Bài 26. Hội thoại
Chia sẻ bởi Lô Thị Thắm |
Ngày 02/05/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Hội thoại thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ TOÀN THỂ CÁC EM HỌC SINH
LỚP 8D
HỘI THOẠI
Tình huống 1:
Một gia đình, gồm ông – bà, bố – mẹ và con. Em hãy tìm lời mời thích hợp của mỗi người trong một bữa cơm?
Lời mời thích hợp với mỗi người trong bữa cơm gia đình ( gợi ý)
Người con ( vừa là cháu ):
- Cháu mời ông bà ăn cơm ạ! Con mời bố mẹ ạ!
Cha mẹ ( vừa là con ):
Bố mẹ ăn cơm cho nóng đi ạ!
Các con ăn cơm đi!
Ông bà:
Hai con ăn đi, các cháu ăn cơm đi!
Tình huống 2:
Em muốn nhờ ai đó mở giúp cửa sổ. Em sẽ nói như thế nào nếu gặp một trong các trường hợp sau:
Người đó lớn tuổi hơn em.
Người đó bằng tuổi em (là bạn em).
Người đó ít tuổi hơn em.
Gợi ý:
Bác có thể mở giúp cháu cánh cửa sổ với được không?
bạn mở giúp mình cánh cửa sổ với được không?
Em hãy mở giúp anh (chị) cánh của sổ.
- Em mở giúp anh cánh cửa sổ.
Ghi nhớ:
1. Vai xã hội là vị trí của người tham gia hội thoại đối với người khác trong cuộc thoại.
Vai xã hội được xác định bằng các quan hệ xã hội:
Quan hệ trên – dưới hay ngang hàng ( theo tuổi tác, thứ bậc trong gia đình và xã hội ).
Quan hệ thân – sơ ( theo mức độ quen biết,thân tình).
TÌNH HUỐNG 3:
“ Chị Dậu xám mặt, vội vàng đặt con xuống đất, chạy đến đỡ lấy tay hắn:
Cháu van ông, nhà cháu vừa mới tỉnh được một lúc, ông tha cho !
… hình như tức quá không thể chịu được, chị Dậu liều mạng cự lại:
Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ!
… Chị Dậu nghiến hai hàm răng:
- Mày trói chồng bà đi, bà cho mày xem! ”
2. Vì quan hệ xã hội vốn rất đa dạng nên vai xã hội của mỗi người cũng đa dạng, nhiều chiều. Khi tham gia hội thoại, mỗi người cần xác định đúng vai của mình để chọn cách nói cho phù hợp.
LUYỆN TẬP
Bài tập 1: ( đoạn trích I. SGK )
Bài tập 2:
“ Tôi nắm lấy cái vai gầy của lão, ôn tồn bảo:
Chẳng kiếp gì sung sướng thật, nhưng cái này
là sung sướng: bây giờ cụ ngồi xuống phản này
chơi, tôi đi luộc mấy củ khoai lang, nấu một ấm
chè tươi thật đặc; ông con mình ăn khoai, uống
nước chè, rồi hút thuốc lào… thế là sung sướng.
Vâng! Ông giáo dạy phải! Đối với chúng mình
thế là sung sướng.
Lão nói xong lại cười đưa đà. Tiếng cười
Gượng nhưng nghe đã hiền hậu lại.
Tôi vui vẻ bảo:
Thế là được chứ gì? Vậy cụ ngồi xuống đây,
tôi đi luộc khoai, nấu nước.
Nói đùa thế, chứ ông giáo để cho khi khác.”
( Nam Cao, Lão Hạc )
LUYỆN TẬP
Bài tập 1: ( đoạn trích I. SGK )
Bài tập 2:
Bài tập củng cố:
Đoạn 1:
Ly: Này! Tối nay có hội diễn văn nghệ, cậu có đi xem không?
Linh: Chà! Tối nay tớ bận.
Đoạn 2:
Sơn: Mình có vé mời xem hội dễn văn nghệ tối nay đấy! Mình mời cậu cùng đi.
Linh: Ồ, nhưng tối nay mình bận rồi, hay là cậu mời bạn khác đi vậy?
Đoạn 3:
Bác Lan: Bác có giấy mời xem văn nghệ tối nay đấy. Bác cháu mình cùng đi nhé!
Linh: Cháu rất cảm ơn Bác, nhưng hôm nay cháu đã hẹn với bạn rồi nên không thể đi xem cùng Bác được ạ.
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI:
- Làm Bài tập 1. tr.94 và Bài tập 3. tr.95 (sgk)
Chúc các em học tập tốt
và ngày càng tiến bộ!
LỚP 8D
HỘI THOẠI
Tình huống 1:
Một gia đình, gồm ông – bà, bố – mẹ và con. Em hãy tìm lời mời thích hợp của mỗi người trong một bữa cơm?
Lời mời thích hợp với mỗi người trong bữa cơm gia đình ( gợi ý)
Người con ( vừa là cháu ):
- Cháu mời ông bà ăn cơm ạ! Con mời bố mẹ ạ!
Cha mẹ ( vừa là con ):
Bố mẹ ăn cơm cho nóng đi ạ!
Các con ăn cơm đi!
Ông bà:
Hai con ăn đi, các cháu ăn cơm đi!
Tình huống 2:
Em muốn nhờ ai đó mở giúp cửa sổ. Em sẽ nói như thế nào nếu gặp một trong các trường hợp sau:
Người đó lớn tuổi hơn em.
Người đó bằng tuổi em (là bạn em).
Người đó ít tuổi hơn em.
Gợi ý:
Bác có thể mở giúp cháu cánh cửa sổ với được không?
bạn mở giúp mình cánh cửa sổ với được không?
Em hãy mở giúp anh (chị) cánh của sổ.
- Em mở giúp anh cánh cửa sổ.
Ghi nhớ:
1. Vai xã hội là vị trí của người tham gia hội thoại đối với người khác trong cuộc thoại.
Vai xã hội được xác định bằng các quan hệ xã hội:
Quan hệ trên – dưới hay ngang hàng ( theo tuổi tác, thứ bậc trong gia đình và xã hội ).
Quan hệ thân – sơ ( theo mức độ quen biết,thân tình).
TÌNH HUỐNG 3:
“ Chị Dậu xám mặt, vội vàng đặt con xuống đất, chạy đến đỡ lấy tay hắn:
Cháu van ông, nhà cháu vừa mới tỉnh được một lúc, ông tha cho !
… hình như tức quá không thể chịu được, chị Dậu liều mạng cự lại:
Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ!
… Chị Dậu nghiến hai hàm răng:
- Mày trói chồng bà đi, bà cho mày xem! ”
2. Vì quan hệ xã hội vốn rất đa dạng nên vai xã hội của mỗi người cũng đa dạng, nhiều chiều. Khi tham gia hội thoại, mỗi người cần xác định đúng vai của mình để chọn cách nói cho phù hợp.
LUYỆN TẬP
Bài tập 1: ( đoạn trích I. SGK )
Bài tập 2:
“ Tôi nắm lấy cái vai gầy của lão, ôn tồn bảo:
Chẳng kiếp gì sung sướng thật, nhưng cái này
là sung sướng: bây giờ cụ ngồi xuống phản này
chơi, tôi đi luộc mấy củ khoai lang, nấu một ấm
chè tươi thật đặc; ông con mình ăn khoai, uống
nước chè, rồi hút thuốc lào… thế là sung sướng.
Vâng! Ông giáo dạy phải! Đối với chúng mình
thế là sung sướng.
Lão nói xong lại cười đưa đà. Tiếng cười
Gượng nhưng nghe đã hiền hậu lại.
Tôi vui vẻ bảo:
Thế là được chứ gì? Vậy cụ ngồi xuống đây,
tôi đi luộc khoai, nấu nước.
Nói đùa thế, chứ ông giáo để cho khi khác.”
( Nam Cao, Lão Hạc )
LUYỆN TẬP
Bài tập 1: ( đoạn trích I. SGK )
Bài tập 2:
Bài tập củng cố:
Đoạn 1:
Ly: Này! Tối nay có hội diễn văn nghệ, cậu có đi xem không?
Linh: Chà! Tối nay tớ bận.
Đoạn 2:
Sơn: Mình có vé mời xem hội dễn văn nghệ tối nay đấy! Mình mời cậu cùng đi.
Linh: Ồ, nhưng tối nay mình bận rồi, hay là cậu mời bạn khác đi vậy?
Đoạn 3:
Bác Lan: Bác có giấy mời xem văn nghệ tối nay đấy. Bác cháu mình cùng đi nhé!
Linh: Cháu rất cảm ơn Bác, nhưng hôm nay cháu đã hẹn với bạn rồi nên không thể đi xem cùng Bác được ạ.
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI:
- Làm Bài tập 1. tr.94 và Bài tập 3. tr.95 (sgk)
Chúc các em học tập tốt
và ngày càng tiến bộ!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lô Thị Thắm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)