Bài 26. Hội thoại

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thúy Hằng | Ngày 03/05/2019 | 24

Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Hội thoại thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

Chào mừng các thầy cô giáo về thăm lớp dự giờ .
Kiểm tra bài cũ
1. Hµnh ®éng nãi lµ g× ? KÓ tªn mét sè kiÓu hµnh ®éng nãi th­êng gÆp ?
->Trình bày
->Hỏi
->Điều khiển
->Hứa hẹn
Tiết 107:
hội thoại
I. Vai xã hội trong hội thoại
1. Khái niệm
HỘI THOẠI
I. Vai xã hội trong hội thoại
1. Khái niệm
Vai xã hội là vị trí của người tham gia hội thoại đối với người khác trong cuộc thoại . Vai xã hội được xác định bằng các quan hệ xã hội.
HỘI THOẠI

I. Vai xã hội trong hội thoại
1. Khái niệm
HỘI THOẠI
? Xác định quan hệ và vai xã hội trong các trường hợp sau:
Quan hệ giữa Hồng và bà cô
Quan hệ giữa Hồng và em Quế
Quan hệ giữa Hồng và các thầy cô giáo ở trường
Quan hệ giữa Hồng với các bạn cùng lớp
Quan hệ trên dưới trong gia đình
Quan hệ ngang hàng trong gia đình
Quan hệ trên dưới trong xã hội
Quan hệ ngang hàng trong xã hội
2. Vai xã hội được xác định bằng các quan hệ xã hội:
I. Vai xã hội trong hội thoại
1. Khái niệm
Vai xã hội
Quan hệ trên- dưới hay ngang hàng (Tuỳ theo thứ bậc, tuổi tác trong gia đình và xã hội)
HỘI THOẠI
Quan hệ thân- sơ
(Tuỳ thuộc vào mức độ quen biết hay thân tình)

I. Vai xã hội trong hội thoại
1. Khái niệm
HỘI THOẠI
2. Vai xã hội được xác định bằng các quan hệ xã hội:
Vai xã hội là vị trí của người tham gia hội thoại đối với người khác trong cuộc thoại . Vai xã hội được xác định bằng các quan hệ xã hội.
- Quan hệ trên-dưới hay ngang hàng (theo tuổi tác, thứ bậc trong gia đình và xã hội).
- Quan hệ thn -sơ (theo mức độ quen biết, thân tình).

II. Vai xã hội trong hội thoại
1. Khái niệm
Một học sinh lớp 8
ở nhà (trong gia đình)
ở trường (ngoài xã hội)
Ông bà
Cha mẹ
Anh chị
Em
Thầy cô
Anh chị khối 9
Bạn cùng khối
Các em khối 6,7
Cháu
Con
Em
Anh-chị
Học trò
Em
Bạn bè
Anh-chị
2. Các mối quan hệ của vai xã hội.
Vai dưới
Vai trên
Vai dưới
Vai ngang hàng
Vai trên
Đa dạng
HỘI THOẠI
I. Vai xã hội trong hội thoại
1. Khái niệm
HỘI THOẠI
2. Vai xã hội được xác định bằng các quan hệ xã hội:
Vai xã hội là vị trí của người tham gia hội thoại đối với người khác trong cuộc thoại . Vai xã hội được xác định bằng các quan hệ xã hội.
- Quan hệ trên-dưới hay ngang hàng (theo tuổi tác, thứ bậc trong gia đình và xã hội).
- Quan hệ thân -sơ (theo mức độ quen biết, thân tình).
Vì quan hệ xã hội vốn rất đa dạng nên vai xã hội của mỗi người cũng đa dạng, nhiều chiều.
Khi tham gia hội thoại, mỗi người cần xác định đúng vai của mình để chọn cách nói cho phù hợp.
3 .Lưu ý
I. Vai xã hội trong hội thoại
II. Luyện tập

Bài 1
Tìm những chi tiết trong bài "Hịch tướng sĩ "thể hiện thái độ vừa nghiêm khắc vừa khoan dung của Trần Quốc Tuấn đối với binh sĩ dưới quyền.
HỘI THOẠI
Tìm những chi tiết trong bài "Hịch tướng sĩ "thể hiện thái độ vừa nghiêm khắc vừa khoan dung của Trần Quốc Tuấn đối với binh sĩ dưới quyền.

- Huoáng chi ta cuøng caùc ngöôi . . .
- Ngöôi ôû cuøng ta. . .
- Ta cuøng caùc ngöôi seõ bò baét. . .
- Nay ta baûo thaät caùc ngöôi …
- Caùc ngöôi cuõng söû saùch löu thôm . . .
- Caùc ngöôi khoâng muoán vui veû phoûng coù ñöôïc khoâng ?
Dựa vào đoạn trích và những điều em đã biết về truyện “Lão Hạc” hãy xác định vai xã hội của hai nhân vật tham gia cuôc hội thoại trên.
Tìm những chi tiết trong lời
thoại của nhân vật và lời miêu tả của nhà văn cho thấy thái độ vừa kính trọng, vừa thân tình của nhân vật ông giáo đối với Lão Hạc.
Những chi tiết trong lời thoại
của nhân vật và lời miêu tả của nhà văn nói lên thái độ vừa quý trọng vừa thân tình của lão đối với ông giáo?
Những chi tiết nào thể hiện tâm trạng không vui và sự giữ ý của lão Hạc?
Bài 2:
THẢO LUẬN NHÓM
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
Nhóm 4
b. Thái độ vừa kính trọng vừa thân tình của ông giáo đối với lão Hạc:
- Mời lão hút thuốc, uống nước, ăn khoai
- Gọi lão Hạc là "cụ", xưng hô gộp "ông con mình"
c. Thái độ vừa quý trọng vừa thân tình của lão đối với ông giáo:
- Gọi là "ông giáo", dùng từ "dạy" thay cho từ "nói".
- Xưng hô gộp " chúng mình", cách nói chuyện xuề xoà.

Nhận xét vai xã hội.
- Địa vị: ông giáo vai trên, lão Hạc vai dưới
- Tuổi tác: lão Hạc vai trên, ông giáo vai dưới.

d .Chi tiết nào thể hiện tâm trạng không vui và sự giữ ý của lão Hạc: Lão Hạc chỉ cười như đưa đà, cười gượng, thoái thác lời mời của ông giáo.

HƯớNG DẫN Về NHà

"Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận"
-Học thuộc ghi nhớ SGK.
-Làm các bài tập còn lại.
-Đọc trước bài "Hội thoại" phần tiếp theo
-Chuẩn bị tiết:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thúy Hằng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)