Bài 26. Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu
Chia sẻ bởi đỗ tâm |
Ngày 29/04/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY,
CÔ ĐẾN DỰ TIẾT DẠY HÔM NAY!
Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau để được kết luận đúng.
a. Nhiệt truyền từ vật …………………. sang vật…………………..
b. Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi …………………………. thì ngừng lại.
c. Nhiệt lượng do vật này tỏa ra ……nhiệt lượng do vật kia thu vào.
d. Phương trình cân bằng nhiệt được viết dưới dạng …………..
có nhiệt độ cao hơn
có nhiệt độ thấp hơn
nhiệt độ hai vật bằng nhau
bằng
Q toả ra = Q thu vào
Câu 2: Người ta thả ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng vào một cốc nước nóng. Hãy so sánh nhiệt độ cuối cùng của ba miếng kim loại trên bằng cách chọn các câu trả lời sau đây:
A. Nhiệt độ của miếng nhôm cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng chì.
B. Nhiệt độ của miếng nhôm cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng chì.
C. Nhiệt độ của ba miếng bằng nhau.
D. Nhiệt độ của miếng nhôm cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng chì.
S
Đ
S
S
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất
Xe máy, đèn dầu, bếp gas .
Củi đốt
Khai thác dầu và khí đốt
Quan sát các hình ảnh sau:
Các hình ảnh trên liên quan đến một số kiến thức mà chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay.
Tiết 31
Bài 26
NĂNG SUẤT TOẢ NHIỆT CỦA NHIÊN LIỆU
I/ Nhiên liệu
Trong đời sống và kĩ thuật để có nhiệt lượng người ta phải đốt than, dầu, củi… Than, dầu, củi…là các nhiên liệu.
Em hãy quan sát các hình ảnh sau và cho biết các vật dụng sau hoạt động được nhờ vào gì?
Bếp
Khí đốt (gas)
Đèn
Dầu hoả
Xe máy
Xăng
Nhiên liệu dùng để đốt sinh ra nhiệt lượng.
Xăng, dầu, củi… là các nhiên liệu.
Tiết 31
Bài 26
NĂNG SUẤT TOẢ NHIỆT CỦA NHIÊN LIỆU
I/ Nhiên liệu
Đều là nhiên liệu, vậy tại sao nói dầu hoả là nhiên liệu tốt hơn than đá, than đá là nhiên liệu tốt hơn củi?
II/ Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu
Làm việc với mục II SGK trang 91 và cho biết năng suất toả nhiệt của nhiên liệu là gì?
Đại lượng vật lý cho biết nhiệt
lượng tỏa ra khi 1kg nhiên liệu
bị đốt cháy hoàn toàn gọi là
năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu.
Năng suất của nhiên liệu được kí hiệu bằng chữ gì và có đơn vị như thế nào?
Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu
ký hiệu là q, đơn vị J/kg.
Nhiên liệu dùng để đốt sinh ra nhiệt lượng.
Xăng, dầu, củi… là các nhiên liệu.
Tiết 31
Bài 26
NĂNG SUẤT TOẢ NHIỆT CỦA NHIÊN LIỆU
I/ Nhiên liệu
II/ Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu
Đại lượng vật lý cho biết nhiệt lượng tỏa ra khi 1kg nhiên liệu
bị đốt cháy hoàn toàn gọi là năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu.
Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu ký hiệu là q, đơn vị J/kg.
Nhiên liệu dùng để đốt sinh ra nhiệt lượng.
Xăng, dầu, củi… là các nhiên liệu.
Tiết 31
Bài 26
NĂNG SUẤT TOẢ NHIỆT CỦA NHIÊN LIỆU
I/ Nhiên liệu
II/ Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu
Ví dụ:
Năng suất toả nhiệt của dầu hoả là 44.106 J/kg có nghĩa là 1kg dầu hoả khi bị đốt cháy hoàn toàn toả ra nhiệt lượng bằng 44.106J.
Bảng 26.1: Cho biết năng suất tỏa nhiệt (NSTN) của một số nhiên liệu.
Nhiên liệu dùng để đốt sinh ra nhiệt lượng.
Xăng, dầu, củi… là các nhiên liệu.
Đại lượng vật lý cho biết nhiệt lượng tỏa ra khi 1kg nhiên liệu
bị đốt cháy hoàn toàn gọi là năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu.
Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu ký hiệu là q, đơn vị J/kg.
Tiết 31
Bài 26
NĂNG SUẤT TOẢ NHIỆT CỦA NHIÊN LIỆU
I/ Nhiên liệu
II/ Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu
Ta nói rằng năng suất toả nhiệt của củi khô là 10.106 J/kg, con số này có nghĩa gì?
Có nghĩa là 1kg củi khô bị đốt cháy
hoàn toàn toả ra nhiệt lượng
bằng 10.106J
Ta nói rằng năng suất toả nhiệt của khí đốt là 44.106 J/kg, con số này có nghĩa gì?
Có nghĩa là 1kg khí đốt bị đốt cháy
hoàn toàn toả ra nhiệt lượng
bằng 44.106J
Nhiên liệu dùng để đốt sinh ra nhiệt lượng.
Xăng, dầu, củi… là các nhiên liệu.
Đại lượng vật lý cho biết nhiệt lượng tỏa ra khi 1kg nhiên liệu
bị đốt cháy hoàn toàn gọi là năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu.
Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu ký hiệu là q, đơn vị J/kg.
Tiết 31
Bài 26
NĂNG SUẤT TOẢ NHIỆT CỦA NHIÊN LIỆU
I/ Nhiên liệu
II/ Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu
Đại lượng vật lý cho biết nhiệt lượng tỏa ra khi 1kg nhiên liệu
bị đốt cháy hoàn toàn gọi là năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu.
Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu ký hiệu là q, đơn vị J/kg.
Thông qua bảng 26.1 chúng ta có thể biết được nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 1 kg nhiên liệu. Vậy làm thế nào ta có thể biết được nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn m kg nhiên liệu?
III/ Công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra.
Nhiên liệu dùng để đốt sinh ra nhiệt lượng.
Xăng, dầu, củi… là các nhiên liệu.
Tiết 31
Bài 26
NĂNG SUẤT TOẢ NHIỆT CỦA NHIÊN LIỆU
I/ Nhiên liệu
II/ Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu
Đại lượng vật lý cho biết nhiệt lượng tỏa ra khi 1kg nhiên liệu
bị đốt cháy hoàn toàn gọi là năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu.
Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu ký hiệu là q, đơn vị J/kg.
III/ Công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra.
Các em hãy làm việc theo từng
nhóm nhỏ. Cho biết công thức tính
nhiệt lượng toả ra khi đốt cháy
hoàn toàn m kg nhiên liệu và
các đại lượng có trong công thức?
Trong đó:
Q là nhiệt lượng tỏa ra (J),
q là năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu (J/kg),
m là khối lượng của nhiên liệu bị đốt cháy
hoàn toàn (kg).
Nhiên liệu dùng để đốt sinh ra nhiệt lượng.
Xăng, dầu, củi… là các nhiên liệu.
Tiết 31
Bài 26
NĂNG SUẤT TOẢ NHIỆT CỦA NHIÊN LIỆU
I/ Nhiên liệu
II/ Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu
Đại lượng vật lý cho biết nhiệt lượng tỏa ra khi 1kg nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn gọi là năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu.
Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu ký hiệu là q, đơn vị J/kg.
III/ Công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra.
Q = q.m
Trong đó:
*Q là nhiệt lượng tỏa ra (J),
*q là năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu (J/kg),
*m là khối lượng của nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn (kg).
Nhiên liệu dùng để đốt sinh ra nhiệt lượng.
Xăng, dầu, củi… là các nhiên liệu.
Tiết 31
Bài 26
NĂNG SUẤT TOẢ NHIỆT CỦA NHIÊN LIỆU
I/ Nhiên liệu
II/ Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu
Đại lượng vật lý cho biết nhiệt lượng tỏa ra khi 1kg nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn gọi là năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu.
Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu ký hiệu là q, đơn vị J/kg.
III/ Công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra.
Q = q.m
Từ những kiến thức vừa học trong bài, từng cá nhân suy nghĩ và thực hiện các yêu cầu trong C1; C2 phần VẬN DỤNG.
IV/ Vận dụng
C1. Tại sao dùng bếp than lại lợi hơn dùng bếp củi?
Vì than có năng suất tỏa nhiệt lớn hơn củi.
Ngoài ra, dùng bếp than còn có các lợi ích
khác như : góp phần bảo vệ môi trường,
bảo vệ rừng và sử dụng lại thuận tiện,
sạch sẽ hơn bếp củi.
Nhiên liệu dùng để đốt sinh ra nhiệt lượng.
Xăng, dầu, củi… là các nhiên liệu.
Tiết 31
Bài 26
NĂNG SUẤT TOẢ NHIỆT CỦA NHIÊN LIỆU
I/ Nhiên liệu
II/ Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu
Đại lượng vật lý cho biết nhiệt lượng tỏa ra khi 1kg nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn gọi là năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu.
Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu ký hiệu là q, đơn vị J/kg.
III/ Công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra.
Q = q.m
IV/ Vận dụng
C2. Tính nhiệt lượng toả ra khi đốt cháy hoàn toàn 15kg củi, 15kg than đá. Để thu được mỗi nhiệt lượng trên cần đốt cháy bao nhiêu kg dầu hoả?
Gợi ý:
Vận dụng công thức tính nhiệt lượng, tra
bảng 26.1 để tìm năng suất toả nhiệt (q)
của củi khô, than đá và dầu hoả.
Nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn
15kg củi:
Q1 = q1.m = 10.106.15 = 150.106J
Nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn
15kg than đá:
Q2 = q2.m = 27.106.15 = 405.106J
Khối lượng dầu hỏa cần đốt để thu được
nhiệt lượng 150.106J:
Q1 = q3.m m = Q1 : q3 = 150.106 : 44.106
= 3,41(kg dầu hoả)
Khối lượng dầu hỏa cần đốt để thu được
nhiệt lượng 405.106J:
Q2 = q3.m m = Q2 : q3 = 405.106 : 44.106
= 9,2(kg dầu hoả)
Nhiên liệu dùng để đốt sinh ra nhiệt lượng.
Xăng, dầu, củi… là các nhiên liệu.
I/ Nhiên liệu
II/ Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu
Đại lượng vật lý cho biết nhiệt lượng tỏa ra khi 1kg nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn gọi là năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu.
Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu ký hiệu là q, đơn vị J/kg.
III/ Công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra.
Q = q.m
Trong đó:
*Q là nhiệt lượng tỏa ra (J),
*q là năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu (J/kg),
*m là khối lượng của nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn (kg).
Củng cố
Nhiên liệu dùng để đốt sinh ra nhiệt lượng.
Xăng, dầu, củi… là các nhiên liệu.
Câu 1: Hãy dựa vào bản đồ tiêu thụ, khai thác và dự trữ dầu vẽ ở hình sau để chọn câu trả lời đúng cho các câu hỏi dưới đây.
? Nếu duy trì mức độ khai thác dầu như trong bản đồ thì khu vực nào trên thế giới có nguy cơ cạn kiệt nguồn dự trữ dầu trong 10 năm tới?
A. Trung Đông.
B. Đông Nam Á.
C. Bắc Mĩ.
D. Châu Âu.
- Trả lời lại câu hỏi C1; C2.
- Học thuộc phần ghi nhớ, đọc thêm phần “ Có thể em chưa biết”
- Làm các bài tập 21.6 đến 21.6 trong sách bài tập vật lý 8 trang 35; 36.
- Chuẩn bị bài mới, bài 27 “ Sự bảo toàn và chuyển hoá năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt”
DẶN DÒ
BÀI HỌC ĐÃ KẾT THÚC
Thân ái chào tạm biệt
Thực hiện: Tháng 11-2009
Nhóm thực hiện: Nguyễn Ngọc Hậu & Nguyễn Thị Thuỷ
CÔ ĐẾN DỰ TIẾT DẠY HÔM NAY!
Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau để được kết luận đúng.
a. Nhiệt truyền từ vật …………………. sang vật…………………..
b. Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi …………………………. thì ngừng lại.
c. Nhiệt lượng do vật này tỏa ra ……nhiệt lượng do vật kia thu vào.
d. Phương trình cân bằng nhiệt được viết dưới dạng …………..
có nhiệt độ cao hơn
có nhiệt độ thấp hơn
nhiệt độ hai vật bằng nhau
bằng
Q toả ra = Q thu vào
Câu 2: Người ta thả ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng vào một cốc nước nóng. Hãy so sánh nhiệt độ cuối cùng của ba miếng kim loại trên bằng cách chọn các câu trả lời sau đây:
A. Nhiệt độ của miếng nhôm cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng chì.
B. Nhiệt độ của miếng nhôm cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng chì.
C. Nhiệt độ của ba miếng bằng nhau.
D. Nhiệt độ của miếng nhôm cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng chì.
S
Đ
S
S
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất
Xe máy, đèn dầu, bếp gas .
Củi đốt
Khai thác dầu và khí đốt
Quan sát các hình ảnh sau:
Các hình ảnh trên liên quan đến một số kiến thức mà chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay.
Tiết 31
Bài 26
NĂNG SUẤT TOẢ NHIỆT CỦA NHIÊN LIỆU
I/ Nhiên liệu
Trong đời sống và kĩ thuật để có nhiệt lượng người ta phải đốt than, dầu, củi… Than, dầu, củi…là các nhiên liệu.
Em hãy quan sát các hình ảnh sau và cho biết các vật dụng sau hoạt động được nhờ vào gì?
Bếp
Khí đốt (gas)
Đèn
Dầu hoả
Xe máy
Xăng
Nhiên liệu dùng để đốt sinh ra nhiệt lượng.
Xăng, dầu, củi… là các nhiên liệu.
Tiết 31
Bài 26
NĂNG SUẤT TOẢ NHIỆT CỦA NHIÊN LIỆU
I/ Nhiên liệu
Đều là nhiên liệu, vậy tại sao nói dầu hoả là nhiên liệu tốt hơn than đá, than đá là nhiên liệu tốt hơn củi?
II/ Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu
Làm việc với mục II SGK trang 91 và cho biết năng suất toả nhiệt của nhiên liệu là gì?
Đại lượng vật lý cho biết nhiệt
lượng tỏa ra khi 1kg nhiên liệu
bị đốt cháy hoàn toàn gọi là
năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu.
Năng suất của nhiên liệu được kí hiệu bằng chữ gì và có đơn vị như thế nào?
Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu
ký hiệu là q, đơn vị J/kg.
Nhiên liệu dùng để đốt sinh ra nhiệt lượng.
Xăng, dầu, củi… là các nhiên liệu.
Tiết 31
Bài 26
NĂNG SUẤT TOẢ NHIỆT CỦA NHIÊN LIỆU
I/ Nhiên liệu
II/ Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu
Đại lượng vật lý cho biết nhiệt lượng tỏa ra khi 1kg nhiên liệu
bị đốt cháy hoàn toàn gọi là năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu.
Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu ký hiệu là q, đơn vị J/kg.
Nhiên liệu dùng để đốt sinh ra nhiệt lượng.
Xăng, dầu, củi… là các nhiên liệu.
Tiết 31
Bài 26
NĂNG SUẤT TOẢ NHIỆT CỦA NHIÊN LIỆU
I/ Nhiên liệu
II/ Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu
Ví dụ:
Năng suất toả nhiệt của dầu hoả là 44.106 J/kg có nghĩa là 1kg dầu hoả khi bị đốt cháy hoàn toàn toả ra nhiệt lượng bằng 44.106J.
Bảng 26.1: Cho biết năng suất tỏa nhiệt (NSTN) của một số nhiên liệu.
Nhiên liệu dùng để đốt sinh ra nhiệt lượng.
Xăng, dầu, củi… là các nhiên liệu.
Đại lượng vật lý cho biết nhiệt lượng tỏa ra khi 1kg nhiên liệu
bị đốt cháy hoàn toàn gọi là năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu.
Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu ký hiệu là q, đơn vị J/kg.
Tiết 31
Bài 26
NĂNG SUẤT TOẢ NHIỆT CỦA NHIÊN LIỆU
I/ Nhiên liệu
II/ Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu
Ta nói rằng năng suất toả nhiệt của củi khô là 10.106 J/kg, con số này có nghĩa gì?
Có nghĩa là 1kg củi khô bị đốt cháy
hoàn toàn toả ra nhiệt lượng
bằng 10.106J
Ta nói rằng năng suất toả nhiệt của khí đốt là 44.106 J/kg, con số này có nghĩa gì?
Có nghĩa là 1kg khí đốt bị đốt cháy
hoàn toàn toả ra nhiệt lượng
bằng 44.106J
Nhiên liệu dùng để đốt sinh ra nhiệt lượng.
Xăng, dầu, củi… là các nhiên liệu.
Đại lượng vật lý cho biết nhiệt lượng tỏa ra khi 1kg nhiên liệu
bị đốt cháy hoàn toàn gọi là năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu.
Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu ký hiệu là q, đơn vị J/kg.
Tiết 31
Bài 26
NĂNG SUẤT TOẢ NHIỆT CỦA NHIÊN LIỆU
I/ Nhiên liệu
II/ Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu
Đại lượng vật lý cho biết nhiệt lượng tỏa ra khi 1kg nhiên liệu
bị đốt cháy hoàn toàn gọi là năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu.
Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu ký hiệu là q, đơn vị J/kg.
Thông qua bảng 26.1 chúng ta có thể biết được nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 1 kg nhiên liệu. Vậy làm thế nào ta có thể biết được nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn m kg nhiên liệu?
III/ Công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra.
Nhiên liệu dùng để đốt sinh ra nhiệt lượng.
Xăng, dầu, củi… là các nhiên liệu.
Tiết 31
Bài 26
NĂNG SUẤT TOẢ NHIỆT CỦA NHIÊN LIỆU
I/ Nhiên liệu
II/ Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu
Đại lượng vật lý cho biết nhiệt lượng tỏa ra khi 1kg nhiên liệu
bị đốt cháy hoàn toàn gọi là năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu.
Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu ký hiệu là q, đơn vị J/kg.
III/ Công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra.
Các em hãy làm việc theo từng
nhóm nhỏ. Cho biết công thức tính
nhiệt lượng toả ra khi đốt cháy
hoàn toàn m kg nhiên liệu và
các đại lượng có trong công thức?
Trong đó:
Q là nhiệt lượng tỏa ra (J),
q là năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu (J/kg),
m là khối lượng của nhiên liệu bị đốt cháy
hoàn toàn (kg).
Nhiên liệu dùng để đốt sinh ra nhiệt lượng.
Xăng, dầu, củi… là các nhiên liệu.
Tiết 31
Bài 26
NĂNG SUẤT TOẢ NHIỆT CỦA NHIÊN LIỆU
I/ Nhiên liệu
II/ Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu
Đại lượng vật lý cho biết nhiệt lượng tỏa ra khi 1kg nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn gọi là năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu.
Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu ký hiệu là q, đơn vị J/kg.
III/ Công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra.
Q = q.m
Trong đó:
*Q là nhiệt lượng tỏa ra (J),
*q là năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu (J/kg),
*m là khối lượng của nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn (kg).
Nhiên liệu dùng để đốt sinh ra nhiệt lượng.
Xăng, dầu, củi… là các nhiên liệu.
Tiết 31
Bài 26
NĂNG SUẤT TOẢ NHIỆT CỦA NHIÊN LIỆU
I/ Nhiên liệu
II/ Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu
Đại lượng vật lý cho biết nhiệt lượng tỏa ra khi 1kg nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn gọi là năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu.
Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu ký hiệu là q, đơn vị J/kg.
III/ Công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra.
Q = q.m
Từ những kiến thức vừa học trong bài, từng cá nhân suy nghĩ và thực hiện các yêu cầu trong C1; C2 phần VẬN DỤNG.
IV/ Vận dụng
C1. Tại sao dùng bếp than lại lợi hơn dùng bếp củi?
Vì than có năng suất tỏa nhiệt lớn hơn củi.
Ngoài ra, dùng bếp than còn có các lợi ích
khác như : góp phần bảo vệ môi trường,
bảo vệ rừng và sử dụng lại thuận tiện,
sạch sẽ hơn bếp củi.
Nhiên liệu dùng để đốt sinh ra nhiệt lượng.
Xăng, dầu, củi… là các nhiên liệu.
Tiết 31
Bài 26
NĂNG SUẤT TOẢ NHIỆT CỦA NHIÊN LIỆU
I/ Nhiên liệu
II/ Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu
Đại lượng vật lý cho biết nhiệt lượng tỏa ra khi 1kg nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn gọi là năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu.
Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu ký hiệu là q, đơn vị J/kg.
III/ Công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra.
Q = q.m
IV/ Vận dụng
C2. Tính nhiệt lượng toả ra khi đốt cháy hoàn toàn 15kg củi, 15kg than đá. Để thu được mỗi nhiệt lượng trên cần đốt cháy bao nhiêu kg dầu hoả?
Gợi ý:
Vận dụng công thức tính nhiệt lượng, tra
bảng 26.1 để tìm năng suất toả nhiệt (q)
của củi khô, than đá và dầu hoả.
Nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn
15kg củi:
Q1 = q1.m = 10.106.15 = 150.106J
Nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn
15kg than đá:
Q2 = q2.m = 27.106.15 = 405.106J
Khối lượng dầu hỏa cần đốt để thu được
nhiệt lượng 150.106J:
Q1 = q3.m m = Q1 : q3 = 150.106 : 44.106
= 3,41(kg dầu hoả)
Khối lượng dầu hỏa cần đốt để thu được
nhiệt lượng 405.106J:
Q2 = q3.m m = Q2 : q3 = 405.106 : 44.106
= 9,2(kg dầu hoả)
Nhiên liệu dùng để đốt sinh ra nhiệt lượng.
Xăng, dầu, củi… là các nhiên liệu.
I/ Nhiên liệu
II/ Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu
Đại lượng vật lý cho biết nhiệt lượng tỏa ra khi 1kg nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn gọi là năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu.
Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu ký hiệu là q, đơn vị J/kg.
III/ Công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra.
Q = q.m
Trong đó:
*Q là nhiệt lượng tỏa ra (J),
*q là năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu (J/kg),
*m là khối lượng của nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn (kg).
Củng cố
Nhiên liệu dùng để đốt sinh ra nhiệt lượng.
Xăng, dầu, củi… là các nhiên liệu.
Câu 1: Hãy dựa vào bản đồ tiêu thụ, khai thác và dự trữ dầu vẽ ở hình sau để chọn câu trả lời đúng cho các câu hỏi dưới đây.
? Nếu duy trì mức độ khai thác dầu như trong bản đồ thì khu vực nào trên thế giới có nguy cơ cạn kiệt nguồn dự trữ dầu trong 10 năm tới?
A. Trung Đông.
B. Đông Nam Á.
C. Bắc Mĩ.
D. Châu Âu.
- Trả lời lại câu hỏi C1; C2.
- Học thuộc phần ghi nhớ, đọc thêm phần “ Có thể em chưa biết”
- Làm các bài tập 21.6 đến 21.6 trong sách bài tập vật lý 8 trang 35; 36.
- Chuẩn bị bài mới, bài 27 “ Sự bảo toàn và chuyển hoá năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt”
DẶN DÒ
BÀI HỌC ĐÃ KẾT THÚC
Thân ái chào tạm biệt
Thực hiện: Tháng 11-2009
Nhóm thực hiện: Nguyễn Ngọc Hậu & Nguyễn Thị Thuỷ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: đỗ tâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)