Bài 26. Hội thoại
Chia sẻ bởi Nguyễn Thu Trang |
Ngày 02/05/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Hội thoại thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Em hiểu thế nào là hành động nói?
Có những loại hành động nói nào thường gặp?
TIẾT : 107
Hội THOạI
Tình huống 1: Em hãy ghi lại lời mời của các
thành viên trong bữa cơm gia đình
Lời mời của con, cháu
- Cháu mời ông bà xơi cơm ạ!
- Con mời bố mẹ xơi cơm ạ!
2. Lời mời của bố mẹ
- Con mời bố mẹ xơi cơm!
- Các con ăn cơm đi!
Lời mời của ông bà
- Hai con và các cháu ăn cơm đi!
Nhận xét về vị trí của các thành viên khi tham gia giao tiếp với người khác?
Em hiểu thế nào là vai xã hội trong hội thoại?
Vai xã hội là vị trí của người tham gia giao tiếp đối với người khác trong cuộc thoại.
Tình huống 2
Em hãy ghi lại câu nói nhờ người khác chỉ giúp đường đến bưu điện.
Với người hơn tuổi
Với người bằng tuổi
Với người kém tuổi
Với người hơn tuổi:
Bác có thể chỉ giúp cháu đường đến bưu điện không ạ?
Với người bằng tuổi:
Bạn có thể chỉ giúp mình đường đến bưu điện không?
Với người kém tuổi:
Em chỉ giúp anh đường đến bưu điện với!
Vai xã hội được xác định bằng các quan hệ xã hội:
- Quan hệ vai trên, ngang vai, vai dưới (dựa theo tuổi tác, địa vị xã hội, quan hệ họ hàng thân tộc)
Anh-em
Sếp- nhân viên
Bố mẹ- con cái
Bạn bè
Qua hai tình huống trên, em có nhận xét gì về mức độ tình cảm của các quan hệ xã hội trên?
Quan hệ thân thiết
Quan hệ xã giao, không thân thiết
Vai xã hội được xác định bằng các quan hệ xã hội:
Quan hệ vai trên, ngang vai, vai dưới (dựa theo tuổi tác, địa vị xã hội, quan hệ họ hàng thân tộc)
Quan hệ thân-sơ (dựa vào mức độ quen biết, thân tình)
Theo dõi đoạn đối thoại giữa chị Dậu và cai lệ trong trích đoạn “Tức nước vỡ bờ”
Lời thoại 1:
Cháu van ông! Nhà cháu mới tỉnh được một lúc, ông tha cho.
Lời thoại 2:
Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ!
Lời thoại 3:
Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem!
Quan hệ vai dưới-vai trên
Quan hệ ngang vai
Quan hệ vai trên-vai dưới
Lưu ý:
Vì quan hệ xã hội đa dạng nên vai xã hội của mỗi người cũng đa dạng, nhiều chiều. Khi tham gia hội thoại, phải xác định đúng vai của mình để có cách nói phù hợp.
LUYỆN TẬP
Bài 1: Nối cột A của nhân vật tham gia hội thoại với cột B quan hệ xã hội tương ứng
LUYỆN TẬP
Bài 2: Theo dõi đoạn đối thoại giữa bé Hồng với bà cô trong trích đoạn “Trong lòng mẹ”- Nguyên Hồng.
Phân tích vai xã hội của từng nhân vật và nhận xét về cách xử sự của bà cô.
Bé Hồng: Vai dưới, thái độ nhũn nhặn, cam chịu.
Bà cô: Vai trên trong quan hệ họ hàng thân tộc, cố tình làm tổn thương bé Hồng, thái độ trịch thượng, đay nghiến.
LUYỆN TẬP
Bài 2: Theo dõi đoạn đối thoại giữa lão Hạc với ông giáo trong tác phẩm “Lão Hạc”- Nam Cao.
Ông giáo
Lão Hạc
Xét về tuổi tác: lão Hạc là vai trên
Xét về trình độ: Ông giáo là vai trên
+ Lão Hạc: Thái độ chân tình nhưng vẫn có chừng mực, tôn trọng ông giáo.
+ Ông giáo: Vừa quan tâm chân thành vừa kính trọng lão Hạc.
Khi tham gia hội thoại, cần xác định đúng vai để có cách nói lịch sự, văn hóa, tôn trọng người khác.
LUYỆN TẬP
Bài 4: Tìm hiểu ba cuộc thoại dưới đây và hoàn thành phiếu học tập
Đoạn thoại 1:
An: Hoa ơi, tớ có vé xem phim tối nay, cậu đi không?
Hoa: Có chứ, tối đi nhé!
Đoạn thoại 2:
Bố: Hùng ơi, bố có vé xem phim “Người nhện”, con có đi xem không?
Hùng: Có ạ! Con cảm ơn bố.
Đoạn thoại 3:
Trưởng phòng: Anh đặt vé tối nay rồi, mời các chị em đi xem phim coi như quà 8/3 nhé!
Nhân viên nữ: Thích quá, hoan hô sếp!
PHIẾU HỌC TẬP
PHIẾU HỌC TẬP
CỦNG CỐ
Nhắc lại kiến thức về vai xã hội trong hội thoại
Khi tham gia giao tiếp, lưu ý điều gì về vai xã hội?
Em hiểu thế nào là hành động nói?
Có những loại hành động nói nào thường gặp?
TIẾT : 107
Hội THOạI
Tình huống 1: Em hãy ghi lại lời mời của các
thành viên trong bữa cơm gia đình
Lời mời của con, cháu
- Cháu mời ông bà xơi cơm ạ!
- Con mời bố mẹ xơi cơm ạ!
2. Lời mời của bố mẹ
- Con mời bố mẹ xơi cơm!
- Các con ăn cơm đi!
Lời mời của ông bà
- Hai con và các cháu ăn cơm đi!
Nhận xét về vị trí của các thành viên khi tham gia giao tiếp với người khác?
Em hiểu thế nào là vai xã hội trong hội thoại?
Vai xã hội là vị trí của người tham gia giao tiếp đối với người khác trong cuộc thoại.
Tình huống 2
Em hãy ghi lại câu nói nhờ người khác chỉ giúp đường đến bưu điện.
Với người hơn tuổi
Với người bằng tuổi
Với người kém tuổi
Với người hơn tuổi:
Bác có thể chỉ giúp cháu đường đến bưu điện không ạ?
Với người bằng tuổi:
Bạn có thể chỉ giúp mình đường đến bưu điện không?
Với người kém tuổi:
Em chỉ giúp anh đường đến bưu điện với!
Vai xã hội được xác định bằng các quan hệ xã hội:
- Quan hệ vai trên, ngang vai, vai dưới (dựa theo tuổi tác, địa vị xã hội, quan hệ họ hàng thân tộc)
Anh-em
Sếp- nhân viên
Bố mẹ- con cái
Bạn bè
Qua hai tình huống trên, em có nhận xét gì về mức độ tình cảm của các quan hệ xã hội trên?
Quan hệ thân thiết
Quan hệ xã giao, không thân thiết
Vai xã hội được xác định bằng các quan hệ xã hội:
Quan hệ vai trên, ngang vai, vai dưới (dựa theo tuổi tác, địa vị xã hội, quan hệ họ hàng thân tộc)
Quan hệ thân-sơ (dựa vào mức độ quen biết, thân tình)
Theo dõi đoạn đối thoại giữa chị Dậu và cai lệ trong trích đoạn “Tức nước vỡ bờ”
Lời thoại 1:
Cháu van ông! Nhà cháu mới tỉnh được một lúc, ông tha cho.
Lời thoại 2:
Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ!
Lời thoại 3:
Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem!
Quan hệ vai dưới-vai trên
Quan hệ ngang vai
Quan hệ vai trên-vai dưới
Lưu ý:
Vì quan hệ xã hội đa dạng nên vai xã hội của mỗi người cũng đa dạng, nhiều chiều. Khi tham gia hội thoại, phải xác định đúng vai của mình để có cách nói phù hợp.
LUYỆN TẬP
Bài 1: Nối cột A của nhân vật tham gia hội thoại với cột B quan hệ xã hội tương ứng
LUYỆN TẬP
Bài 2: Theo dõi đoạn đối thoại giữa bé Hồng với bà cô trong trích đoạn “Trong lòng mẹ”- Nguyên Hồng.
Phân tích vai xã hội của từng nhân vật và nhận xét về cách xử sự của bà cô.
Bé Hồng: Vai dưới, thái độ nhũn nhặn, cam chịu.
Bà cô: Vai trên trong quan hệ họ hàng thân tộc, cố tình làm tổn thương bé Hồng, thái độ trịch thượng, đay nghiến.
LUYỆN TẬP
Bài 2: Theo dõi đoạn đối thoại giữa lão Hạc với ông giáo trong tác phẩm “Lão Hạc”- Nam Cao.
Ông giáo
Lão Hạc
Xét về tuổi tác: lão Hạc là vai trên
Xét về trình độ: Ông giáo là vai trên
+ Lão Hạc: Thái độ chân tình nhưng vẫn có chừng mực, tôn trọng ông giáo.
+ Ông giáo: Vừa quan tâm chân thành vừa kính trọng lão Hạc.
Khi tham gia hội thoại, cần xác định đúng vai để có cách nói lịch sự, văn hóa, tôn trọng người khác.
LUYỆN TẬP
Bài 4: Tìm hiểu ba cuộc thoại dưới đây và hoàn thành phiếu học tập
Đoạn thoại 1:
An: Hoa ơi, tớ có vé xem phim tối nay, cậu đi không?
Hoa: Có chứ, tối đi nhé!
Đoạn thoại 2:
Bố: Hùng ơi, bố có vé xem phim “Người nhện”, con có đi xem không?
Hùng: Có ạ! Con cảm ơn bố.
Đoạn thoại 3:
Trưởng phòng: Anh đặt vé tối nay rồi, mời các chị em đi xem phim coi như quà 8/3 nhé!
Nhân viên nữ: Thích quá, hoan hô sếp!
PHIẾU HỌC TẬP
PHIẾU HỌC TẬP
CỦNG CỐ
Nhắc lại kiến thức về vai xã hội trong hội thoại
Khi tham gia giao tiếp, lưu ý điều gì về vai xã hội?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thu Trang
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)