTCỦA NHIÊN LIỆU



- Phát biểu được định nghĩa về năng suất tỏa nhiệt .
- Viết được công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt
cháy tỏa ra .
- Nêu tên và đơn vị các đại lượng trong công thức .




TIẾT 34
Nhiên liệu là gì? Tại sao nói dầu hỏa là nhiên liệu tốt hơn than đá, than đá là nhiên liệu tốt hơn củi?
NĂNG SUẤT TỎA NHIỆTCỦA NHIÊN LIỆU
TIẾT 34
NĂNG SUẤT TỎA NHIỆTCỦA NHIÊN LIỆU
TIẾT 34
I. Nhiên liệu
I. Nhiên liệu
Trong đời sống và kỹ thuật để có nhiệt lượng người ta phải đốt than, củi, dầu . . . Than, củi, dầu. . . là các nhiên liệu.
Nhiên liệu là gì? Hãy tìm thêm ví dụ về các nhiên liệu thường gặp.
Nhiên liệu dùng để đốt sinh ra nhiệt
lượng
Nhiên liệu dùng để đốt sinh ra nhiệt lượng
Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu
ký hiệu là q, đơn vị J/kg
TIẾT 34
NĂNG SUẤT TỎA NHIỆTCỦA NHIÊN LIỆU
II. Năng suất tỏa nhiệt của nhiêliệu
Đại lượng vật lý cho biết nhiệt
lượng tỏa ra khi 1kg nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn gọi là năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu
II. Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu
Đại lượng vật lý cho biết nhiệt
lượng tỏa ra khi 1kg nhiên liệu bị đốt
cháy hoàn toàn gọi là năng suất tỏa
nhiệt của nhiên liệu
Ví dụ: Nói năng suất toả nhiệt của dầu hoả là 44. 106 J/ kg nghĩa gì?
Bảng 26.1: Năng suất tỏa nhiệt một số chất
TIẾT 34
NĂNG SUẤT TỎA NHIỆTCỦA NHIÊN LIỆU
Khi 1kg dầu hoả bị đốt cháy hoàn toàn toả ra nhiệt lượng bằng 44. 106J
NĂNG SUẤT TỎA NHIỆTCỦA NHIÊN LIỆU
TIẾT 34
III. Công thức tính nhiệt lượng do
nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra
Q = q.m
Q: Nhiệt lượng tỏa ra (J).
q: Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu (J.kg)
m: Khối lượng nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn (kg)
III. Công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháytỏa ra
Nếu đốt cháy hoàn toàn một luợng m kg nhiên liệu có năng suất tỏa nhiệt q thì nhiệt lượng tỏa ra được tính bằng công thức :
Q = q.m
Trong đó
Q: Nhiệt lượng tỏa ra (J).
q: Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu (J.kg)
m: Khối lượng nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn (kg)
IV. Vận dụng
C1 Tại sao dùng bếp than lại có lợi hơn dùng bếp củi?
Đáp án
Vì than có năng năng suất tỏa nhiệt lớn hơn củi. Dùng than tiện lợi hơn củi.
C2 Tính nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 15kg củi, 15kg than đá. Để thu được mỗi nhiệt lượng trên cần đốt cháy hết bao nhiêu kg dầu hỏa?
Đáp án
* Nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 15kg củi.
Q = q.m = 10.106.15 = 150.106(J)
* Nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 15 than đá .
Q = q.m = 27.106.15 = 405.106(J)
*Khối lượng dầu hỏa cần đốt để thu được nhiệt lượng15.107(J).
Q = q.m  m = 3,41(kg)
Khối lượng dầu hỏa cần đốt đẻ thu được nhiệt luợng 405.106(J) là
Q = q.m  m = 9,2(kg)
V: Bài tập vận dụng
1.Bài tập 1: Chọn câu đúng trong các câu sauTrong các chất có thể làm chất đốt như: củi khô, than đá, thanbùn, dầu hoả, năng suất toả nhiệt của chúng được xếp từ lớn đếnnhỏ như sau:
Dầu hoả, than bùn, than đá, củi khô.
Than bùn, củi khô, than đá, dầu hoả.
Dầu hoả, than đá, than bùn, củi khô.
Than đá, dầu hoả, than bùn, củi khô.
c
Bài tập 3: Tính nhiệt lượng toả ra khi đốt cháy hoàn toàn 15kg củi
và 15kg than đá. Để thu được mỗi nhiệt lượng trên cần đốt cháy hết
bao nhiêu kg dầu hoả?
Tóm tắt:
m1= 15kg
m2 = 15kg
q1 = 10.106J/ kg
q2 = 27.106J/ kg
q3 = 44.106J/ kg
Tính Q1 = ?
Q2= ?
m3 = ?
m4 = ?


Bài giải:
Nhiệt lượng toả ra khi đốt cháy 15kg củi là:
ADCT: Q1 = q1. m1 = 10.106 . 15 = 150.106 ( J )
Nhiệt lượng toả ra khi đốt cháy 15kg than đá là:
ADCT: Q2 = q2. m2= 27.106 . 15 = 405.106 ( J )
Muốn có Q1 cần đốt cháy số dầu hoả là:
Từ công thức: Q = q . m
suy ra : m3 = Q1/ q3= 150.106/ 44.106 = 3, 41( kg )
Muốn có Q2 cần đốt cháy số dầu hoả là:
Ta có: m4 = Q2/ q3= 405.106/ 44.106 = 9, 2 ( kg )
Đáp số: Q1 = 150.106 ( J )
Q2 = 405.106 ( J )
m3= 3, 41 ( kg )
m 4= 9. 2 ( kg )
KHAI THÁC DẦU Ở VŨNG TÀU
KHAI THÁC THAN Ở QUẢNG NINH
SẢN XUẤT NHIÊN LIỆU SINH HỌC TỪ NÔNG PHẨM
KHAI THÁC DẦU
MỞ RỘNG KIẾN THỨC
Dầu và khí đốt tự nhiên hiện đang là những nhiên liệu chủ yếu của con người .Theo ước tính thì Trái Đất chì còn dữ trữ 140tỉ tấn dầu và100.1000tỉ mét khối khí đốt .Với nhịp độ dùng dầu và khí đốt như hiện nay thì chỉ trong vòng năm mươi năm nữa là các nguồn dữ trữ sẽ cạn kiệt .Do đó ,một trong những vấn đề sống còn của con người là phải tiết kiệm các nhiên liệu săn có ,đồng thời đi tìm các nguồn nhiên liệu mới .
KHAI THÁC DẦU Ở VŨNG TÀU
Một trong những nhiên liệu có triển vọng thay thế cho dầu và khí đốt là hiđrô vì:
Hiđrô có năng suất tỏa nhiệt cao hơn dầu và khí đốt .
Hiđrô có thể điều chế bằng cách dùng năng lượng mặt trời điện phân nước biển .Như vậy ,nguồn nhuyên liệu dùng để điều chế hiđrô coi như vô tận .
Hiđrô lỏng có thể được chuyên chở dễ dàng bằng các bình chứa hoặc ống dẫn .
Hiđrô khi bị đốt cháy không tỏa ra các khí độc như các nhiên liệu khác nên không làm ô nhiễm môi trường .
Hình 26.3 cho ta thấy lượng dầu tiêu thụ ,sản xuất và dự trữ trên thế giới tính theo triệu tấn vào năm 2000.
Lượng dầu tiêu thụ hàng năm
Lượng dầu sản xuất trong năm
Lượng dầu còn chưa khai thác ( dữ trữ )
LƯỢNG DẦU SẢN XUẤT -TIÊU THỤ VÀ DỰ TRỮ TRÊN THẾ GiỚI
1. Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu
Đại lượng vật lý cho biết nhiệt lượng tỏa ra khi 1kg nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn gọi là năng suất tỏa
nhiệt của nhiên liệu
2. Công thức tính nhiệt lượng do
nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra
Q = q.m
Trong đó
Q: Nhiệt lượng tỏa ra (J).
q: Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu (J/ kg)
m: Khối lượng nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn (kg)
Các em học thuộc phần ghi nhớ .
Đọc phần cĩ thể em chưa biết
Làm bài tập 26.1 đến 26.6
Đọc trước bài :
SỰ BẢO TOÀN VÀ CHUYỂN HÓA
NĂNG LƯỢNG
TIẾT 34
NĂNG SUẤT TỎA NHIỆTCỦA NHIÊN LIỆU
I. Nhiên liệu
Trong đời sống và kỹ thuật để có nhiệt lượng người ta phải đốt than, củi, dầu . . . Than, củi, dầu. . . là các nhiên liệu.
Nhiên liệu dùng để đốt sinh ra nhiệt lượng
II. Năng suất tỏa nhiệt của nhiê liệu
Đại lượng vật lý cho biết nhiệt lượng toả ra khi 1kg nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn gọi là năng suất toả nhiệt của nhiên liệu
Q = q.m
Q: Nhiệt lượng tỏa ra (J).
q: Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu (J.kg)
m: Khối lượng nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn (kg)
III. Công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thảo Vi
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)