Bài 26. Hội thoại
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Diễm |
Ngày 02/05/2019 |
19
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Hội thoại thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Người thực hiện : Nguy?n Th? Di?m
CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
Tru?ng THCS Nguyễn Trãi
KIỂM TRA BÀI CŨ
Có bao nhiêu cách thực để hiện hành động nói?
2. Hành động nói sau được thực hiện theo cách nào?
Lan: Bạn đã làm bài tập văn chưa?
Hoa: Tớ làm xong hết rồi.
HỘI THOẠI
Tiết 107
Ví dụ 1:
Em mời cả nhà ăn cơm:
Cháu mời ông bà ăn cơm.
Con mời ba mẹ ăn cơm.
Em mời anh hai ăn cơm.
2. Ba mẹ mời cả nhà ăn cơm:
Con mời cha mẹ ăn cơm.
Các con cùng ăn cơm .
3. Ông bà mời cả nhà ăn cơm:
Hai con cùng các cháu ăn cơm.
Người tham gia hội thoại
Người tham gia hội thoại
Người tham gia hội thoại
Những người khác trong
cuộc thoại
Những người khác trong
cuộc thoại
HỘI THOẠI
Tiết 107
Là vị trí của người tham gia hội thoại đối
với người khác trong cuộc thoại
I. Vai xã hội trong hội thoại:
1. Vai xã hội trong hội thoại là gì:
2. Vai xã hội được xác định bằng các quan hệ xã hội:
Em mời cả nhà ăn cơm:
Cháu mời ông bà ăn cơm.
Con mời ba mẹ ăn cơm.
Em mời anh hai ăn cơm.
2. Ba mẹ mời cả nhà ăn cơm:
Con mời cha mẹ ăn cơm.
Các con cùng ăn cơm .
3. Ông bà mời cả nhà ăn cơm:
Hai con cùng các cháu ăn cơm.
Quan hệ gia tộc
- Ông bà là vai trên
- Ba mẹ các cháu vai dưới
Cha mẹ là vai trên
Con cái là vai dưới
Anh là vai trên
Em là vai dưới
Quan hệ
trên – dưới
Ví dụ 2:
Cháu
Tôi
Bà
Dưới - trên
Mày
Ông
Ông
Ngang bằng
Trên – dưới
Quan hệ ngang bằng
Quan hệ
trên – dưới
Ví dụ 3:
Quan hệ ngang bằng
Vân: Bạn làm xong bài tập cô giao chưa?
Lan: Mình làm xong hết rồi.
Quan hệ bạn bè thân mật
Quan hệ thân - sơ
Hoa:Xin lỗi bạn tên gì?
Huệ: Mình tên Huệ .
Quan hệ bạn bè
HỘI THOẠI
Tiết 107
Là vị trí của người tham gia hội thoại đối
với người khác trong cuộc thoại
I. Vai xã hội trong hội thoại:
1. Vai xã hội trong hội thoại là gì:
2.Vai xã hội được xác định bằng các quan hệ xã hội:
Quan hệ trên - dưới hay ngang bằng ( theo tuổi
Tác, thứ bậc trong gia đình, xã hội )
b. Quan hệ thân – sơ ( theo mức độ quen biết thân tình)
3. Vai xã hội trong hội thoại :
Một học sinh lớp 8
ở nhà (trong gia dỡnh)
ở truờng (ngoài xã hội)
Ông bà
Cha mẹ
Anh chị
Em
Thầy cô
Anh chị kh?i9
Bạn cùng khối
Các em khối 6,7
Cháu
Con
Em
Anh-chị
Học trò
Em
Bạn bè
Anh-chị
Vai dưới
Vai trên
Vai dưới
Vai ngang hàng
Vai trên
* Các mối quan hệ của vai xã hội.
Đa dạng , nhiều chiều, chọn cách nói cho phù hợp với hội thoại
HỘI THOẠI
Tiết 107
3. Vai xã hội trong hội thoại :
Vì quan hệ xã hội rất đa dạng nên vai xã hội của mỗi người cũng đa dạng, nhiều chiều. Khi tham gia hội thoại, mỗi người cần xác định đúng vai của mình để chọn cách nói cho phù hợp.
Nhìn tranh: thực hiện 2 cuộc thoại
a. Ở nhà.
b. Ở trường (trong lớp học)
Bài tập1: Hãy tìm những chi tiết trong bài “Hịch tướng sĩ” thể hiện thái độ vừa nghiêm khắc vừa khoan dung của Trần Quốc Tuấn đối với binh sĩ dưới quyền?
II. LUỆN TẬP
Nay các ngươi nhìn chủ nhục mà không biết lo, thấy nước nhục mà không biết thẹn…
Các chi tiết thể hiện
sự nghiêm khắc:
Nếu các ngươi biết chuyên tập sách này ,theo lời dạy bảo của ta, thì mới phải đạo thần chủ…Ta viết ra bài hịch này để các ngươi biết bụng ta.
Tìm các chi tiết hiện sự khoan dung
Tôi nắm lấy cái vai gầy của lão, ôn tồn bảo;
- Chẳng kiếp gì sung sướng thật, nhưng có cái này là sung sướng:
bây giờ cụ ngồi xuống phản này chơi, tôi đi luộc mấy củ khoai lang, nấu một ấm chè tươi thật đặc; ông con mình ăn khoai, uống nước chè, rồi hút thuốc thuốc lào…Thế là sung sướng.
- Vâng! Ông giáo dạy phải! Đối với chúng mình thì thế là sung sướng.
Lão nói xong lại cười đưa đà.Tiếng cười gượng nhưng nghe đã hiền hậu lại.
Tôi vui vẻ bảo:
- Thế là được chứ gì? Vậy cụ ngồi xuống đây, tôi đi luộc khoai, nấu nước.
- Nói đùa thế, chứ ông giáo cho để khi khác.
Bài tập 2:
Xét về
điạ vị
xã hội
Xét về
tuổi tác
Vai dưới
Vai trên
Vai trên
Vai dưới
Tôi nắm lấy cái vai gầy của lão, ôn tồn bảo;
- Chẳng kiếp gì sung sướng thật, nhưng có cái này là sung sướng:
bây giờ cụ ngồi xuống phản này chơi, tôi đi luộc mấy củ khoai lang, nấu một ấm chè tươi thật đặc; ông con mình ăn khoai, uống nước chè, rồi hút thuốc thuốc lào…Thế là sung sướng.
- Vâng! Ông giáo dạy phải! Đối với chúng mình thì thế là sung sướng.
Lão nói xong lại cười đưa đà.Tiếng cười gượng nhưng nghe đã hiền hậu lại.
Tôi vui vẻ bảo:
- Thế là được chứ gì? Vậy cụ ngồi xuống đây, tôi đi luộc khoai, nấu nước.
- Nói đùa thế, chứ ông giáo cho để khi khác.
Tôi nắm lấy cái vai gầy của lão, ôn tồn bảo;
- Chẳng kiếp gì sung sướng thật, nhưng có cái này là sung sướng:
bây giờ cụ ngồi xuống phản này chơi, tôi đi luộc mấy củ khoai lang, nấu một ấm chè tươi thật đặc; ông con mình ăn khoai, uống nước chè, rồi hút thuốc thuốc lào…Thế là sung sướng.
- Vâng! Ông giáo dạy phải! Đối với chúng mình thì thế là sung sướng.
Lão nói xong lại cười đưa đà.Tiếng cười gượng nhưng nghe đã hiền hậu lại.
Tôi vui vẻ bảo:
- Thế là được chứ gì? Vậy cụ ngồi xuống đây, tôi đi luộc khoai, nấu nước.
- Nói đùa thế, chứ ông giáo cho để khi khác.
DẶN DÒ
Về nhà:
- Học bài, làm các bài tập còn lại vào vở.
- Soạn “Hội thoại ” (tt)
Chào tạm biệt và hẹn gặp lại
CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
Tru?ng THCS Nguyễn Trãi
KIỂM TRA BÀI CŨ
Có bao nhiêu cách thực để hiện hành động nói?
2. Hành động nói sau được thực hiện theo cách nào?
Lan: Bạn đã làm bài tập văn chưa?
Hoa: Tớ làm xong hết rồi.
HỘI THOẠI
Tiết 107
Ví dụ 1:
Em mời cả nhà ăn cơm:
Cháu mời ông bà ăn cơm.
Con mời ba mẹ ăn cơm.
Em mời anh hai ăn cơm.
2. Ba mẹ mời cả nhà ăn cơm:
Con mời cha mẹ ăn cơm.
Các con cùng ăn cơm .
3. Ông bà mời cả nhà ăn cơm:
Hai con cùng các cháu ăn cơm.
Người tham gia hội thoại
Người tham gia hội thoại
Người tham gia hội thoại
Những người khác trong
cuộc thoại
Những người khác trong
cuộc thoại
HỘI THOẠI
Tiết 107
Là vị trí của người tham gia hội thoại đối
với người khác trong cuộc thoại
I. Vai xã hội trong hội thoại:
1. Vai xã hội trong hội thoại là gì:
2. Vai xã hội được xác định bằng các quan hệ xã hội:
Em mời cả nhà ăn cơm:
Cháu mời ông bà ăn cơm.
Con mời ba mẹ ăn cơm.
Em mời anh hai ăn cơm.
2. Ba mẹ mời cả nhà ăn cơm:
Con mời cha mẹ ăn cơm.
Các con cùng ăn cơm .
3. Ông bà mời cả nhà ăn cơm:
Hai con cùng các cháu ăn cơm.
Quan hệ gia tộc
- Ông bà là vai trên
- Ba mẹ các cháu vai dưới
Cha mẹ là vai trên
Con cái là vai dưới
Anh là vai trên
Em là vai dưới
Quan hệ
trên – dưới
Ví dụ 2:
Cháu
Tôi
Bà
Dưới - trên
Mày
Ông
Ông
Ngang bằng
Trên – dưới
Quan hệ ngang bằng
Quan hệ
trên – dưới
Ví dụ 3:
Quan hệ ngang bằng
Vân: Bạn làm xong bài tập cô giao chưa?
Lan: Mình làm xong hết rồi.
Quan hệ bạn bè thân mật
Quan hệ thân - sơ
Hoa:Xin lỗi bạn tên gì?
Huệ: Mình tên Huệ .
Quan hệ bạn bè
HỘI THOẠI
Tiết 107
Là vị trí của người tham gia hội thoại đối
với người khác trong cuộc thoại
I. Vai xã hội trong hội thoại:
1. Vai xã hội trong hội thoại là gì:
2.Vai xã hội được xác định bằng các quan hệ xã hội:
Quan hệ trên - dưới hay ngang bằng ( theo tuổi
Tác, thứ bậc trong gia đình, xã hội )
b. Quan hệ thân – sơ ( theo mức độ quen biết thân tình)
3. Vai xã hội trong hội thoại :
Một học sinh lớp 8
ở nhà (trong gia dỡnh)
ở truờng (ngoài xã hội)
Ông bà
Cha mẹ
Anh chị
Em
Thầy cô
Anh chị kh?i9
Bạn cùng khối
Các em khối 6,7
Cháu
Con
Em
Anh-chị
Học trò
Em
Bạn bè
Anh-chị
Vai dưới
Vai trên
Vai dưới
Vai ngang hàng
Vai trên
* Các mối quan hệ của vai xã hội.
Đa dạng , nhiều chiều, chọn cách nói cho phù hợp với hội thoại
HỘI THOẠI
Tiết 107
3. Vai xã hội trong hội thoại :
Vì quan hệ xã hội rất đa dạng nên vai xã hội của mỗi người cũng đa dạng, nhiều chiều. Khi tham gia hội thoại, mỗi người cần xác định đúng vai của mình để chọn cách nói cho phù hợp.
Nhìn tranh: thực hiện 2 cuộc thoại
a. Ở nhà.
b. Ở trường (trong lớp học)
Bài tập1: Hãy tìm những chi tiết trong bài “Hịch tướng sĩ” thể hiện thái độ vừa nghiêm khắc vừa khoan dung của Trần Quốc Tuấn đối với binh sĩ dưới quyền?
II. LUỆN TẬP
Nay các ngươi nhìn chủ nhục mà không biết lo, thấy nước nhục mà không biết thẹn…
Các chi tiết thể hiện
sự nghiêm khắc:
Nếu các ngươi biết chuyên tập sách này ,theo lời dạy bảo của ta, thì mới phải đạo thần chủ…Ta viết ra bài hịch này để các ngươi biết bụng ta.
Tìm các chi tiết hiện sự khoan dung
Tôi nắm lấy cái vai gầy của lão, ôn tồn bảo;
- Chẳng kiếp gì sung sướng thật, nhưng có cái này là sung sướng:
bây giờ cụ ngồi xuống phản này chơi, tôi đi luộc mấy củ khoai lang, nấu một ấm chè tươi thật đặc; ông con mình ăn khoai, uống nước chè, rồi hút thuốc thuốc lào…Thế là sung sướng.
- Vâng! Ông giáo dạy phải! Đối với chúng mình thì thế là sung sướng.
Lão nói xong lại cười đưa đà.Tiếng cười gượng nhưng nghe đã hiền hậu lại.
Tôi vui vẻ bảo:
- Thế là được chứ gì? Vậy cụ ngồi xuống đây, tôi đi luộc khoai, nấu nước.
- Nói đùa thế, chứ ông giáo cho để khi khác.
Bài tập 2:
Xét về
điạ vị
xã hội
Xét về
tuổi tác
Vai dưới
Vai trên
Vai trên
Vai dưới
Tôi nắm lấy cái vai gầy của lão, ôn tồn bảo;
- Chẳng kiếp gì sung sướng thật, nhưng có cái này là sung sướng:
bây giờ cụ ngồi xuống phản này chơi, tôi đi luộc mấy củ khoai lang, nấu một ấm chè tươi thật đặc; ông con mình ăn khoai, uống nước chè, rồi hút thuốc thuốc lào…Thế là sung sướng.
- Vâng! Ông giáo dạy phải! Đối với chúng mình thì thế là sung sướng.
Lão nói xong lại cười đưa đà.Tiếng cười gượng nhưng nghe đã hiền hậu lại.
Tôi vui vẻ bảo:
- Thế là được chứ gì? Vậy cụ ngồi xuống đây, tôi đi luộc khoai, nấu nước.
- Nói đùa thế, chứ ông giáo cho để khi khác.
Tôi nắm lấy cái vai gầy của lão, ôn tồn bảo;
- Chẳng kiếp gì sung sướng thật, nhưng có cái này là sung sướng:
bây giờ cụ ngồi xuống phản này chơi, tôi đi luộc mấy củ khoai lang, nấu một ấm chè tươi thật đặc; ông con mình ăn khoai, uống nước chè, rồi hút thuốc thuốc lào…Thế là sung sướng.
- Vâng! Ông giáo dạy phải! Đối với chúng mình thì thế là sung sướng.
Lão nói xong lại cười đưa đà.Tiếng cười gượng nhưng nghe đã hiền hậu lại.
Tôi vui vẻ bảo:
- Thế là được chứ gì? Vậy cụ ngồi xuống đây, tôi đi luộc khoai, nấu nước.
- Nói đùa thế, chứ ông giáo cho để khi khác.
DẶN DÒ
Về nhà:
- Học bài, làm các bài tập còn lại vào vở.
- Soạn “Hội thoại ” (tt)
Chào tạm biệt và hẹn gặp lại
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Diễm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)