Bài 26. Hội thoại
Chia sẻ bởi Hoa Kim Ngoc |
Ngày 02/05/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Hội thoại thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Hội Thoại
Nhiệt liệt chào mừng thầy cô đến dự lớp
hội thoại
Giáo Sinh : Hà Thị Ngát
(Tiết 2)
Trường T H C S Trần Hưng Đạo
Trường T H C S Trần Hưng Đạo
Trường T H C S Trần Hưng Đạo
Trường T H C S Trần Hưng Đạo
Bài 26 - Tiết 108
GVHD: Vũ Thị Ngọt
KIỂM TRA BÀI CŨ
câu 1, Em hãy cho biết có bao nhiêu vai lượt thoại?
câu 2 ,Thuộc kiểu quan hệ nào trong xã hội ?
Đang tung tăng đi trên đường bé An gặp bà nội của mình . An chạy nhanh
ra chỗ bà đứng .
Cháu chào bà ạ!
Bà đi đâu đấy?
Bà quay lại nhìn An một cách âu yếm bà bảo :
Bà đi sang làng bên có việc
Cháu đi đâu đấy ?
Cháu đi sang bạn bà a !
- Cháu có dỗi không! Đi cùng bà nhé!
Cho đoạn văn hội thoại sau đây :
Nhận xét :
Vậy tình huống trên có 2 hai vai lượt thoại
+ người cháu là 3 lần nói <-> 3 lần lượt thoại
+ nguời bà là 3 lần nói <-> 3 lần lượt thoại
Thuộc hiểu quan hệ trên dưới (người bà – người cháu )
Thái độ của người cháu đối với bà : ngoan ngoãn, lễ phép
A- lí thuyết
1. Lượt lời trong hội thoại
1.1 Phân tích ngữ liệu
Đọc lại đoạn trích miêu tả cuộc trò truyện giữa nhân vật chú bé Hồng với người cô (trang 92/94)
Bài mới
Một hôm, cô tôi gọi tôi đến bên cười hỏi:
- Hồng ! Mày có muốn vào Thanh Hoá chơi với mẹ mày không?
[...] Nhận ra những ý nghĩ cay độc trong giọng nói và trên nét mặt khi cười rất kịch của cô tôi kia, tôi cúi đầu không đáp. Vì tôi biết rõ, nhắc đến mẹ tôi, cô tôi chỉ có ý gieo rắc vào đầu óc tôi những hoài nghi để tôi khinh miệt và ruồng rẫy mẹ tôi [...]
Tôi cũng cười đáp lại cô tôi:
Không ! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về.
Cô tôi hỏi luôn, giọng vẫn ngọt:
Sao lại không vào? Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu !
Rồi hai con mắt long lanh của cô tôi chằm chặp đưa nhìn tôi. Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất: lòng tôi càng thắt lại, khoé mắt tôi đã cay cay. Cô tôi liền vỗ vai tôi cười mà nói rằng:
- Mày dại quá, cứ vào đi,tao chạy cho tiền tàu. Vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa cho và thăm em bé chứ.
[...] Tôi cười dài trong tiếng khóc, hỏi cô tôi:
Sao cô biết mợ con có con ?
[.. .] Cô tôi bỗng đổi giọng, lại vỗ vai, nhìn vào mặt tôi, nghiêm nghị:
- Vậy mày hỏi cô Thông – tên người đàn bà họ nội xa kia - chỗ ở của mợ mày... Trước sau cũng một lần xấu ,chả nhẽ bán xới mãi được sao ?
Tỏ sự ngậm ngùi thương xót thầy tôi, cô tôi chập chừng nói tiếp:
- Mấy lại rằm tháng tám này là giỗ đầu cậu mày, mợ mày về dù sao cũng đỡ tủi cho cậu mày, và mày cũng còn phải có họ, có hàng,người ta hỏi đến chứ ?
(Cô)- Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hoá chơi với mẹ mày không?
(Hồng) - Không! Cháu không muốn vào. Cuối nam thế nào mợ cháu cũng về.
(Cô)- Sao lại không vào? Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu!
(Cô)- - Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. Vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa cho và tham em bé chứ.
(H?ng)- Sao cô biết mợ con có con ?
(Cô)- Vậy mày hỏi cô Thông- tên người đàn bà họ nội xa kia - chỗ ở của mợ mày, rồi đánh giấy cho mợ mày, bảo dù sao cũng phải về .Trước sau cũng một lần xấu,chả nhẽ bán xới mãi được sao?
(Cô) - Mấy lại rằm tháng tám này là giỗ đầu cậu mày, mợ mày về dù sao cũng đỡ tủi cho cậu mày,và mày cũng còn phải có họ có hàng , người ta hỏi đến chứ ?
Hồng có 2 lần nói -> có 2 lượt lời
Bà cô có 5 lần nói -> có 5 lượt lời
1.2 Nhận xét
Bao nhiêu lần lẽ ra Hồng được nói nhưng Hồng không nói ?
Bé Hồng im lặng 2 lần biểu thị thái độ bất bình với người cô với những lời lẽ thiếu thiện chí .
Vì sao Hồng không cắt lời của bà cô?.
Sự im lặng của Hồng thể hiện thái độ của Hồng đối với những lời nói của người cô như thế nào ?
=> 2 lần Hồng không nói
1.3 Ghi nhớ ( sgk/102 )
Trong hội thoại ai cũng được nói . Mỗi lần nói một người tham gia
vào hội thoại và được gọi là một lượt lời .
Để giữ lịch sự ,cần tôn trọng lượt lời của người khác ,tránh nói
tranh lượt lời ,cắt lời hoặc chêm vào lời người khác .
Nhiều khi im lặng khi đến lượt lời của mình là cách biểu thị thái độ
B.Luyện Tập
Anh Dậu
Chị Dậu
Cai lệ
Người nhà lí trưởng
bà hàng xóm
Video miêu tả cuộc hội thoại giữa các nhân vật cai lệ, người nhà lí trưởng,chị Dậu, anh Dậu và bà hàng xóm trong đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” .
Theo dõi đoạn Video Clip sau và cho biết:
Mỗi nhân vật trong đoạn Video Clip thực hiện bao nhiêu lượt?
b. Qua các lượt lời của các nhân vật, em thấy tính cách của mỗi
nhân vật được thể hiện như thế nào ?
Bài tập 1( trang 102/103)
Thảo luận nhóm
Thảo luận nhóm
Thảo luận nhóm
1- Tôi van ông,chồng tôi đang đau ốm, xin ông rủ lòng thương !
2- Mày trói chồng bà đi xem nào! trói này! Bà đã van xin mày, mày vẫn không tha…trói này…!
3- Bà đã van xin mày, mày vẫn không tha…
1- Trói nó lại.
2- Ông bảo mày trói nó lại !
3- Mày không dám trói hả ? Đưa đây ông ! Tiền sưu đâu hả ?
4- A…a ! Con này giỏi thật…phen này mày chết với ông!
5- Con này to gan thật!
6- Mày dám đánh người nhà nước hả ?
Cai lệ
- Im lặng.
- Im lặng.
1- Mẹ đĩ ơi ! Thế này thì chết mất thôi !
=> Yếu đuối, bất lực
=>nhẫn nhịn -> mạnh mẽ, quyết liệt
=>hống hách, tàn nhẫn
=> lo lắng, sợ hãi
=> lưỡng lự, phụ thuộc
Bài tập 2: D?c đoạn trích (Trang 103-106 SGK) và trả lời câu hỏi:
a. Sự chủ động tham gia của chị Dậu với cái Tí phát triển ngược chiều nhau như thế nào ?
b. T¸c gi¶ miªu t¶ diÔn biÕn cuéc tho¹i nh vËy cã hîp víi t©m lÝ kh«ng ? vì sao ?
Việc miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật trong cuộc thoại như vậy rất phù hợp:
+ ở phần đầu câu chuyện, cái Tí rất vô tư nó chưa biết sắp bị bán đi, còn chị Dậu đau lòng buộc phải bán con nên chỉ im lặng.
+ ở phần sau, cái Tí biết là bị bán nên sợ hãi và đau buồn, ít nói hẳn đi, còn chị Dậu phải nói để thuyết phục cả hai đứa con nghe lời mẹ.
c. Việc tác giả tô đậm sự hồn nhiên và hiếu thảo của cái Tí qua phần đầu cuộc thoại làm kịch tính của câu chuyện như thế nào ?
- Việc tác giả tô đậm sự hồn nhiên và hiếu thảo của cái Tí qua phần đầu cuộc thoại càng tô đậm thêm nỗi đau đớn của chị Dậu khi gạt nước mắt bán đứa con ngoan hiền, tô đậm nỗi bất hạnh đang giáng xuống đầu cái Tí.
Bài tập 3 ( sgk/ 107) Dựa vào những điều đã biết về truyện:
“ Bức tranh của em gái tôi” Ngữ văn 6 tập 2. và đoạn trích dưới đây,
hãy cho biết :
- Chi tiết nào biểu hiện sự im lặng của nhân vật “Tôi”?
Lần 1 : Tôi giật sững người .Chẳng hiểu sao tôi phải bám chặt lấy tay mẹ tôi .
Thoạt tiên là sự ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ …
Lần 2 : Tôi không trả lời mẹ vì tôi muốn khóc quá …
- Sự im lặng đó biểu thị điều gì ?
Bài tập 4 ( sgk trang 107 ) Tục ng? phương Tây có câu: "Im lặng là vàng" Nhưng nhà thơ Tố H?u lại viết:
Khúc l nh?c. Rờn, hốn. Van , y?u du?i
V d?i kh? l nh?ng lu ngu?i cõm
Trờn du?ng di nhu nh?ng búng õm th?m
Nh?n dau kh? m g?i vo im l?ng.
(Liờn hi?p l?i )
Theo em, mỗi nhận xét trên đúng trong những trường hợp nào ?
Hướng dẫn về nhà
Học thuộc ghi nhớ SGK.
Hoàn thành các bài tập còn lại vào vở bài tập.
Chuẩn bị bài: Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận:
+ dọc trước bài mới.
+ Lập dàn ý cho đề bài : "Sự bổ ích của nh?ng chuyến tham quan, du lịch đối với học sinh".
Hướng dẫn bài tập về nhà
Học thuộc ghi nhớ trong sgk.
Hoµn thµnh c¸c bµi tËp vµo trong vở.
Chuẩn bị bài lựa chọn trật tự từ trong câu, đọc các ví dụ (sgk) và nghiên cứu nội dung của bài.
Chúc quý thầy cô công tác tốt các em học sinh chăm ngoan học giỏi
xin chân thành cám ơn !
Nhiệt liệt chào mừng thầy cô đến dự lớp
hội thoại
Giáo Sinh : Hà Thị Ngát
(Tiết 2)
Trường T H C S Trần Hưng Đạo
Trường T H C S Trần Hưng Đạo
Trường T H C S Trần Hưng Đạo
Trường T H C S Trần Hưng Đạo
Bài 26 - Tiết 108
GVHD: Vũ Thị Ngọt
KIỂM TRA BÀI CŨ
câu 1, Em hãy cho biết có bao nhiêu vai lượt thoại?
câu 2 ,Thuộc kiểu quan hệ nào trong xã hội ?
Đang tung tăng đi trên đường bé An gặp bà nội của mình . An chạy nhanh
ra chỗ bà đứng .
Cháu chào bà ạ!
Bà đi đâu đấy?
Bà quay lại nhìn An một cách âu yếm bà bảo :
Bà đi sang làng bên có việc
Cháu đi đâu đấy ?
Cháu đi sang bạn bà a !
- Cháu có dỗi không! Đi cùng bà nhé!
Cho đoạn văn hội thoại sau đây :
Nhận xét :
Vậy tình huống trên có 2 hai vai lượt thoại
+ người cháu là 3 lần nói <-> 3 lần lượt thoại
+ nguời bà là 3 lần nói <-> 3 lần lượt thoại
Thuộc hiểu quan hệ trên dưới (người bà – người cháu )
Thái độ của người cháu đối với bà : ngoan ngoãn, lễ phép
A- lí thuyết
1. Lượt lời trong hội thoại
1.1 Phân tích ngữ liệu
Đọc lại đoạn trích miêu tả cuộc trò truyện giữa nhân vật chú bé Hồng với người cô (trang 92/94)
Bài mới
Một hôm, cô tôi gọi tôi đến bên cười hỏi:
- Hồng ! Mày có muốn vào Thanh Hoá chơi với mẹ mày không?
[...] Nhận ra những ý nghĩ cay độc trong giọng nói và trên nét mặt khi cười rất kịch của cô tôi kia, tôi cúi đầu không đáp. Vì tôi biết rõ, nhắc đến mẹ tôi, cô tôi chỉ có ý gieo rắc vào đầu óc tôi những hoài nghi để tôi khinh miệt và ruồng rẫy mẹ tôi [...]
Tôi cũng cười đáp lại cô tôi:
Không ! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về.
Cô tôi hỏi luôn, giọng vẫn ngọt:
Sao lại không vào? Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu !
Rồi hai con mắt long lanh của cô tôi chằm chặp đưa nhìn tôi. Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất: lòng tôi càng thắt lại, khoé mắt tôi đã cay cay. Cô tôi liền vỗ vai tôi cười mà nói rằng:
- Mày dại quá, cứ vào đi,tao chạy cho tiền tàu. Vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa cho và thăm em bé chứ.
[...] Tôi cười dài trong tiếng khóc, hỏi cô tôi:
Sao cô biết mợ con có con ?
[.. .] Cô tôi bỗng đổi giọng, lại vỗ vai, nhìn vào mặt tôi, nghiêm nghị:
- Vậy mày hỏi cô Thông – tên người đàn bà họ nội xa kia - chỗ ở của mợ mày... Trước sau cũng một lần xấu ,chả nhẽ bán xới mãi được sao ?
Tỏ sự ngậm ngùi thương xót thầy tôi, cô tôi chập chừng nói tiếp:
- Mấy lại rằm tháng tám này là giỗ đầu cậu mày, mợ mày về dù sao cũng đỡ tủi cho cậu mày, và mày cũng còn phải có họ, có hàng,người ta hỏi đến chứ ?
(Cô)- Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hoá chơi với mẹ mày không?
(Hồng) - Không! Cháu không muốn vào. Cuối nam thế nào mợ cháu cũng về.
(Cô)- Sao lại không vào? Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu!
(Cô)- - Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. Vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa cho và tham em bé chứ.
(H?ng)- Sao cô biết mợ con có con ?
(Cô)- Vậy mày hỏi cô Thông- tên người đàn bà họ nội xa kia - chỗ ở của mợ mày, rồi đánh giấy cho mợ mày, bảo dù sao cũng phải về .Trước sau cũng một lần xấu,chả nhẽ bán xới mãi được sao?
(Cô) - Mấy lại rằm tháng tám này là giỗ đầu cậu mày, mợ mày về dù sao cũng đỡ tủi cho cậu mày,và mày cũng còn phải có họ có hàng , người ta hỏi đến chứ ?
Hồng có 2 lần nói -> có 2 lượt lời
Bà cô có 5 lần nói -> có 5 lượt lời
1.2 Nhận xét
Bao nhiêu lần lẽ ra Hồng được nói nhưng Hồng không nói ?
Bé Hồng im lặng 2 lần biểu thị thái độ bất bình với người cô với những lời lẽ thiếu thiện chí .
Vì sao Hồng không cắt lời của bà cô?.
Sự im lặng của Hồng thể hiện thái độ của Hồng đối với những lời nói của người cô như thế nào ?
=> 2 lần Hồng không nói
1.3 Ghi nhớ ( sgk/102 )
Trong hội thoại ai cũng được nói . Mỗi lần nói một người tham gia
vào hội thoại và được gọi là một lượt lời .
Để giữ lịch sự ,cần tôn trọng lượt lời của người khác ,tránh nói
tranh lượt lời ,cắt lời hoặc chêm vào lời người khác .
Nhiều khi im lặng khi đến lượt lời của mình là cách biểu thị thái độ
B.Luyện Tập
Anh Dậu
Chị Dậu
Cai lệ
Người nhà lí trưởng
bà hàng xóm
Video miêu tả cuộc hội thoại giữa các nhân vật cai lệ, người nhà lí trưởng,chị Dậu, anh Dậu và bà hàng xóm trong đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” .
Theo dõi đoạn Video Clip sau và cho biết:
Mỗi nhân vật trong đoạn Video Clip thực hiện bao nhiêu lượt?
b. Qua các lượt lời của các nhân vật, em thấy tính cách của mỗi
nhân vật được thể hiện như thế nào ?
Bài tập 1( trang 102/103)
Thảo luận nhóm
Thảo luận nhóm
Thảo luận nhóm
1- Tôi van ông,chồng tôi đang đau ốm, xin ông rủ lòng thương !
2- Mày trói chồng bà đi xem nào! trói này! Bà đã van xin mày, mày vẫn không tha…trói này…!
3- Bà đã van xin mày, mày vẫn không tha…
1- Trói nó lại.
2- Ông bảo mày trói nó lại !
3- Mày không dám trói hả ? Đưa đây ông ! Tiền sưu đâu hả ?
4- A…a ! Con này giỏi thật…phen này mày chết với ông!
5- Con này to gan thật!
6- Mày dám đánh người nhà nước hả ?
Cai lệ
- Im lặng.
- Im lặng.
1- Mẹ đĩ ơi ! Thế này thì chết mất thôi !
=> Yếu đuối, bất lực
=>nhẫn nhịn -> mạnh mẽ, quyết liệt
=>hống hách, tàn nhẫn
=> lo lắng, sợ hãi
=> lưỡng lự, phụ thuộc
Bài tập 2: D?c đoạn trích (Trang 103-106 SGK) và trả lời câu hỏi:
a. Sự chủ động tham gia của chị Dậu với cái Tí phát triển ngược chiều nhau như thế nào ?
b. T¸c gi¶ miªu t¶ diÔn biÕn cuéc tho¹i nh vËy cã hîp víi t©m lÝ kh«ng ? vì sao ?
Việc miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật trong cuộc thoại như vậy rất phù hợp:
+ ở phần đầu câu chuyện, cái Tí rất vô tư nó chưa biết sắp bị bán đi, còn chị Dậu đau lòng buộc phải bán con nên chỉ im lặng.
+ ở phần sau, cái Tí biết là bị bán nên sợ hãi và đau buồn, ít nói hẳn đi, còn chị Dậu phải nói để thuyết phục cả hai đứa con nghe lời mẹ.
c. Việc tác giả tô đậm sự hồn nhiên và hiếu thảo của cái Tí qua phần đầu cuộc thoại làm kịch tính của câu chuyện như thế nào ?
- Việc tác giả tô đậm sự hồn nhiên và hiếu thảo của cái Tí qua phần đầu cuộc thoại càng tô đậm thêm nỗi đau đớn của chị Dậu khi gạt nước mắt bán đứa con ngoan hiền, tô đậm nỗi bất hạnh đang giáng xuống đầu cái Tí.
Bài tập 3 ( sgk/ 107) Dựa vào những điều đã biết về truyện:
“ Bức tranh của em gái tôi” Ngữ văn 6 tập 2. và đoạn trích dưới đây,
hãy cho biết :
- Chi tiết nào biểu hiện sự im lặng của nhân vật “Tôi”?
Lần 1 : Tôi giật sững người .Chẳng hiểu sao tôi phải bám chặt lấy tay mẹ tôi .
Thoạt tiên là sự ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ …
Lần 2 : Tôi không trả lời mẹ vì tôi muốn khóc quá …
- Sự im lặng đó biểu thị điều gì ?
Bài tập 4 ( sgk trang 107 ) Tục ng? phương Tây có câu: "Im lặng là vàng" Nhưng nhà thơ Tố H?u lại viết:
Khúc l nh?c. Rờn, hốn. Van , y?u du?i
V d?i kh? l nh?ng lu ngu?i cõm
Trờn du?ng di nhu nh?ng búng õm th?m
Nh?n dau kh? m g?i vo im l?ng.
(Liờn hi?p l?i )
Theo em, mỗi nhận xét trên đúng trong những trường hợp nào ?
Hướng dẫn về nhà
Học thuộc ghi nhớ SGK.
Hoàn thành các bài tập còn lại vào vở bài tập.
Chuẩn bị bài: Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận:
+ dọc trước bài mới.
+ Lập dàn ý cho đề bài : "Sự bổ ích của nh?ng chuyến tham quan, du lịch đối với học sinh".
Hướng dẫn bài tập về nhà
Học thuộc ghi nhớ trong sgk.
Hoµn thµnh c¸c bµi tËp vµo trong vở.
Chuẩn bị bài lựa chọn trật tự từ trong câu, đọc các ví dụ (sgk) và nghiên cứu nội dung của bài.
Chúc quý thầy cô công tác tốt các em học sinh chăm ngoan học giỏi
xin chân thành cám ơn !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoa Kim Ngoc
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)