Bài 26. Hội thoại

Chia sẻ bởi Ngô Thị Lệ | Ngày 03/05/2019 | 31

Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Hội thoại thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

NG? VAN 8
Tru?ng: THCS T�n Bình Th?nh
Kiểm tra bài cũ
2.Xác định kiểu câu, hành động nói và cách thực hiện của các câu sau:
Thầy giáo mới ngày mai sẽ đến.
Hôm nay là bài học Pháp văn cuối cùng của các con.
Thầy mong các con hết sức chú ý.
(Buổi học cuối cùng)
Câu trần thuật
Câu trần thuật
Câu trần thuật
Trình bày
Trình bày
Điều khiển
Trực tiếp
Trực tiếp
Gián tiếp
hội thọai
Tiết 107
I / Vai xã hội trong hội thoại
1 Ví dụ SGK/ 92-93
- Quan hệ gia tộc
- Cô: vai trên
- Bé Hồng: Vai dưới
- Người cô
+ Cư xử không có tình cảm ruột thịt
+ Không có thái độ đúng mực của người lớn đối với trẻ em
- Bé Hồng
+ Vẫn xưng hô cô- cháu
+ Cố gắng kìm nén vì biết mình là bề dưới phải tôn trọng bề trên
Ghi nhớ:
*Vai xã hội là vị trí của người tham gia hội thoại đối với người khác trong cuộc thoại.
Vai xã hội được xác định bằng các quan hệ xã hội:
Quan hệ trên - dưới hay ngang hàng (theo tuổi tác, thứ bậc trong gia đình và xã hội.
Quan hệ thân - sơ (theo mức độ quen biết, thân tình)
* Vì quan hệ xã hội vốn rất đa dạng nên vai xã hội của mỗi người cũng đa dạng, nhiều chiều. Khi tham gia hội thoại, mỗi người cần xác định đúng vai của mình để chọn cách nói cho phù hợp.
II/ Luyện tập
Bài tập 1:
- Sự nghiêm khắc: Nay các ngươi nhìn chủ nhục … không biết thẹn
- Sự khoan dung: Nếu các ngươi… thì mới phải đạo thần chủ
Bài tập 2:

a/ Thứ bậc xã hội: Ông giáo vai trên- Lão Hạc vai dưới
- Tuổi tác: Lão Hạc vai trên- Ông giáo vai dưới
b/ Sự kính trọng như xưng: Cụ, ông con mình
- Thân tình: Lời nói thân mật, mời hút thuốc, uống nước, ăn khoai
c/ Quý trọng: Ông giáo, dạy
- Thân tình: Chúng mình
- Sự không vui giữ ý: Cười đưa đà, cười gượng, ông giáo để khi khác.
Giờ học kết thúc chúc quý thầy cô và các em vui khỏe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngô Thị Lệ
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)