Bài 26. Hội thoại
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Liệt |
Ngày 02/05/2019 |
20
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Hội thoại thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Nhiệt Liệt Chào Mừng
QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH
kiểm tra bài cũ
1. Hành động nói là gì?
2.Nêu một số kiểu hành động nói thường gặp?
Traỷ lụứi
* Khái niệm : Hành động nói là hành động được thực hiện bằng lời nói nhằm mục đích nhất định.
* Các kiểu hành động nói:
Hỏi, trình bày, hứa hẹn, điều khiển, bộc lộ cảm xúc.
Tiết 114
HỘI THOẠI
I. Vai xã hội trong hội thoại :
Quan hệ gia tộc
Người cô của Hồng: vai trên
Chú bé Hồng : vai dưới
Vai
trên
Vai
dưới
Câu 1:
+ Với quan hệ gia tộc, người cô đã xử sự
không đúng với thái độ chân thành, thiện
chí của tình cảm ruột thịt.
+Với tư cách là người lớn tuổi, vai bề trên,
người cô đã không có thái độ đúng mực
của người lớn đối với trẻ em.
Câu 2:
Thảo luận:
Tìm những chi tiết cho thấy nhân vật
chú bé Hồng đã cố gắng kìm nén sự bất
bình của mình để giữ thái độ lễ phép? Vì sao
- .Tụi cỳi d?u khụng dỏp.
- . Tụi l?i im l?ng cỳi d?u xu?ng d?t:
- ., c? h?ng tụi dó ngh?n ? khúc khụng ra ti?ng .
Vì Hồng biết mình là người vai dưới, có bổn phận tôn trọng bề trên .
Vai xã hội là gì?
Vai xã hội :là vị trí của người tham gia hội thoại đối với người khác trong cuộc thoại.
Vai xã hội được xác định bằng các quan hệ xã hội nào?
Quan hệ trên - dưới hay ngang hàng (theo tuổi tác, thứ bậc trong gia đình và xã hội)
Quan hệ thân – sơ (mức độ quen biết)
Khi tham gia hội thoại, mỗi chúng ta cần chú ý điều gì ? Vì sao vậy?
Khi ta tham gia hội thoại, mỗi người cần xác định vai của mình để chọn cách nói cho phù hợp. Vì quan hệ xã hội vốn đa dạng nên vai xã hội của mỗi người cũng đa dạng, nhiều chiều.
Cho tình huống sau : Đóng vai mẹ - cô giáo và con - học sinh, thực hiện hai cuộc hội thoại ngắn trong hai hoàn cảnh sau:
b/ Ở trường (trong lớp học)
a/ Ở nhà.
Một học sinh lớp 8
ở nhà (trong gia dỡnh)
ở truờng (ngoài xã hội)
Ông bà
Cha mẹ
Anh chị
Em
Thầy cô
Anh chị khối 9
Bạn cùng khối
Các em khối 6,7
Cháu
Con
Em
Anh-chị
Học trò
Em
Bạn bè
Anh-chị
* Các mối quan hệ của vai xã hội.
Vai dưới
Vai trên
Vai dưới
Vai ngang hàng
Vai trên
Da dạng
Ghi nhớ
* Vai xaừ hoọi laứ vũ trớ cuỷa ngửụứi tham gia hoọi thoaùi ủoỏi vụựi ngửụứi khaực trong cuoọc thoaùi. Vai xaừ hoọi ủửụùc xaực ủũnh baống caực quan heọ xaừ hoọi:
+ Quan heọ treõn - dửụựi hay ngang haứng (theo tuoồi taực, thửự baọc trong gia ủỡnh vaứ xaừ hoọi);
+ Quan heọ thaõn - sụ (theo mửực ủoọ quen bieỏt, thaõn tỡnh)
* Vỡ quan heọ xaừ hoọi voỏn raỏt ủa daùng neõn vai xaừ hoọi cuỷa moói ngửụứi cuừng ủa daùng, nhieu chieu. Khi tham gia hoọi thoaùi, moói ngửụứi can xaực ủũnh ủuựng vai cuỷa mỡnh ủeồ choùn caựch noựi cho phuứ hụùp.
Bài tập1: Hãy tìm những chi tiết trong bài “Hịch tướng sĩ” thể hiện thái độ vừa nghiêm khắc vừa khoan dung của Trần Quốc Tuấn đối với binh sĩ dưới quyền?
II.Luyện tập:
Các chi tiết thể hiện
sự nghiêm khắc:
Nay các ngươi nhìn chủ nhục mà không biết lo, thấy nước nhục mà không biết thẹn…
-Nếu các ngươi biết chuyên tập sách này ,theo lời dạy bảo của ta, thì mới phải đạo thần chủ…nghịch thù .
-Ta viết ra bài hịch này để các ngươi biết bụng ta.
Các chi tiết biểu hiện
sự khoan dung
Bài tập 2: Đọc đoạn trích trong SGK và thực hiện theo yêu cầu câu hỏi:
a/Dựa vào đoạn trích và những điều đã biết về truyện “Lão Hạc”, hãy xác định vai xã hội của 2 nhân vật tham gia cuộc hội thoại trên!
Xét về
điạ vị
xã hội
Xét về
tuổi tác
b/ Tìm những chi tiết trong lời hội thoại của nhân vật, qua lời miêu tả của nhà văn cho thấy thái độ vừa kính trọng, vừa thân tình của nhân vật ông giáo đối với Lão Hạc?
Trong cử chỉ: Ông giáo nói với Lão Hạc những lời lẽ ôn tồn, thân mật nắm lấy vai lão, mời lão hút thuốc, uống nước, ăn khoai.
Trong lời lẽ:
- gọi “cụ” xưng hô gộp: “ ông - con mình”
thể hiện sự kính trọng người già.
- xưng là “tôi” thể hiện quan hệ bình đẳng.
c/ Những chi tiết nào trong lời thoại của Lão Hạc và lời miêu tả của nhà văn nói lên thái độ vừa quí trọng vừa thân tình của Lão Hạc đối với ông giáo?
Lão Hạc gọi người đối thoại với mình là “ông giáo”, dùng từ “dạy” thay cho từ nói, thể hiện sự tôn trọng; xưng hô gộp 2 người là “chúng mình”; các câu nói cũng xuề xoà:“nói đùa thế”.
Thể hiện sự thân tình.
Những chi tiết nào thể hiện tâm trạng không vui và sự giữ ý của Lão Hạc?
- “Cười gượng”, “cười đưa đà”.
- Khéo léo từ chối việc ở lại ăn khoai, uống nước với ông giáo.
-Lão Hạc có nỗi buồn, ý thức được rằng có một khoảng cách giữa mình đối với người đối thoại.
-Phù hợp với tâm trạng lúc ấy và tính khí khái của Lão Hạc.
Củng cố và hướng dẫn về nhà tự học
1/Cần nắm vững vai xã hội trong từng tình huống cụ thể để có cách hội thoại sao cho phù hợp hơn.
2/Ca dao có nói:
“Lời nói chẳng mất tiền mua .
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau”.
3/Về nhà làm bài tập 3 theo theo gợi ý sau .
4/Chuẩn bị tiếp các kiến thức và bài tập cho tiết “hội thoại” tiếp theo ở SGK trang 102.
3/ Về nhà làm bài tập 3 theo gợi ý sau:
-Nhóm 1: Cuộc trò chuyện với bàn bè.
Nhóm 2: Cuộc trò chuyện giữa thầy và trò.
Nhóm 3: Cuộc trò chuyện giữa con cái với cha mẹ.
Nhóm 4: Cuộc trò chuyện giữa con cháu với ông bà.
Bài học đến đây kết thúc
Kính chúc quý thầy cô luôn thành công trong công tác
Các em học sinh luôn luôn học giỏi
QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH
kiểm tra bài cũ
1. Hành động nói là gì?
2.Nêu một số kiểu hành động nói thường gặp?
Traỷ lụứi
* Khái niệm : Hành động nói là hành động được thực hiện bằng lời nói nhằm mục đích nhất định.
* Các kiểu hành động nói:
Hỏi, trình bày, hứa hẹn, điều khiển, bộc lộ cảm xúc.
Tiết 114
HỘI THOẠI
I. Vai xã hội trong hội thoại :
Quan hệ gia tộc
Người cô của Hồng: vai trên
Chú bé Hồng : vai dưới
Vai
trên
Vai
dưới
Câu 1:
+ Với quan hệ gia tộc, người cô đã xử sự
không đúng với thái độ chân thành, thiện
chí của tình cảm ruột thịt.
+Với tư cách là người lớn tuổi, vai bề trên,
người cô đã không có thái độ đúng mực
của người lớn đối với trẻ em.
Câu 2:
Thảo luận:
Tìm những chi tiết cho thấy nhân vật
chú bé Hồng đã cố gắng kìm nén sự bất
bình của mình để giữ thái độ lễ phép? Vì sao
- .Tụi cỳi d?u khụng dỏp.
- . Tụi l?i im l?ng cỳi d?u xu?ng d?t:
- ., c? h?ng tụi dó ngh?n ? khúc khụng ra ti?ng .
Vì Hồng biết mình là người vai dưới, có bổn phận tôn trọng bề trên .
Vai xã hội là gì?
Vai xã hội :là vị trí của người tham gia hội thoại đối với người khác trong cuộc thoại.
Vai xã hội được xác định bằng các quan hệ xã hội nào?
Quan hệ trên - dưới hay ngang hàng (theo tuổi tác, thứ bậc trong gia đình và xã hội)
Quan hệ thân – sơ (mức độ quen biết)
Khi tham gia hội thoại, mỗi chúng ta cần chú ý điều gì ? Vì sao vậy?
Khi ta tham gia hội thoại, mỗi người cần xác định vai của mình để chọn cách nói cho phù hợp. Vì quan hệ xã hội vốn đa dạng nên vai xã hội của mỗi người cũng đa dạng, nhiều chiều.
Cho tình huống sau : Đóng vai mẹ - cô giáo và con - học sinh, thực hiện hai cuộc hội thoại ngắn trong hai hoàn cảnh sau:
b/ Ở trường (trong lớp học)
a/ Ở nhà.
Một học sinh lớp 8
ở nhà (trong gia dỡnh)
ở truờng (ngoài xã hội)
Ông bà
Cha mẹ
Anh chị
Em
Thầy cô
Anh chị khối 9
Bạn cùng khối
Các em khối 6,7
Cháu
Con
Em
Anh-chị
Học trò
Em
Bạn bè
Anh-chị
* Các mối quan hệ của vai xã hội.
Vai dưới
Vai trên
Vai dưới
Vai ngang hàng
Vai trên
Da dạng
Ghi nhớ
* Vai xaừ hoọi laứ vũ trớ cuỷa ngửụứi tham gia hoọi thoaùi ủoỏi vụựi ngửụứi khaực trong cuoọc thoaùi. Vai xaừ hoọi ủửụùc xaực ủũnh baống caực quan heọ xaừ hoọi:
+ Quan heọ treõn - dửụựi hay ngang haứng (theo tuoồi taực, thửự baọc trong gia ủỡnh vaứ xaừ hoọi);
+ Quan heọ thaõn - sụ (theo mửực ủoọ quen bieỏt, thaõn tỡnh)
* Vỡ quan heọ xaừ hoọi voỏn raỏt ủa daùng neõn vai xaừ hoọi cuỷa moói ngửụứi cuừng ủa daùng, nhieu chieu. Khi tham gia hoọi thoaùi, moói ngửụứi can xaực ủũnh ủuựng vai cuỷa mỡnh ủeồ choùn caựch noựi cho phuứ hụùp.
Bài tập1: Hãy tìm những chi tiết trong bài “Hịch tướng sĩ” thể hiện thái độ vừa nghiêm khắc vừa khoan dung của Trần Quốc Tuấn đối với binh sĩ dưới quyền?
II.Luyện tập:
Các chi tiết thể hiện
sự nghiêm khắc:
Nay các ngươi nhìn chủ nhục mà không biết lo, thấy nước nhục mà không biết thẹn…
-Nếu các ngươi biết chuyên tập sách này ,theo lời dạy bảo của ta, thì mới phải đạo thần chủ…nghịch thù .
-Ta viết ra bài hịch này để các ngươi biết bụng ta.
Các chi tiết biểu hiện
sự khoan dung
Bài tập 2: Đọc đoạn trích trong SGK và thực hiện theo yêu cầu câu hỏi:
a/Dựa vào đoạn trích và những điều đã biết về truyện “Lão Hạc”, hãy xác định vai xã hội của 2 nhân vật tham gia cuộc hội thoại trên!
Xét về
điạ vị
xã hội
Xét về
tuổi tác
b/ Tìm những chi tiết trong lời hội thoại của nhân vật, qua lời miêu tả của nhà văn cho thấy thái độ vừa kính trọng, vừa thân tình của nhân vật ông giáo đối với Lão Hạc?
Trong cử chỉ: Ông giáo nói với Lão Hạc những lời lẽ ôn tồn, thân mật nắm lấy vai lão, mời lão hút thuốc, uống nước, ăn khoai.
Trong lời lẽ:
- gọi “cụ” xưng hô gộp: “ ông - con mình”
thể hiện sự kính trọng người già.
- xưng là “tôi” thể hiện quan hệ bình đẳng.
c/ Những chi tiết nào trong lời thoại của Lão Hạc và lời miêu tả của nhà văn nói lên thái độ vừa quí trọng vừa thân tình của Lão Hạc đối với ông giáo?
Lão Hạc gọi người đối thoại với mình là “ông giáo”, dùng từ “dạy” thay cho từ nói, thể hiện sự tôn trọng; xưng hô gộp 2 người là “chúng mình”; các câu nói cũng xuề xoà:“nói đùa thế”.
Thể hiện sự thân tình.
Những chi tiết nào thể hiện tâm trạng không vui và sự giữ ý của Lão Hạc?
- “Cười gượng”, “cười đưa đà”.
- Khéo léo từ chối việc ở lại ăn khoai, uống nước với ông giáo.
-Lão Hạc có nỗi buồn, ý thức được rằng có một khoảng cách giữa mình đối với người đối thoại.
-Phù hợp với tâm trạng lúc ấy và tính khí khái của Lão Hạc.
Củng cố và hướng dẫn về nhà tự học
1/Cần nắm vững vai xã hội trong từng tình huống cụ thể để có cách hội thoại sao cho phù hợp hơn.
2/Ca dao có nói:
“Lời nói chẳng mất tiền mua .
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau”.
3/Về nhà làm bài tập 3 theo theo gợi ý sau .
4/Chuẩn bị tiếp các kiến thức và bài tập cho tiết “hội thoại” tiếp theo ở SGK trang 102.
3/ Về nhà làm bài tập 3 theo gợi ý sau:
-Nhóm 1: Cuộc trò chuyện với bàn bè.
Nhóm 2: Cuộc trò chuyện giữa thầy và trò.
Nhóm 3: Cuộc trò chuyện giữa con cái với cha mẹ.
Nhóm 4: Cuộc trò chuyện giữa con cháu với ông bà.
Bài học đến đây kết thúc
Kính chúc quý thầy cô luôn thành công trong công tác
Các em học sinh luôn luôn học giỏi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Liệt
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)