Bài 26. Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu

Chia sẻ bởi Phạm Thị Thìn | Ngày 29/04/2019 | 44

Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GIÁO DỤC CHÂU THÀNH
TRƯỜNG THCS LƯƠNG HÒA
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
CÙNG CÁC EM
KIỂM TRA BÀI CŨ:
1/Em hãy nêu nguyên lý truyền nhiệt?
2/Viết phương trình cân bằng nhiệt?
ÁP DỤNG: Hãy dùng phương trình cân bằng nhiệt để tính nhiệt độ của hỗn hợp gồm 200g nước đang sôi đổ vào 300g nước ở nhiệt độ phòng. (30oC)
1/ Nguyên lý truyền nhiệt
1.Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.
2. Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì dừng lại.
3.Nhiệt lượng do vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào.
2/ Phương trình cân bằng nhiệt:
Q tỏa ra = Q thu vào
0,2.c (100 - t) = 0,3 .c (t – 30)  t = 58oC
Bài 26: NĂNG SUẤT TỎA NHIỆTCỦA NHIÊN LIỆU
Nhiên liệu là gì? Tại sao nói dầu hỏa là nhiên liệu tốt hơn than đá, than đá là nhiên liệu tốt hơn củi?
Củi
Than đá
Dầu hỏa
Bài 26: NĂNG SUẤT TỎA NHIỆTCỦA NHIÊN LIỆU
I. Nhiên liệu
Trong đời sống và kỹ thuật để có nhiệt lượng người ta phải đốt than, củi, dầu . . .Than, củi, dầu. . .là các nhiên liệu.
Nhiên liệu là gì? Hãy tìm thêm ví dụ về các nhiên liệu thường gặp?
Nhiên liệu dùng để đốt sinh ra nhiệt lượng
Bài 26: NĂNG SUẤT TỎA NHIỆTCỦA NHIÊN LIỆU
I. Nhiên liệu
Nhiên liệu dùng để đốt sinh ra nhiệt lượng
II. Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu
Đại lượng vật lý cho biết nhiệt lượng tỏa ra khi 1kg nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn gọi là năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu,
ký hiệu là q, đơn vị J/kg.
Bảng 26.1:Năng suất tỏa nhiệt của một số chất
Bài 26: NĂNG SUẤT TỎA NHIỆTCỦA NHIÊN LIỆU
I. Nhiên liệu
Nhiên liệu dùng để đốt sinh ra nhiệt lượng
II. Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu
Đại lượng vật lý cho biết nhiệt lượng tỏa ra khi
1kg nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn gọi là năng suất tỏa
nhiệt của nhiên liệu, ký hiệu là q, đơn vị J/kg
III. Công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra
Q = q.m
Q: Nhiệt lượng tỏa ra (J).
q: Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu (J/kg)
m: Khối lượng nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn (kg)
Bài 26: NĂNG SUẤT TỎA NHIỆTCỦA NHIÊN LIỆU
I. Nhiên liệu
Nhiên liệu dùng để đốt sinh ra nhiệt lượng
II. Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu
Đại lượng vật lý cho biết nhiệt lượng tỏa ra khi 1kg nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn gọi là năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu, ký hiệu là q, đơn vị J/kg
III. Công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra
Q = q.m
IV. Vận dụng
C1 Tại sao dùng bếp than lại có lợi hơn dùng bếp củi?
Vì than có năng suất tỏa nhiệt lớn hơn củi.
Dùng than tiện lợi hơn củi, góp phần bảo vệ rừng…
Bài 26: NĂNG SUẤT TỎA NHIỆTCỦA NHIÊN LIỆU
I. Nhiên liệu
Nhiên liệu dùng để đốt sinh ra nhiệt lượng
II. Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu
Đại lượng vật lý cho biết nhiệt lượng tỏa ra khi 1kg nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn gọi là năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu, ký hiệu là q, đơn vị J/kg
III. Công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra
Q = q.m
IV. Vận dụng
C2 Tính nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 15kg củi, 15kg than đá. Để thu được mỗi nhiệt lượng trên cần đốt cháy hết bao nhiêu kg dầu hỏa?
Nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 15kg củi:
Q1 = q.m1 = 10.106.15 = 15.107(J)
Bài 26: NĂNG SUẤT TỎA NHIỆTCỦA NHIÊN LIỆU
I. Nhiên liệu
Nhiên liệu dùng để đốt sinh ra nhiệt lượng
II. Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu
Đại lượng vật lý cho biết nhiệt lượng tỏa ra khi 1kg nhiên
liệu bị đốt cháy hoàn toàn gọi là năng suất tỏa nhiệt của
nhiên liệu, ký hiệu là q, đơn vị J/kg
III.Công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra
Q = q.m
IV. Vận dụng
C2 Tính nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 15kg củi, 15kg than đá. Để thu được mỗi nhiệt lượng trên cần đốt cháy hết bao nhiêu kg dầu hỏa?
Nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 15kg
than đá: Q2 = q.m2 = 27.106.15 = 405.106(J)
Bài 26: NĂNG SUẤT TỎA NHIỆTCỦA NHIÊN LIỆU
I. Nhiên liệu
Nhiên liệu dùng để đốt sinh ra nhiệt lượng
II. Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu
Đại lượng vật lý cho biết nhiệt lượng tỏa ra khi 1kg
nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn gọi là năng suất tỏa nhiệt
của nhiên liệu, ký hiệu là q, đơn vị J/kg.
III. Công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra
Q = q.m
IV. Vận dụng
C2 Tính nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 15kg củi, 15kg than đá. Để thu được mỗi nhiệt lượng trên cần đốt cháy hết bao nhiêu kg dầu hỏa?
Khối lượng dầu hỏa cần đốt để thu được nhiệt lượng
15.107(J):Q1=q.m1m1= Q1/q = 15.107/44.106 = 3,4(kg)
Bài 26: NĂNG SUẤT TỎA NHIỆTCỦA NHIÊN LIỆU
I. Nhiên liệu
Nhiên liệu dùng để đốt sinh ra nhiệt lượng
II. Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu
Đại lượng vật lý cho biết nhiệt lượng tỏa ra khi 1kg nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn gọi là năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu, ký hiệu là q,đơn vị J/kg.
III. Công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra
Q = q.m
IV. Vận dụng
C2 Tính nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 15kg củi, 15kg than đá. Để thu được mỗi nhiệt lượng trên cần đốt cháy hết bao nhiêu kg dầu hỏa?
Khối lượng dầu hỏa cần đốt để thu được nhiệt lượng
405.106(J):Q2 =q.m2 m2=Q2/q = 405.106/44.106=9,2(kg)
Nguồn dự trữ dầu trên thế giới:
Bắc Mỹ:8,7 năm; Trung Đông:106,6 năm
Đông Nam Á:21 năm; Châu Âu: 15-19 năm.
Một trong những nhiên liệu có triển vọng thay thế cho dầu
và khí dốt là Hiđrô vì:
Hiđrô khi bị đốt cháy không tỏa ra các khí độc như các nhiên liệu khác nên không làm ô nhiễm môi trường.
Hiđrô lỏng có thể chuyên chở dễ dàng bằng các bình chứa hoặc ống dẫn.
Hiđrô có thể điều chế bằng cách dùng năng lượng mặt trời để điện phân nước biển. Như vậy, nguồn nhiên liệu để điều chế Hiđrô có thể coi như vô tận.
Hiđrô có năng suất tỏa nhiệt rất lớn (bảng 26.1)
Dặn dò
Học thuộc phần ghi nhớ
Làm BT 26.1 đến 26.6 , trang 71-72 (SBT)
Xem trước bài 27: Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt.
Ca?m On Quy? Th�`y Cơ D�?n
Du? Thao Gia?ng
Chúc Quý Thầy Cô Dồi Dào Sức Khỏe
Thành Công Trong Công Tác
Chúc Các Em Học Tập Ngày
Càng Tiến Bộ!
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ SỨC KHỎE-THÀNH CÔNG.
CHÚC CÁC EM HỌC TẬP TIẾN BỘ!
BT 62.3/Người ta dùng bếp dầu hỏa để đun sôi 2 lít nước từ 200C đựng trong một ấm nhôm có khối lượng 0,5kg. Tính lượng dầu hỏa cần thiết, biết chỉ có 30% nhiệt lượng do dầu tỏa ra làm nóng nước và ấm.
Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K; của nhôm là 880J/kg.K; năng suất tỏa nhiệt của dầu hỏa là 46.106J/kg.
Bài tập
Nhi�?t luo?ng c�`n dun no?ng nuo?c
Q1 = m1.c1.(t2 - t1) = 2.4200(100 - 20) = 672000J
Nhiệt lượng cần để đun nóng ấm :
Q2 = m2.c2.(t2 – t1) = 0,5.880(100 – 20) = 35200J
Nhiệt lượng do dầu tỏa ra để đun nóng nước và ấm:
Q = Q1 + Q2 = 672000J + 35200J = 707200J
vì Qtp = q.m ? m = Qtp/q = 2357333/46000000
= 0,051kg.
Tơ?ng nhi�?t luo?ng do d�`u to?a ra
Qtp= 100/30.Q = (100/30).(Q1 + Q2) = 2357333J
Dặn dò
Học thuộc phần ghi nhớ
Làm BT 26.1 đến 26.6 , trang 71-72 (SBT)
Xem trước bài 27: Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt.

KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ SỨC KHỎE-THÀNH CÔNG.
CHÚC CÁC EM HỌC TẬP TIẾN BỘ!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thị Thìn
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)