Bài 26. Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu

Chia sẻ bởi Nông Văn Nam | Ngày 29/04/2019 | 38

Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

TIẾT 30 BÀI 26 NĂNG SUẤT TỎA NHIỆT CỦA NHIÊN LIỆU
* Phát biểu nguyên lý truyền nhiệt?
* Viết phương trình cân bằng nhiệt
Qtoả ra = Qthu vào
Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.
Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì ngừng lại.
Nhiệt lượng do vật này toả ra bằng nhiệt bằng nhiệt lượng do vật khác thu vào.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Củi
Than đá
Dầu hoả
Đốt
Q
C02…
+
Trong đời sống và kĩ thuật để có nhiệt lượng người ta phải đốt than, củi, dầu . . . để cung cấp nhiệt lượng cho các vật liệu khác. Than, củi, dầu. . . là các nhiên liệu.
Tiết 30
Bài 26
I/ NHIÊN LIỆU.
NANG SU?T TO? NHI?T C?A NHIấN LI?U
Nhiên liệu dùng để đốt sinh ra nhiệt lượng
Nhiên liệu dùng để làm gì ? Hãy tìm thêm ba ví dụ về các nhiên liệu thường gặp.
II/ NĂNG SUẤT TOẢ NHIỆT CỦA NHIÊN LIỆU
 Đại lượng vật lý cho biết nhiệt lượng tỏa ra khi 1kg nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn được gọi là năng suất toả nhiệt của nhiên liệu.
Ký hiệu là :q
đơn vị :J/kg
Ví dụ:
NHIÊN LIỆU
Nhiên liệu dùng để đốt sinh ra nhiệt lượng
Ví dụ:
NĂNG SUẤT TOẢ NHIỆT CỦA NHIÊN LIỆU
Bảng 26.1 cho biết năng suất toả nhiệt
của một số nhiên liệu.
Ví dụ: Năng suất toả nhiệt của dầu hoả là 44.106J/kg có nghĩa là 1kg dầu hoả khi bị đốt cháy hoàn toàn toả ra nhiệt lượng bằng 44.106J.
Xăng, khí đốt (ga), Hiđrô
1 kg bị đốt cháy hoàn toàn toả ra một nhiệt lượng bằng
10.106 j.
Củi khô
Nói năng suất toả nhiệt của củi khô là 10.106 j/kg có nghĩa là gì?
q j
Bảng 26.1
Tiết 30
Bài 26
I/ NHIÊN LIỆU.
NANG SU?T TO? NHI?T C?A NHIấN LI?U
II/ NĂNG SUẤT TOẢ NHIỆT CỦA NHIÊN LIỆU
ký hiệu là q, đơn vị J/kg
Nhiên liệu dùng để đốt sinh ra nhiệt lượng
Ví dụ:
III/ CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG DO
NHIÊN LIỆU BỊ ĐỐT CHÁY TOẢ RA.
III. Công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra
1Kg đốt cháy hoàn toàn→q j
mKg đốt cháy hoàn toàn→Q = ?
Q = q.m
Q: Nhiệt lượng tỏa ra (J).
q: Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu (J/kg)
m: Khối lượng nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn (kg)
Q = q.m
Q: Nhiệt lượng tỏa ra (J).
q: Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu (J/kg)
m: Khối lượng nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn (kg)
 m =
Hình ảnh khai thác than đá và dầu khí
Một số hình ảnh khai thác than ở nước ta
1
2
3
4
Một số hình ảnh khai thác dầu khí
Tiết 30
Bài 26
I/ NHIÊN LIỆU.
NANG SU?T TO? NHI?T C?A NHIấN LI?U
II/ NĂNG SUẤT TOẢ NHIỆT CỦA NHIÊN LIỆU.
III/ CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG DO
NHIÊN LIỆU BỊ ĐỐT CHÁY TOẢ RA.
Q = q.m
IV/ VẬN DỤNG.
Vận dụng
C1: Tại sao dùng bếp than lại lợi hơn dùng bếp củi?
C2 Tính nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 15kg củi, 15kg than đá. Để thu được mỗi nhiệt lượng trên cần đốt cháy hết bao nhiêu kg dầu hỏa?
TLC1 Vì than có năng năng suất tỏa nhiệt lớn hơn củi.
Dùng than tiện lợi hơn củi.
Khối lượng dầu hỏa cần đốt để thu được nhiệt lượng 150.106J là:
Q1 = q.m  m= Q1 : q = 150.106 : 44.106= 3,41(kg dầu hoả)
Nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 15kg củi là:
Q1 = q1.m1 = 10.106.15 = 150.106J
Nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 15kg than đá là:
Q2 = q2.m2 = 27.106.15 = 405.106J
Khối lượng dầu hỏa cần đốt để thu được nhiệt lượng 405.106J là:
Q2 = q.m  m= Q2 : q = 405.106 : 44.106= 9,2(kg dầu hoả)
Bài làm
m1 = 15 kg
q1 = 10.106 j/kg
m2 = 15 kg
q2 = 10.106 j/kg
q = 10.106 j/kg

Q1 = ?; m = ?
Q2 = ?’ m = ?
Tóm tắt
1. Học thuộc phần ghi nhớ, nêu được ý nghĩa nhiệt dung riêng của một số chất
2. Làm các bài tập 26.1 → trong sách bài tập.

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Chuẩn bị bài mới, bài 27.
26.6
Nhiệt lượng toả ra của nhiên liệu khi bị đốt cháy được chuyển hoá thàng những dạng năng lượng nào?
Bài vừa học
3. đọc phần đọc thêm.
Hiệu suất của bếp kí hiệu là (H) được tính bằng công thức:
Qtp = q.m
26.6. Một bếp dùng khí đốt tự nhiên có hiệu suất 30%. Hỏi phải dùng bao nhiêu lít khí đốt để đun sôi 3 lít nước ở 300C ? Biết năng suất toả nhiệt của khí đốt tự nhiên là 44.106j/kg.
Trong đó:
Hiện nay nguồn năng lượng từ than đá, dầu lửa, khí đốt đang cạn kiệt và các nhiên liệu này khi cháy toả ra nhiều khí gây ô nhiễm môi trường. Do đó
+ Các khí thải và bụi tác động đến đường hô hấp làm con người khó thở. Ngoài ra khí thải cũng gây hiệu ứng nhà kính (là nguyên nhân làm Trái Đất nóng lên), bụi bám trên lá cây làm cây giảm khả năng quang hợp. Một phần chúng nhiễm vào thực phẩm, con người ăn phải thực phẩm đó cũng bị ảnh hưởng đến sức khoẻ
+ Âm thanh do tiếng nổ động cơ gây ra tình trạng ô nhiễmtiếng ồn tại đô thị và khu công nghiệp.
=> con người phải tìm ra nguồn năng lượng khác: Năng lượng Mặt trời, năng lượng nguyên tử, năng lượng điện…
BÀI HỌC KẾT THÚC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nông Văn Nam
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)