Bài 26. Hội thoại
Chia sẻ bởi Phạm Xuân Yến |
Ngày 03/05/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Hội thoại thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Chaò mừng thầy cô
về dự giờ
1/ Hành động nói là gì? Nêu một số hành động nói thường gặp. Làm bài tập 4/72
Hành động nói là hành động được thực hiện bằng lời nói nhằm mục đích nhất định.
Người ta dựa theo mục đích của hành động nói mà đặt tên cho nó.
Những kiểu hành động nói thường gặp là hỏi ,trình bày(báo tin, kể,tả, nêu ý kiến, dự đoán ..)điều khiển (cầu khiến, đe dọa, thách thức)hứa hẹn, bộc lộ cảm xúc
Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra bài cũ
2/ Nêu cách thực hiện hành động nói? Lập bảng trình bày quan hệ giữa các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật với những kiểu hành động nói mà em biết
Mỗi hành động nói có thể được thực hiện bằng kiểu câu có chức năng phù hợp với hành động đó (cách dùng trực tiếp) hoặc bằng kiểu câu khác (cách dùng gián tiếp)
Câu
Hành động nói
Trình bày mối quan hệ giữa các kiểu câu với những kiểu hành động nói
Tiết 107- Tiếng Việt lớp tám
Hội thoại
Hội thoại
I/ Vai xã hội trong hội thoại:
II/Bài tập bổ trợ
III/ Luyện tập
IV/ Dặn dò
Hội thoại
I/ Vai xã hội trong hội thoại: SGK/92-93
- Quan hệ gia tộc
- Người cô là vai trên, chú bé Hồng là vai dưới
Cách xử sự của người cô là thiếu thiện chí vừa không phù hợp với quan hệ ruột thịt, vừa không thể hiện thái độ đúng mực của người trên đối với người dưới
Chi tiết cho thấy chú bé Hồng cố gắng kìm nén sự bất bình để giữ thái độ lễ phép:
- Tôi cũng cười đáp lại cô tôi
- Tôi im lặng cúi đầu xuống đất
- Tôi cười dài trong tiếng khóc.
- Cổ họng tôi đã nghẹn ứ, khóc không ra tiếng.
Bé Hồng là người thuộc vai dưới có bổn phận phải tôn trọng người trên
Em hiểu thế nào là vai xã hội trong hội thoại?
Vai xã hội là vị trí của người tham gia hội thoại đối với người khác trong cuộc thoại. Vai xã hội được xác định bằng các quan hệ xã hội:
- Quan hệ trên- dưới hay ngang hàng(theo tuổi tác, thứ bậc trong gia đình và xã hội)
- Quan hệ thân – sơ (theo mức độ quen biết,thân tình)
- Vì quan hệ xã hội vốn rất đa dạng nên vai xã hội của mỗi người cũng rất đa dạng nhiều chiều. Khi tham gia hội thoại, mỗi người cần xác định đúng vai của mình để chọn cách nói cho phù hợp.
II/ Ghi nhớ : SGK trang 94
1/ Chỉ ra sự thay đổi trong xưng hô giữa chị Dậu và cai lệ qua đoạn văn sau:
Chị Dậu xám mặt, vội vàng đặt con xuống đất, chạy đến đỡ lấy tay hắn:
- Cháu van ông, nhà cháu vừa mới tỉnh được một lúc,ông tha cho!
{ …. } Hình như tức quá không thể chịu được, chị Dậu liều mạng cự lại:
- Chồng tôi đau ốm ông không được phép hành hạ!
{ …} Chị Dậu nghiến hai hàm răng:
- Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem!
(Tắt đèn- Ngô Tất Tố)
Bài tập bổ trợ
Qua sự thay đổi cách xưng hô giữa chị Dậu và cai lệ
- cháu – ông
- tôi - ông
- bà - mày
Có thể thấy rõ sự thay đổi vai xã hội giữa hai nhân vật trong tiến trình hội thoại
Đọc và chỉ ra sự khác nhau trong quan hệ giữa hai anh em ở hai đoạn hội thoại sau
a/ (Dìu em vào nhà tôi bảo)
- Không phải chia nữa. Anh cho em tất.
{..} – Không , em không lấy. Em để hết lại cho anh. (Khánh Hoài)
b/ (Mèo rất hay lục lọi các đồ vật với một sự thích thú đến khó chịu)
-Này, em không để chúng nó yên được à?
(Nó vênh mặt:)
- Mèo mà lại! Em không phá là được …
(Tạ Duy Anh)
Qua hai đoạn hội thoại có thể nhận thấy:
Đoạn a: thể hiện tình cảm thương yêu nhường nhịn lẫn nhau khi hai anh em sắp phải xa nhau.
Đoạn b: Thể hiện tình cảm tị nạnh bắt nạt em theo kiểu trẻ con; còn em gái cũng phản ảnh một cách vô tư trong sáng.
II. Luyện tập:
* Bài tập 1 trang 94
Các chi tiết :
Nghiêm khắc : Nay các ngươi nhìn chủ nhục mà không biết lo …..
Khoan dung: Nếu các ngươi biết chuyên tập sách theo lời dạy của ta thì mới phải đạo thần chủ … ta viết ra bài hịch này để các ngươi biết bụng ta
I
Bài tập 2
a/Xét về địa vị xã hội , ông giáo có vị thế cao hơn người nông dân nghèo như lão Hạc nhưng xét về tuổi tác, lão Hạc lại là bậc trên
b/ Ông giáo thưa gửi với lão Hạc bằng lời lẽ ôn tồn thân mật, nắm lấy vai lão, mời lão hút thuốc, uống nước,ăn khoai. Trong lời lẽ, ông giáo gọi lão Hạc là cụ, xưng hô gộp hai người là ông con mình thể hiện sự kính trọng người già, xưng là tôi (thể hiện quan hệ bình đẳng)
c/ Lão Hạc gọi người đối thoại với mình là ông giáo, dùng từ dạy thay cho từ nói (thể hiện sự tôn trọng) đồng thời xưng hô gộp hai người là chúng mình, cách nói cũng xuề xòa (nói đùa thế)thể hiện sự thân tình.
Qua cách nói của lão Hạc, ta thấy vẫn có một nỗi buồn, một sự giữ khoảng cách: cười thì chỉ cười đưa đà, cười gượng; thoái thác chuyện ở lại ăn khoai, uống nước với ông giáo. Những chi tiết này phù hợp với tâm trạng lúc ấy và tính khí khái của lão Hạc,
Trắc nghiệm
Trong hội thoại, vai xã hội là gì?
A. Vị trí của những người tham gia hội thoại.
B. Quan hệ thân- sơ của những người tham gia hội thoại.
C. Tình cảm của những người tham gia hội thoại.
D. Lượt lời của những người tham gia hội thoại.
Trắc nghiệm: Nối thông tin ở cột A và một thông tin ở cột B để có nhận xét đúng về quan hệ giữa các nhân vật tham gia hội thoại
A. Nhân vật tham gia hội thoại
1. Hai người bạn
2. Thủ trưởng và nhân viên
3. Bà và cháu
B. Quan hệ xã hội
1. Quan hệ cấp trên - cấp dưới
2. Quan hệ bậc trên - bậc dưới
3. Quan hệ thân - sơ
Hướng dẫn về nhà
1. Học thuộc bài, nắm vững kiến thức đã học.
2. Làm bài tập 3/ trang 95
3. Xem tiếp bài hội thoại tiếp theo
Chào tạm biệt.
Hẹn gặp lại.
về dự giờ
1/ Hành động nói là gì? Nêu một số hành động nói thường gặp. Làm bài tập 4/72
Hành động nói là hành động được thực hiện bằng lời nói nhằm mục đích nhất định.
Người ta dựa theo mục đích của hành động nói mà đặt tên cho nó.
Những kiểu hành động nói thường gặp là hỏi ,trình bày(báo tin, kể,tả, nêu ý kiến, dự đoán ..)điều khiển (cầu khiến, đe dọa, thách thức)hứa hẹn, bộc lộ cảm xúc
Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra bài cũ
2/ Nêu cách thực hiện hành động nói? Lập bảng trình bày quan hệ giữa các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật với những kiểu hành động nói mà em biết
Mỗi hành động nói có thể được thực hiện bằng kiểu câu có chức năng phù hợp với hành động đó (cách dùng trực tiếp) hoặc bằng kiểu câu khác (cách dùng gián tiếp)
Câu
Hành động nói
Trình bày mối quan hệ giữa các kiểu câu với những kiểu hành động nói
Tiết 107- Tiếng Việt lớp tám
Hội thoại
Hội thoại
I/ Vai xã hội trong hội thoại:
II/Bài tập bổ trợ
III/ Luyện tập
IV/ Dặn dò
Hội thoại
I/ Vai xã hội trong hội thoại: SGK/92-93
- Quan hệ gia tộc
- Người cô là vai trên, chú bé Hồng là vai dưới
Cách xử sự của người cô là thiếu thiện chí vừa không phù hợp với quan hệ ruột thịt, vừa không thể hiện thái độ đúng mực của người trên đối với người dưới
Chi tiết cho thấy chú bé Hồng cố gắng kìm nén sự bất bình để giữ thái độ lễ phép:
- Tôi cũng cười đáp lại cô tôi
- Tôi im lặng cúi đầu xuống đất
- Tôi cười dài trong tiếng khóc.
- Cổ họng tôi đã nghẹn ứ, khóc không ra tiếng.
Bé Hồng là người thuộc vai dưới có bổn phận phải tôn trọng người trên
Em hiểu thế nào là vai xã hội trong hội thoại?
Vai xã hội là vị trí của người tham gia hội thoại đối với người khác trong cuộc thoại. Vai xã hội được xác định bằng các quan hệ xã hội:
- Quan hệ trên- dưới hay ngang hàng(theo tuổi tác, thứ bậc trong gia đình và xã hội)
- Quan hệ thân – sơ (theo mức độ quen biết,thân tình)
- Vì quan hệ xã hội vốn rất đa dạng nên vai xã hội của mỗi người cũng rất đa dạng nhiều chiều. Khi tham gia hội thoại, mỗi người cần xác định đúng vai của mình để chọn cách nói cho phù hợp.
II/ Ghi nhớ : SGK trang 94
1/ Chỉ ra sự thay đổi trong xưng hô giữa chị Dậu và cai lệ qua đoạn văn sau:
Chị Dậu xám mặt, vội vàng đặt con xuống đất, chạy đến đỡ lấy tay hắn:
- Cháu van ông, nhà cháu vừa mới tỉnh được một lúc,ông tha cho!
{ …. } Hình như tức quá không thể chịu được, chị Dậu liều mạng cự lại:
- Chồng tôi đau ốm ông không được phép hành hạ!
{ …} Chị Dậu nghiến hai hàm răng:
- Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem!
(Tắt đèn- Ngô Tất Tố)
Bài tập bổ trợ
Qua sự thay đổi cách xưng hô giữa chị Dậu và cai lệ
- cháu – ông
- tôi - ông
- bà - mày
Có thể thấy rõ sự thay đổi vai xã hội giữa hai nhân vật trong tiến trình hội thoại
Đọc và chỉ ra sự khác nhau trong quan hệ giữa hai anh em ở hai đoạn hội thoại sau
a/ (Dìu em vào nhà tôi bảo)
- Không phải chia nữa. Anh cho em tất.
{..} – Không , em không lấy. Em để hết lại cho anh. (Khánh Hoài)
b/ (Mèo rất hay lục lọi các đồ vật với một sự thích thú đến khó chịu)
-Này, em không để chúng nó yên được à?
(Nó vênh mặt:)
- Mèo mà lại! Em không phá là được …
(Tạ Duy Anh)
Qua hai đoạn hội thoại có thể nhận thấy:
Đoạn a: thể hiện tình cảm thương yêu nhường nhịn lẫn nhau khi hai anh em sắp phải xa nhau.
Đoạn b: Thể hiện tình cảm tị nạnh bắt nạt em theo kiểu trẻ con; còn em gái cũng phản ảnh một cách vô tư trong sáng.
II. Luyện tập:
* Bài tập 1 trang 94
Các chi tiết :
Nghiêm khắc : Nay các ngươi nhìn chủ nhục mà không biết lo …..
Khoan dung: Nếu các ngươi biết chuyên tập sách theo lời dạy của ta thì mới phải đạo thần chủ … ta viết ra bài hịch này để các ngươi biết bụng ta
I
Bài tập 2
a/Xét về địa vị xã hội , ông giáo có vị thế cao hơn người nông dân nghèo như lão Hạc nhưng xét về tuổi tác, lão Hạc lại là bậc trên
b/ Ông giáo thưa gửi với lão Hạc bằng lời lẽ ôn tồn thân mật, nắm lấy vai lão, mời lão hút thuốc, uống nước,ăn khoai. Trong lời lẽ, ông giáo gọi lão Hạc là cụ, xưng hô gộp hai người là ông con mình thể hiện sự kính trọng người già, xưng là tôi (thể hiện quan hệ bình đẳng)
c/ Lão Hạc gọi người đối thoại với mình là ông giáo, dùng từ dạy thay cho từ nói (thể hiện sự tôn trọng) đồng thời xưng hô gộp hai người là chúng mình, cách nói cũng xuề xòa (nói đùa thế)thể hiện sự thân tình.
Qua cách nói của lão Hạc, ta thấy vẫn có một nỗi buồn, một sự giữ khoảng cách: cười thì chỉ cười đưa đà, cười gượng; thoái thác chuyện ở lại ăn khoai, uống nước với ông giáo. Những chi tiết này phù hợp với tâm trạng lúc ấy và tính khí khái của lão Hạc,
Trắc nghiệm
Trong hội thoại, vai xã hội là gì?
A. Vị trí của những người tham gia hội thoại.
B. Quan hệ thân- sơ của những người tham gia hội thoại.
C. Tình cảm của những người tham gia hội thoại.
D. Lượt lời của những người tham gia hội thoại.
Trắc nghiệm: Nối thông tin ở cột A và một thông tin ở cột B để có nhận xét đúng về quan hệ giữa các nhân vật tham gia hội thoại
A. Nhân vật tham gia hội thoại
1. Hai người bạn
2. Thủ trưởng và nhân viên
3. Bà và cháu
B. Quan hệ xã hội
1. Quan hệ cấp trên - cấp dưới
2. Quan hệ bậc trên - bậc dưới
3. Quan hệ thân - sơ
Hướng dẫn về nhà
1. Học thuộc bài, nắm vững kiến thức đã học.
2. Làm bài tập 3/ trang 95
3. Xem tiếp bài hội thoại tiếp theo
Chào tạm biệt.
Hẹn gặp lại.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Xuân Yến
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)