Bài 26. Hội thoại
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Tươi |
Ngày 03/05/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Hội thoại thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Ki?m tra bi cu
Hy xc d?nh hnh d?ng nĩi c?a cc cu sau:
1. Th?y gio m?i ngy mai s? d?n.
2. Hơm nay l bi h?c Anh van cu?i cng c?a cc con.
3. Th?y mong cc con h?t s?c ch .
(Bu?i h?c cu?i cng)
Câu trần thuật
Câu trần thuật
Câu trần thuật
Trình bày
Trình bày
Điều khiển
Trực tiếp
Trực tiếp
Gián tiếp
Tiết 107: Hội thoại
Bằng hiểu biết của em, hãy xác định tình huống nào sau đây là hội thoại:
.
Hội thoại
Độc thoại
Hội thoại
Độc thoại
1
2
4
3
Tiết 107: Hội thoại
A. Lí thuyết
I. Vai xã hội trong hội thoại.
1. Ví dụ:
2. Phân tích
(SGK T92,93)
Người cô
Bé Hồng
Họ hàng
Vai trên
Vai dưới
mày - tao
Cô – cháu - con
Không đúng với mối quan hệ ruột thịt.
Không đúng với cách cư xử của người trên với người dưới .
Thái độ lễ phép, kính trọng người trên.
Tuổi tác
Tiết 107: Hội thoại
A. Lí thuyết
I. Vai xã hội trong hội thoại.
1. Ví dụ: (SGK T92,93)
2. Phân tích
3.Nhận xét :
- Vai xã hội:
+ Là vị trí của người tham gia hội thoại đối với người khác trong cuộc thoại
Tiết 107: Hội thoại
A. Lí thuyết
I. Vai xã hội trong hội thoại.
1. Ví dụ: (SGK T92,93)
2. Phân tích
3.Nhận xét :
- Vai xã hội:
- Cần xác định đúng vai xã hội khi tham gia hội thoại.
+ Là vị trí của người tham gia hội thoại đối với người khác trong cuộc thoại
+ Vai xã hội được xác định bằng các quan hệ xã hội:
. Quan hệ trên - dưới hay ngang hàng (theo tuổi tác, thứ bậc trong gia đình và xã hội)
. Quan hệ thân - sơ (theo mức độ quen biết thân tình)
Tiết 107: Hội thoại
A. Lí thuyết
I. Vai xã hội trong hội thoại.
1. Ví dụ: (SGK T92,93)
2. Phân tích
3.Nhận xét
4. Ghi nhớ ( SGK T 94)
Tình huống:
Chuyện kể, một vị quan lớn đi qua trường học cũ của mình liền ghé vào thăm. Khi gặp người thầy cũ nay đã già, v? quan l?n liền kính cẩn chào:
- Thưa thầy, thầy còn nhớ con không? Con là .
Người thầy giáo già hoảng hốt:
- Dạ bẩm quan lớn, ngài là .
- Thưa thầy, với thầy con vẫn là đứa học trò nhỏ ngày xưa. Con có được ngày hôm nay chính là nhờ sự giáo dục ngày nào của thầy.
- Hữu Mai, Chuyện ngày xưa -
Người thầy – Vai trên
Học trò – Vai dưới
+ Quan hệ tuổi tác:
+ Quan hệ xã hội:
Thầy giáo – Vai trên
Học trò – Vai dưới
Quan lớn - vai trên
Người dân - vai dưới
BTTN:
1. Trong hội thoại, người ở vai dưới phải có thái độ ứng xử với người ở vai trên như thế nào?
A. Ngưỡng mộ.
B. Kính trọng.
C. Tôn sùng.
D. Thân mật.
2. Một người mẹ là giáo viên, lúc đang dạy học trên lớp có con mình đang theo học thì mối quan hệ giữa họ là quan hệ gì?
A. Quan hệ gia đình
B. Quan hệ xã hội.
C. Quan hệ tuổi tác.
Tiết 107: Hội thoại
A. Lí thuyết
I. Vai xã hội trong hội thoại.
1. Ví dụ: (SGK T92,93)
2. Phân tích
3.Nhận xét
4. Ghi nhớ ( SGK T 94)
B. Luyện tập
Bài tập 1
- Quan hệ trên - dưới : Phê phán nghiêm khắc hành động hưởng lạc, thái độ bàng quan trước vận mệnh đất nước.
- Quan hệ thân tình: Chân tình chỉ bảo những việc làm sai. Chỉ ra những việc đúng nên làm.
Bài tập 2
Ông giáo
Lão Hạc
Vai trên
Vai dưới
Vai trên
Vai dưới
Cụ ngồi xuống phản…ông con mình…
Vâng! Ông giáo dạy phải! Đối với chúng mình…
Tôi nắm lấy các vai gầy của lão, ôn tồn bảo… Tôi vui vẻ bảo…
Lão nói xong lại cười đưa đà…
Nhân vật
Quan hệ xã hội
Quan hệ tuổi tác
Chi tiết thể hiện sự tôn trọng, thân tình
Lời miêu tả của nhà văn
Bài tập 3
Ông – cháu Trên - dưới
Ông – tôi Ngang hàng
Mày – bà Dưới - trên
Bài tập 4
Viết một đoạn văn hội thoại với các vai xã hội có những quan hệ sau:
- Nhóm 1: Quan hệ trên - dưới hoặc ngang hàng.
- Nhóm 2: Quan hệ thân - sơ
Hướng dẫn về nhà:
- Học bài và hoàn thành bài tập
- Soạn tiết 108: Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận
Hy xc d?nh hnh d?ng nĩi c?a cc cu sau:
1. Th?y gio m?i ngy mai s? d?n.
2. Hơm nay l bi h?c Anh van cu?i cng c?a cc con.
3. Th?y mong cc con h?t s?c ch .
(Bu?i h?c cu?i cng)
Câu trần thuật
Câu trần thuật
Câu trần thuật
Trình bày
Trình bày
Điều khiển
Trực tiếp
Trực tiếp
Gián tiếp
Tiết 107: Hội thoại
Bằng hiểu biết của em, hãy xác định tình huống nào sau đây là hội thoại:
.
Hội thoại
Độc thoại
Hội thoại
Độc thoại
1
2
4
3
Tiết 107: Hội thoại
A. Lí thuyết
I. Vai xã hội trong hội thoại.
1. Ví dụ:
2. Phân tích
(SGK T92,93)
Người cô
Bé Hồng
Họ hàng
Vai trên
Vai dưới
mày - tao
Cô – cháu - con
Không đúng với mối quan hệ ruột thịt.
Không đúng với cách cư xử của người trên với người dưới .
Thái độ lễ phép, kính trọng người trên.
Tuổi tác
Tiết 107: Hội thoại
A. Lí thuyết
I. Vai xã hội trong hội thoại.
1. Ví dụ: (SGK T92,93)
2. Phân tích
3.Nhận xét :
- Vai xã hội:
+ Là vị trí của người tham gia hội thoại đối với người khác trong cuộc thoại
Tiết 107: Hội thoại
A. Lí thuyết
I. Vai xã hội trong hội thoại.
1. Ví dụ: (SGK T92,93)
2. Phân tích
3.Nhận xét :
- Vai xã hội:
- Cần xác định đúng vai xã hội khi tham gia hội thoại.
+ Là vị trí của người tham gia hội thoại đối với người khác trong cuộc thoại
+ Vai xã hội được xác định bằng các quan hệ xã hội:
. Quan hệ trên - dưới hay ngang hàng (theo tuổi tác, thứ bậc trong gia đình và xã hội)
. Quan hệ thân - sơ (theo mức độ quen biết thân tình)
Tiết 107: Hội thoại
A. Lí thuyết
I. Vai xã hội trong hội thoại.
1. Ví dụ: (SGK T92,93)
2. Phân tích
3.Nhận xét
4. Ghi nhớ ( SGK T 94)
Tình huống:
Chuyện kể, một vị quan lớn đi qua trường học cũ của mình liền ghé vào thăm. Khi gặp người thầy cũ nay đã già, v? quan l?n liền kính cẩn chào:
- Thưa thầy, thầy còn nhớ con không? Con là .
Người thầy giáo già hoảng hốt:
- Dạ bẩm quan lớn, ngài là .
- Thưa thầy, với thầy con vẫn là đứa học trò nhỏ ngày xưa. Con có được ngày hôm nay chính là nhờ sự giáo dục ngày nào của thầy.
- Hữu Mai, Chuyện ngày xưa -
Người thầy – Vai trên
Học trò – Vai dưới
+ Quan hệ tuổi tác:
+ Quan hệ xã hội:
Thầy giáo – Vai trên
Học trò – Vai dưới
Quan lớn - vai trên
Người dân - vai dưới
BTTN:
1. Trong hội thoại, người ở vai dưới phải có thái độ ứng xử với người ở vai trên như thế nào?
A. Ngưỡng mộ.
B. Kính trọng.
C. Tôn sùng.
D. Thân mật.
2. Một người mẹ là giáo viên, lúc đang dạy học trên lớp có con mình đang theo học thì mối quan hệ giữa họ là quan hệ gì?
A. Quan hệ gia đình
B. Quan hệ xã hội.
C. Quan hệ tuổi tác.
Tiết 107: Hội thoại
A. Lí thuyết
I. Vai xã hội trong hội thoại.
1. Ví dụ: (SGK T92,93)
2. Phân tích
3.Nhận xét
4. Ghi nhớ ( SGK T 94)
B. Luyện tập
Bài tập 1
- Quan hệ trên - dưới : Phê phán nghiêm khắc hành động hưởng lạc, thái độ bàng quan trước vận mệnh đất nước.
- Quan hệ thân tình: Chân tình chỉ bảo những việc làm sai. Chỉ ra những việc đúng nên làm.
Bài tập 2
Ông giáo
Lão Hạc
Vai trên
Vai dưới
Vai trên
Vai dưới
Cụ ngồi xuống phản…ông con mình…
Vâng! Ông giáo dạy phải! Đối với chúng mình…
Tôi nắm lấy các vai gầy của lão, ôn tồn bảo… Tôi vui vẻ bảo…
Lão nói xong lại cười đưa đà…
Nhân vật
Quan hệ xã hội
Quan hệ tuổi tác
Chi tiết thể hiện sự tôn trọng, thân tình
Lời miêu tả của nhà văn
Bài tập 3
Ông – cháu Trên - dưới
Ông – tôi Ngang hàng
Mày – bà Dưới - trên
Bài tập 4
Viết một đoạn văn hội thoại với các vai xã hội có những quan hệ sau:
- Nhóm 1: Quan hệ trên - dưới hoặc ngang hàng.
- Nhóm 2: Quan hệ thân - sơ
Hướng dẫn về nhà:
- Học bài và hoàn thành bài tập
- Soạn tiết 108: Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Tươi
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)