Bài 26. Hội thoại
Chia sẻ bởi Trương Minh Hiền |
Ngày 03/05/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Hội thoại thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ CÙNG TOÀN THỂ CÁC EM HỌC SINH
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Hành động nói là gì ?
Nêu một số kiểu hành động nói thường gặp?
- Hành động nói là hành động được thực hiện bằng lời nói nhằm mục đích nhất định.
Trả lời:
- Các kiểu hành động nói: + Hỏi + Trình bày
+ Điều khiển + Hứa hẹn
+ Bộc lộ cảm xúc
2.Xác định kiểu hành động nói trong đoạn trích sau:
Tôi cũng cười đáp lại cô tôi:
- Không! Cháu không muốn vào .Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về.
Cô tôi hỏi luôn, giọng vẫn ngọt:
- Sao lại không vào? Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu!
BÀI 26:
Tiết 107
HỘI THOẠI
Giáo viên dạy: Dương Thị Cẩm Thạch
Trường trung học cơ sở Phạm Văn Đồng
Bài 26
Tiết 107
I. Vai xã hội trong hội thoại:
1. Tìm hiểu đoạn trích:
Quan hệ gia tộc
Vai trên
Vai dưới
...Cư xử không đúng mực
...Thái độ lễ phép
HỘI THOẠI
Bà cô
Bé Hồng
Vai xã hội là vị trí của người tham gia trong cuộc thoại.
Gồm các quan hệ xã hội: + Quan hệ trên- dưới, ngang
hàng + Quan hệ thân- sơ
-Quan hệ xã hội đa dạng nên vai xã hội của
mỗi người cũng đa dạng…
II. Luyện tập :
1. Bài tập 1 :
+ Khuyên bảo tướng sĩ một cách chân tình: Ta cùng các ngươi....huấn luyện quân sĩ, tập dượt cung tên....
+ Phê phán:
- Sự thờ ơ, vô trách nhiệm
- Sự ham chơi hưởng lạc vô bổ
HỘI THOẠI
I. Vai xã hội
trong hội thoại
1.Tìm hiểu đoạn trích:
2.Ghi nhớ: SGK
HỘI THOẠI
a) + Về địa vị xã hội: Ông giáo (trí thức)có địa vị cao hơn lão Hạc (nông dân)
+ Về tuổi tác:Lão Hạc có vị trí cao hơn
b) Thái độ vừa kính trọng vừa thân tình của ông giáo đối với lão Hạc:
- Lời lẽ: ôn tồn
- Cử chỉ: nắm lấy cái vai gầy.
- Cách xưng hô: Cụ- tôi, ông con mình
Bài tập 2:
I. Vai xã hội
trong hội thoại
1.Tìm hiểu đoạn trích:
2.Ghi nhớ: SGK
II. Luyện tập
Bài tập 1:
HỘI THOẠI
c) -Thái độ vừa quý trọng vừa thân tình của lão Hạc đối với ông giáo:
Cách nói tôn trọng, chân tình: ông giáo, dạy (nói), chúng mình, nói đùa thế.
- Tâm trạng không vui và sự giữ ý của lão Hạc:
Cười đưa đà , cười gượng , nói đùa thế...
để khi khác
Bài tập 2:
I.Vai xã hội trong hội thoại
1.Tìm hiểu đoạn trích:
2. Ghi nhớ
II. Luyện tập:
Bài tập 1:
Bài tập 2:
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
“ Vai xã hội” trong hội thoại là gì?
A. Là vai vế của mỗi người trong gia đình
B. Là vị trí, chỗ đứng của mỗi người trong xã hội.
C. Là vị trí của người tham gia hội thoại đối với người khác trong cuộc thoại.
D. Là cương vị, cấp bậc của một người trong cơ quan,xã hội.
Trong hội thoại, người có vai xã hội thấp phải có thái độ ứng xử với người có vai xã hội cao như thế nào?
A. Ngưỡng mộ. B. Kính trọng
C. Sùng kính. D.Thân mật
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
Nắm khái niệm vai xã hội và biết vận dụng vào quá trình hội thoại.
Bài tập về nhà: Viết một đoạn hội thoại ngắn (Tự chọn vai xã hội)
Chuẩn bị bài: Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận.
CHÀO TẠM BIỆT, CHÚC SỨC KHOẺ QUÍ THẦY CÔ
CÙNG TOÀN THỂ CÁC EM HỌC SINH.
Các em mơ ước sau này làm nghề gì?
Mình tặng bạn
Cảm ơn cậu
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Hành động nói là gì ?
Nêu một số kiểu hành động nói thường gặp?
- Hành động nói là hành động được thực hiện bằng lời nói nhằm mục đích nhất định.
Trả lời:
- Các kiểu hành động nói: + Hỏi + Trình bày
+ Điều khiển + Hứa hẹn
+ Bộc lộ cảm xúc
2.Xác định kiểu hành động nói trong đoạn trích sau:
Tôi cũng cười đáp lại cô tôi:
- Không! Cháu không muốn vào .Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về.
Cô tôi hỏi luôn, giọng vẫn ngọt:
- Sao lại không vào? Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu!
BÀI 26:
Tiết 107
HỘI THOẠI
Giáo viên dạy: Dương Thị Cẩm Thạch
Trường trung học cơ sở Phạm Văn Đồng
Bài 26
Tiết 107
I. Vai xã hội trong hội thoại:
1. Tìm hiểu đoạn trích:
Quan hệ gia tộc
Vai trên
Vai dưới
...Cư xử không đúng mực
...Thái độ lễ phép
HỘI THOẠI
Bà cô
Bé Hồng
Vai xã hội là vị trí của người tham gia trong cuộc thoại.
Gồm các quan hệ xã hội: + Quan hệ trên- dưới, ngang
hàng + Quan hệ thân- sơ
-Quan hệ xã hội đa dạng nên vai xã hội của
mỗi người cũng đa dạng…
II. Luyện tập :
1. Bài tập 1 :
+ Khuyên bảo tướng sĩ một cách chân tình: Ta cùng các ngươi....huấn luyện quân sĩ, tập dượt cung tên....
+ Phê phán:
- Sự thờ ơ, vô trách nhiệm
- Sự ham chơi hưởng lạc vô bổ
HỘI THOẠI
I. Vai xã hội
trong hội thoại
1.Tìm hiểu đoạn trích:
2.Ghi nhớ: SGK
HỘI THOẠI
a) + Về địa vị xã hội: Ông giáo (trí thức)có địa vị cao hơn lão Hạc (nông dân)
+ Về tuổi tác:Lão Hạc có vị trí cao hơn
b) Thái độ vừa kính trọng vừa thân tình của ông giáo đối với lão Hạc:
- Lời lẽ: ôn tồn
- Cử chỉ: nắm lấy cái vai gầy.
- Cách xưng hô: Cụ- tôi, ông con mình
Bài tập 2:
I. Vai xã hội
trong hội thoại
1.Tìm hiểu đoạn trích:
2.Ghi nhớ: SGK
II. Luyện tập
Bài tập 1:
HỘI THOẠI
c) -Thái độ vừa quý trọng vừa thân tình của lão Hạc đối với ông giáo:
Cách nói tôn trọng, chân tình: ông giáo, dạy (nói), chúng mình, nói đùa thế.
- Tâm trạng không vui và sự giữ ý của lão Hạc:
Cười đưa đà , cười gượng , nói đùa thế...
để khi khác
Bài tập 2:
I.Vai xã hội trong hội thoại
1.Tìm hiểu đoạn trích:
2. Ghi nhớ
II. Luyện tập:
Bài tập 1:
Bài tập 2:
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
“ Vai xã hội” trong hội thoại là gì?
A. Là vai vế của mỗi người trong gia đình
B. Là vị trí, chỗ đứng của mỗi người trong xã hội.
C. Là vị trí của người tham gia hội thoại đối với người khác trong cuộc thoại.
D. Là cương vị, cấp bậc của một người trong cơ quan,xã hội.
Trong hội thoại, người có vai xã hội thấp phải có thái độ ứng xử với người có vai xã hội cao như thế nào?
A. Ngưỡng mộ. B. Kính trọng
C. Sùng kính. D.Thân mật
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
Nắm khái niệm vai xã hội và biết vận dụng vào quá trình hội thoại.
Bài tập về nhà: Viết một đoạn hội thoại ngắn (Tự chọn vai xã hội)
Chuẩn bị bài: Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận.
CHÀO TẠM BIỆT, CHÚC SỨC KHOẺ QUÍ THẦY CÔ
CÙNG TOÀN THỂ CÁC EM HỌC SINH.
Các em mơ ước sau này làm nghề gì?
Mình tặng bạn
Cảm ơn cậu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Minh Hiền
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)