Bài 26. Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu

Chia sẻ bởi Lê Văn Thanh | Ngày 29/04/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:


KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Phát biểu các nguyên lý truyền nhiệt và viết công thức phương trình cân bằng nhiệt.
Câu 2. Bài tập 25.5/SBT:
Người ta thả miếng đồng kim loại 600g ở nhiệt độ 1000C vào 2,5kg nước. Nhiệt độ khi có sự cân bằng nhiệt là 300C. Hỏi nước nóng lên thêm bao nhiêu độ, nếu bỏ qua sự trao đổi nhiệt với bình đựng nước và môi trường bên ngoài. Cho nhiệt dung riêng của đồng và nước lần lượt là:
C1 = 380 J/kg.k và C2 = 4200J/kg.k.

Đáp án:
Câu 1:
- Các nguyên lý truyền nhiệt:
+ Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.
+ Sự truyền nhiệt xẩy ra cho tới khi nhiệt độ của 2 vật bằng nhau thì ngừng lại.
+ Nhiệt lượng do này vật toả ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào.
- Phương trình cân bằng nhiệt:

Qtoả = Qthu.



Câu 2:
Cho biết:
m1= 600g = 0,6kg.
t1=100oC.
C1 = 380J/Kg.K;
C2 = 4.200J/Kg.K.
m2=2,5kg; t = 30oC.

Bài giải.
- Nhiệt lượng do đồng toả ra là:
Q1 = m1.c1. ( t1 – t ) = 0,6.380. ( 100 – 30 ) = 228.70 = 15960J.
Nhiệt lượng do nước thu vào bằng nhiệt lượng do đồng toả ra:
Q1 = Q2 = 15960J mà Q2 = m2.c2. t2  m2.c2. t2 = 15960
 2,5.4200. t2 = 15960

Tìm: t 2= ?
TIẾT 31
Bài 26
Vật lý 8
NĂNG SUẤT TỎA NHIỆT CỦA NHIÊN LIỆU
NỘI DUNG BÀI HỌC
I. Nhiên liệu.
II. Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu.
III. Công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra.
IV.Vận dụng.
I. Nhiên liệu.
- Vật chất bị đốt cháy, bị biến đổi chất và toả năng lượng gọi là nhiên liệu.
II. Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu.
- Đại lượng vật lý cho biết nhiệt lượng toả ra khi 1 kg nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn được gọi là năng suất toả nhiệt của nhiên liệu. KH: q (J/kg).



Ví dụ: Nói năng suất toả nhiệt của dầu hoả là 44.106 (J/kg) có nghĩa là 1kg dầu hoả bị đốt cháy hoàn toàn toả ra nhiệt lượng bằng 44.106 J.

Bảng 26.1
? Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu là gì.
I. Nhiên liệu.
- Vật chất bị đốt cháy, bị biến đổi chất và toả năng lượng gọi là nhiên liệu.
II. Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu.
- Đại lượng vật lý cho biết nhiệt lượng toả ra khi 1 kg nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn được gọi là năng suất toả nhiệt của nhiên liệu. KH: q (J/kg).



*Nói năng suất toả nhiệt của củi khô là: 10.106 J/kg con số này có ý nghĩa gì ?
- Con số đó có nghĩa là 1 kg củi khô bị đốt cháy hoàn toàn toả ra nhiệt lượng bằng 10.106 J.
*Nói năng suất toả nhiệt của than bùn là: 14.106 J/kg con số này có ý nghĩa gì ?
- Con số đó có nghĩa là 1 kg than bùn bị đốt cháy hoàn toàn toả ra nhiệt lượng bằng 14.106 J.
*Nói năng suất toả nhiệt của than đá là: 27.106 J/kg con số này có ý nghĩa gì ?
- Con số đó có nghĩa là 1 kg than đá bị đốt cháy hoàn toàn toả ra nhiệt lượng bằng 27.106 J.

Bảng 26.1

I. Nhiên liệu.
- Vật chất bị đốt cháy, bị biến đổi chất và toả năng lượng gọi là nhiên liệu.
II. Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu.
- Đại lượng vật lý cho biết nhiệt lượng toả ra khi 1 kg nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn được gọi là năng suất toả nhiệt của nhiên liệu. KH: q (J/kg).



III. Công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy toả ra.
* Nói năng suất toả nhiệt của than gỗ là: 34.106 J/kg con số này có ý nghĩa gì ?
- Con số đó có nghĩa là 1 kg than gỗ bị đốt cháy hoàn toàn toả ra nhiệt lượng bằng 34.106J.
+ 1 kg than gỗ - toả nhiệt lượng là: 34.106J.

+ 2 kg than gỗ - toả nhiệt lượng?
2.34.106J.
+ 3 kg than gỗ - toả nhiệt lượng?
3.34.106J.
+ m kg than gỗ - toả nhiệt lượng?
m.34.106J.
* Vậy đốt cháy hoàn toàn môt lượng mkg nhiên liệu có năng suất toả nhiệt q thì nhiệt lượng toả ra là bao nhiêu?

Q = q.m

Trong đó :
Q là nhiệt lượng toả ra (J).
q là năng suất toả nhiệt của nhiên liệu (J/kg).
m là khối lượng của nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn ( kg).

* Hoạt động theo nhóm: Thiết lập công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy toả ra. Nêu tên và đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức (3P)
I. Nhiên liệu.
- Vật chất bị đốt cháy, bị biến đổi chất và toả năng lượng gọi là nhiên liệu.
II. Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu.
- Đại lượng vật lý cho biết nhiệt lượng toả ra khi 1 kg nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn được gọi là năng suất toả nhiệt của nhiên liệu. KH: q (J/kg).



III. Công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy toả ra.

Q = q.m

Trong đó :
Q là nhiệt lượng toả ra (J).
q là năng suất toả nhiệt của nhiên liệu (J/kg).
m là khối lượng của nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn ( kg).
IV. Vận dụng.
- Vì than có năng suất toả nhiệt lớn hơn củi. Ngoài ra, nó còn có những lợi ích khác của việc dùng than thay củi như: Đơn giản tiện lợi, góp phần bảo vệ rừng.
C1: Tại sao dùng bếp than lại lợi hơn dùng bếp củi?
C2: Tính nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 15kg củi, 15kg than đá. Để thu được mỗi nhiệt lượng trên cần đốt cháy hết bao nhiêu kg dầu hỏa?
Bài giải
- Nhiệt lượng toả ra khi đốt cháy 15 kg củi khô và dầu hoả lần lượt là:
Q1 = q1.m1 = 10.106.15 = 150.106 J.
Q2 = q2.m2 = 27.106.15 = 405.106J.
Muốn có nhiệt lượng: Q1= 150.106J và Q2= 405.106J thì phải đốt lượng dầu hoả là:
+ Q1= m3.q3 => m3 = Q1 / q3 =
= 150.106/44.106 = 3,41kg.
+ Q2 = m4.q3 => m4 = Q2 / q3 =
= 405.106/44.106 = 9,2 kg.
Đáp số: m3 = 3,41kg; m4= 9,2 kg.
C2: Cho biết:
m1= m2 = 15kg; q1 = 10.106J/kg.
q2 = 27.106J/kg; q3 = 44.106J/kg.
Tìm: Q1 = ?; Q2 = ? m3 = ?; m4 = ?
* Đại lượng cho biết nhiệt lượng tỏa ra khi 1 kg nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn gọi là năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu .
* Đơn vị của năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu là J/Kg.
* Công thức tính nhiệt lượng tỏa ra khi nhiên liệu bị đốt cháy: Q = q.m.
GHI NHỚ

I. Nhiên liệu.
- Vật chất bị đốt cháy, bị biến đổi chất và toả năng lượng gọi là nhiên liệu.
II. Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu.
- Đại lượng vật lý cho biết nhiệt lượng toả ra khi 1 kg nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn được gọi là năng suất toả nhiệt của nhiên liệu. KH: q (J/kg).



III. Công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy toả ra.

Q = q.m

Trong đó :
Q là nhiệt lượng toả ra (J).
q là năng suất toả nhiệt của nhiên liệu (J/kg).
m là khối lượng của nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn ( kg).
IV. Vận dụng.
Bài 26.1: Trong các mệnh đề có sử dụng cụm từ “năng suất toả nhiệt” sau đây, mệnh đề nào đúng.
Năng suất toả nhiệt của động cơ nhiệt.
Năng suất toả nhiệt của nguồn điện.

C. Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu.

D. Năng suất toả nhiệt của một vật.
* Nói năng suất toả nhiệt của Hiđrô là 120.106 J/kg con số này có ý nghĩa gì?
- Con số đó có nghĩa là 1 kg Hiđrô bị đốt cháy hoàn toàn toả ra nhiệt lượng bằng 120.106 J.
- Nói năng suất toả nhiệt của Xăng là 46.106 J/kg con số này có ý nghĩa gì?
- Con số đó có nghĩa là 1 kg Xăng bị đốt cháy hoàn toàn toả ra nhiệt lượng bằng 46.106 J.

HƯỚNG DẨN CÔNG VIỆC Ở NHÀ.
Các em về nhà học bài trả lời lại các câu hỏi SGK , làm các BT 26.2; 26.3; 26.4; 26.5; 26.6 SBT.
Nghiên cứu và soạn trước 27: Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Văn Thanh
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)