Bài 26. Hội thoại
Chia sẻ bởi Lê Thị Linh |
Ngày 02/05/2019 |
18
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Hội thoại thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Hội thoại
NGỮ VĂN 8- TIẾT 107
THỰC HIỆN GV nguyÔn ph¬ng anh – THCS ĐOÀN KẾT
Hội thoại: sử dụng một ngôn ngữ để nói chuyện với nhau
(Từ điển Tiếng Việt)
Tìm hiểu bài
1.Vai xã hội là gì?
a. Ví dụ 1: SGK tr 92
I. VAI XÃ HỘI TRONG HỘI THOẠI
Tìm hiểu bài
Ví d? 1:
Một hôm, cô tôi gọi tôi đến bên cười hỏi:
- Hồng ! mày có muốn vào Thanh Hoá chơi với mẹ mày không?
[.] Nhận ra những ý nghĩ cay độc trong giọng nói và trên nét mặt khi cười rất kịch của cô tôi kia, tôi cúi đầu không đáp. Vì tôi biết rõ, nhắc đến mẹ tôi, cô tôi chỉ có ý gieo rắc vào đầu óc tôi những hoài nghi để tôi khinh miệt và ruồng rẫy mẹ tội, một người đàn bà đã bị cái tội là goá chồng, nợ nần cùng túng quá, phải bỏ con cái đi tha hương cầu thực. Nhưng đời nào tình thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến. [..]
Tôi cũng cười đáp lại cô tôi:
- Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về.
Cô tôi hỏi luôn, giọng vẫn ngọt:
- Sao lại không vào? Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu!
I. VAI XÃ HỘI TRONG HỘI THOẠI
Tìm hiểu bài
- Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. Vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa cho và thăm em bé chứ.
[.] Tôi cười dài trong tiếng khóc, hỏi cô tôi:
- Sao cô biết mợ con có con?
Cô tôi vẫn cứ tươi cười kể các chuyện cho tôi nghe. Có một bà họ nội xa vào trong ấy cân gạo về bán. Bà ta một ..hôm đi qua chợ thấy mẹ tôi ngồi cho con bú ở bên rổ bóng đèn. [.]
Rồi hai con mắt long lanh của cô tôi chằm chặp đưa nhìn tôi. Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất: lòng tôi càng thắt lại, khoé mắt tôi đã cay cay. Cô tôi liền vỗ vai tôi cười mà nói rằng:
Cô tôi chưa dứt câu, cổ họng tôi đã nghẹn ứ khóc không ra tiếng. Giá những cổ tục đã đày đoạ mẹ tôi là một vật .như hòn đá hay cục thuỷ tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi.
( Nguyn H?ng, Nh?ng ngy tho ?u)
Tìm hiểu bài
1.Vai xã hội là gì?
a. Ví dụ 1: SGK tr 92
b. Nhận xét
I. VAI XÃ HỘI TRONG HỘI THOẠI
Hồng: vai dưới
Bà cô: vai trên
Quan hệ trên - dưới theo thứ bậc trong gia đình.
c. Kết luận: Vai xã hội là vị trí của người tham gia hội thoại đối với người khác trong cuộc thoại.
Tìm hiểu bài
1.Vai xã hội là gì?
2.Cách xác định vai xã hội
a.Ví dụ:
I. VAI XÃ HỘI TRONG HỘI THOẠI
Ví dụ 2:
…Vì, trong khi vui cười ấy, lắm kẻ che miệng trông tôi một cách hết sức tinh quái như bảo nhỏ rằng:
- Hồng, về chỗ ngồi đi, rồi cười góp với chúng tớ chứ.
Và, có đứa lại hỏi mát lúc tôi ra chơi:
- Ban nãy mày có buồn cười không hở Hồng?
( Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)
Hồng: vai dưới
Bà cô: vai trên
Hồng:
Bạn học:
Quan hệ trên - dưới theo thứ bậc trong gia đình.
Quan hệ ngang hàng trong xã hội, bình thường.
Ví dụ 3:
…Như thế, mỗi khi em tôi ngoan ngoãn sẻ thêm cho tôi ít xôi hay đỗ lạc, tôi…ngọt ngào nói rằng:
Em ăn đi, anh no rồi. Anh khỏe ăn ít cũng được….
( Nguyên Hồng – Những ngày thơ ấu)
Hồng: vai dưới
Bà cô: vai trên
Hồng:
Bạn học:
Hồng:
Em Quế:
Quan hệ trên - dưới theo thứ bậc trong gia đình.
Quan hệ ngang hàng trong xã hội, bình thường.
Quan hệ trên - dưới theo thứ bậc trong gia đình; thân, ruột thịt.
- Quan hệ trên – dưới
hay ngang hàng
(theo tuổi tác thứ bậc
trong gia đình và xã hội)
- Quan hệ thân- sơ
( theo mức độ
quen biết, thân tình)
VAI XÃ HỘI
ĐƯỢC XÁC ĐỊNH
BẰNG CÁC
QUAN HỆ XÃ HỘI
Tìm hiểu bài
1.Vai xã hội là gì?
2.Cách xác định vai xã hội
a.Ví dụ:
b. Nhận xét:
c. Kết luận: Vai xã hội được xác định bằng các mối quan hệ xã hội
- Quan hệ trên dưới, ngang hàng (Theo tuổi tác, thứ bậc trong gia đình và xã hội)
- Quan hệ thân - sơ (theo mức độ quen biết, thân tình)
I. VAI XÃ HỘI TRONG HỘI THOẠI
THẢO LUẬN NHÓM
THỜI GIAN: 2’
CÓ BẠN HỌC SINH CHO RẰNG
TRONG CUỘC SỐNG
MỖI NGƯỜI CHỈ ĐẢM NHẬN
MỘT VAI XÃ HỘI.
EM CÓ ĐỒNG Ý KHÔNG? TẠI SAO ?
Hồng: vai dưới
Bà cô: vai trên
Hồng: vai trên
Em Quế: vai dưới
Hồng: ngang hàng
Bạn học: ngang hàng
QUAN HỆ XÃ HỘI
RẤT ĐA DẠNG
VAI XÃ HỘI
CỦA MỖI NGƯỜI CŨNG
ĐA DẠNG, NHIỀU CHIỀU
Một học sinh lớp 8
ở nhà (trong gia dỡnh)
ở truờng (ngoài xã hội)
Ông bà
Cha mẹ
Anh chị
Em
Thầy cô
Anh chị khối 9
Bạn cùng khối
Các em khối 6,7
Cháu
Con
Em
Anh-chị
Học trò
Em
Bạn bè
Anh-chị
* Các mối quan hệ của vai xã hội.
Vai dưới
Vai trên
Vai dưới
Vai ngang hàng
Vai trên
Da dạng
Ví dụ 1: sgk tr92
Trong đoạn văn, em thấy cách xử sự của người cô đối với bé Hồng có gì đáng chê trách?
Trước cách xử sự của người cô, bé Hồng có thái độ như thế nào?
Từ những phân tích trên, em có nhận xét gì về cách sử dụng vai xã hội?
Nhận xét VD (sgk-tr.92)
Quan hệ giữa hai nhân vật tham gia hôi thoại trong đoạn trích thuộc về quan hệ gia tộc, người cô là vai trên, chú bé Hồng là người vai dưới.
Cách đối xử của người cô thiếu thiện chí, vừa không phù hợp với quan hệ ruột thịt vừa không thể hiện sự đúng mực của người trên đối với người dưới.
Hồng kìm nén sự bất bình của mình để giữ thái độ lễ phép vì Hồng là người thuộc vai dưới, có bổn phận tôn trọng người trên.
CÁCH SỬ DỤNG VAI XÃ HỘI ?
Tìm hiểu bài
1.Vai xã hội là gì?
2.Cách xác định vai xã hội
3. Cách sử dụng vai xã hội.
a.Ví dụ:
b. Nhận xét:
c. Kết luận: Do vai xã hội của mỗi người đa dạng nhiều chiều nên khi tham gia hội thoại, mỗi người cần xác định đúng vai xã hội của mình để chọn cách nói cho phù hợp.
I. VAI XÃ HỘI TRONG HỘI THOẠI
Ghi nhớ (sgk/94)
* Vai xaõ hoäi laø vò trí cuûa ngöôøi tham gia hoäi thoaïi ñoái vôùi ngöôøi khaùc trong cuoäc thoaïi. Vai xaõ hoäi ñöôïc xaùc ñònh baèng caùc quan heä xaõ hoäi:
+ Quan heä treân – döôùi hay ngang haøng (theo tuoåi taùc, thöù baäc trong gia ñình vaø xaõ hoäi.
+ Quan heä thaân – sô (theo möùc ñoä quen bieát, thaân tình)
* Vì quan heä xaõ hoäi voán raát ña daïng neân vai xaõ hoäi cuûa moãi ngöôøi cuõng ña daïng, nhieàu chieàu. Khi tham gia hoäi thoaïi, moãi ngöôøi caàn xaùc ñònh ñuùng vai cuûa mình ñeå choïn caùch noùi cho phuø hôïp.
Vai xã hội trong hội thoại được thể hiện rất rõ qua cách xưng hô giữa những người tham gia hội thoại và có thể thay đổi trong quá trình hội thoại.
II. LUYỆN TẬP
bài 2 (sgk/ tr.94)
YÊU CẦU
CỦA BÀI TẬP ?
Bài tập 2:
Đọc đoạn trích - trả lời câu hỏi.
Tôi nắm lấy cái vai gầy của lão, ôn tồn bảo:
- Chẳng kiếp gì sung sướng thật, nhưng có cái này là sung sướng : Bây giờ cụ ngồi xuống phản này chơi, tôi đi luộc mấy củ khoai lang, nấu một ấm nước chè tươi thật đặc ; ông con mình ăn khoai, uống nước chè, rồi hút thuốc lào. Thế là sung sướng.
Vâng! Ông giáo dạy phải! Đối với chúng mình thì thế là sung sướng.
Lão nói xong lại cười đưa đà. Tiếng cười gượng nhưng nghe đã hiền hậu lại. Tôi vui vẻ bảo:
Thế là được, chứ gì? Vậy cụ ngồi xuống đây, tôi đi luộc khoai, nấu nước.
- Nói đùa thế, chứ ông giáo cho để khi khác.
Bài tập 2: Đọc đoạn trích - trả lời câu hỏi.
- Xét về địa vị xã hội : Ông giáo ở vai trên, lão Hạc ở vai dưới.
- Xét về tuổi tác : Ông giáo ở vai dưới, lão Hạc ở vai trên.
a/ Xác định vai xã hội của 2 nhân vật tham gia cuộc thoại:
b/ Thái độ vừa kính trọng vừa thân tình của ông giáo với lão Hạc:
- Nắm lấy vai gầy của lão, ôn tồn bảo:
- Mời lão hút thuốc, uống nước, ăn khoai.
- Gọi lão Hạc là cụ, xưng hô gộp : "Ông con mình"
c/ Thái độ vừa quý trọng vừa thân tình của lão Hạc với ông giáo:
LUYỆN TẬP: Bài 2 :bài tập bổ sung
Hãy đọc kĩ mẩu chuyện sau và trả lời câu hỏi
a. Nhận xét về cách thực hiện vai xã hội của hai bạn: Hùng và Hoa.
b. Từ đó em rút ra bài học gì về cách thực hiện vai xã hội ?
Một sớm, thằng Hùng, mới “ nhập cư” vào xóm chúng tôi, dắt chiếc xe đạp gần hết hơi ra tiệm sửa xe của bác Hai. Nó hất hàm nói với bác Hai:
Bơm cho cái bánh trước! Nhanh lên nhé, trễ giờ học rồi.
Bác Hai nhìn thằng Hùng rồi nói:
Tiệm của Bác hổng có bơm thuê.
Vậy mượn cái bơm, tôi bơm lấy vậy.
Bơm của bác bị hư, cháu chịu khó dắt tới nơi khác vậy.
Vừa lúc ấy, cái Hoa nhà cuối ngõ cũng dắt xe đạp, tíu tít chào hỏi:
Cháu chào bác Hai ạ. Bác ơi, cháu mượn cái bơm nhé. Chiều nay cháu đi học về, bác coi giùm cháu cái xe nhé, nó cứ xì hơi hoài.
Được rồi, để bác bơm cho.
Cháu cảm ơn bác nhiều.
( Theo Thành Long)
ĐÁP ÁN BÀI 2
Cách thực hiện vai xã hội của hai bạn: Hùng và Hoa đều ở vai dưới đối với bác Hai ; Hoa đã thực hiện đúng vai xã hội của mình còn Hùng chưa thực hiện được đúng với vai xã hội của mình đối với người lớn tuổi (nói trống không, xách mé)
Bài học về cách thực hiện vai xã hội :
- Việc thực hiện đúng vai xã hội có cách nói phù hợp sẽ giúp cho chúng ta gặp nhiều thuận lợi trong giao tiếp, trong cuộc sống:
+ Hoa: giải quyết được công việc của mình, tạo mối quan hệ thân thiết với bác Hai
+ Hùng: không giải quyết được công việc của mình.
LUYỆN TẬP: bài 3 (sgk/ tr.95)
Hãy thuật lại một cuộc trò chuyện mà em đã được đọc, đã chứng kiến hoặc tham gia . Phân tích vai xã hội của những người tham gia cuộc thoại, cách đối xử của họ với nhau thể hiện qua lời thoại và qua những cử chỉ, thái độ kèm lời.
VAI XÃ HỘI
TRONG HỘI THOẠI
VAI XÃ HỘI LÀ VỊ TRÍ CỦA NGƯỜI
THAM GIA HỘI THOẠI ĐỐI VỚI NGƯỜI
KHÁC TRONG CUỘC THOẠI
VAI XÃ
HỘI ĐƯỢC
XÁC ĐỊNH
BẰNG CÁC
QUAN HỆ
XÃ HỘI
VAI XÃ HỘI CỦA MỖI NGƯỜI ĐA DẠNG,
NHIỀU CHIỀU -> MỖI NGƯỜI CẦN XÁC
ĐỊNH ĐÚNG VAI XÃ HỘI CỦA MÌNH
ĐỂ CHỌN CÁCH NÓI CHO PHÙ HỢP
ĐỊNH NGHĨA
CÁCH XÁC ĐỊNH
CÁCH SỬ DỤNG
QUAN HỆ
TRÊN - DƯỚI
HAY NGANG
HÀNG
QUAN HỆ
THÂN - SƠ
BÀI TẬP VỀ NHÀ
HOÀN CHỈNH BÀI TẬP SGK
HỌC THUỘC BÀI (VỞ GHI, GHI NHỚ)
SOẠN BÀI TIẾP
VAI XÃ HỘI
TRONG HỘI THOẠI
ĐỊNH NGHĨA
CÁCH
XÁC ĐỊNH
CÁCH
SỬ DỤNG
VAI XÃ HỘI LÀ
VỊ TRÍ CỦA
NGƯỜI
THAM GIA
HỘI THOẠI
ĐỐI VỚI
NGƯỜI KHÁC
TRONG
CUỘC THOẠI.
VAI XÃ HỘI
ĐƯỢC
XÁC ĐỊNH
BẰNG CÁC
QUAN HỆ
XÃ HỘI
VAI XÃ HỘI
CỦA MỖI NGƯỜI
ĐA DẠNG,
NHIỀU CHIỀU
-> MỖI NGƯỜI CẦN
XÁC ĐỊNH ĐÚNG
VAI XÃ HỘI
CỦA MÌNH
ĐỂ CHỌN CÁCH NÓI
CHO PHÙ HỢP
Đoạn hội thoại
- D¹o nµy, bè thÊy ®iÓm to¸n cña con h×nh nh cha ®îc tèt l¾m. S¾p thi råi, con cÇn cè g¾ng h¬n n÷a. Hay lµ con sang nhê b¹n…
¤ng Nam cha nãi hÕt c©u, Hßa ®· vïng v»ng ®øng dËy vµ lµu bµu:
- Th«i, bè ®õng nãi ®Õn chuyÖn häc hµnh cña con n÷a!
* Vai x· héi : Bè : Con :
* Th¸i ®é:
- Xác định vai xã hội
trong đoạn hội thoại.
Nhận xét cách xử sự
của người con?
NGỮ VĂN 8- TIẾT 107
THỰC HIỆN GV nguyÔn ph¬ng anh – THCS ĐOÀN KẾT
Hội thoại: sử dụng một ngôn ngữ để nói chuyện với nhau
(Từ điển Tiếng Việt)
Tìm hiểu bài
1.Vai xã hội là gì?
a. Ví dụ 1: SGK tr 92
I. VAI XÃ HỘI TRONG HỘI THOẠI
Tìm hiểu bài
Ví d? 1:
Một hôm, cô tôi gọi tôi đến bên cười hỏi:
- Hồng ! mày có muốn vào Thanh Hoá chơi với mẹ mày không?
[.] Nhận ra những ý nghĩ cay độc trong giọng nói và trên nét mặt khi cười rất kịch của cô tôi kia, tôi cúi đầu không đáp. Vì tôi biết rõ, nhắc đến mẹ tôi, cô tôi chỉ có ý gieo rắc vào đầu óc tôi những hoài nghi để tôi khinh miệt và ruồng rẫy mẹ tội, một người đàn bà đã bị cái tội là goá chồng, nợ nần cùng túng quá, phải bỏ con cái đi tha hương cầu thực. Nhưng đời nào tình thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến. [..]
Tôi cũng cười đáp lại cô tôi:
- Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về.
Cô tôi hỏi luôn, giọng vẫn ngọt:
- Sao lại không vào? Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu!
I. VAI XÃ HỘI TRONG HỘI THOẠI
Tìm hiểu bài
- Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. Vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa cho và thăm em bé chứ.
[.] Tôi cười dài trong tiếng khóc, hỏi cô tôi:
- Sao cô biết mợ con có con?
Cô tôi vẫn cứ tươi cười kể các chuyện cho tôi nghe. Có một bà họ nội xa vào trong ấy cân gạo về bán. Bà ta một ..hôm đi qua chợ thấy mẹ tôi ngồi cho con bú ở bên rổ bóng đèn. [.]
Rồi hai con mắt long lanh của cô tôi chằm chặp đưa nhìn tôi. Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất: lòng tôi càng thắt lại, khoé mắt tôi đã cay cay. Cô tôi liền vỗ vai tôi cười mà nói rằng:
Cô tôi chưa dứt câu, cổ họng tôi đã nghẹn ứ khóc không ra tiếng. Giá những cổ tục đã đày đoạ mẹ tôi là một vật .như hòn đá hay cục thuỷ tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi.
( Nguyn H?ng, Nh?ng ngy tho ?u)
Tìm hiểu bài
1.Vai xã hội là gì?
a. Ví dụ 1: SGK tr 92
b. Nhận xét
I. VAI XÃ HỘI TRONG HỘI THOẠI
Hồng: vai dưới
Bà cô: vai trên
Quan hệ trên - dưới theo thứ bậc trong gia đình.
c. Kết luận: Vai xã hội là vị trí của người tham gia hội thoại đối với người khác trong cuộc thoại.
Tìm hiểu bài
1.Vai xã hội là gì?
2.Cách xác định vai xã hội
a.Ví dụ:
I. VAI XÃ HỘI TRONG HỘI THOẠI
Ví dụ 2:
…Vì, trong khi vui cười ấy, lắm kẻ che miệng trông tôi một cách hết sức tinh quái như bảo nhỏ rằng:
- Hồng, về chỗ ngồi đi, rồi cười góp với chúng tớ chứ.
Và, có đứa lại hỏi mát lúc tôi ra chơi:
- Ban nãy mày có buồn cười không hở Hồng?
( Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)
Hồng: vai dưới
Bà cô: vai trên
Hồng:
Bạn học:
Quan hệ trên - dưới theo thứ bậc trong gia đình.
Quan hệ ngang hàng trong xã hội, bình thường.
Ví dụ 3:
…Như thế, mỗi khi em tôi ngoan ngoãn sẻ thêm cho tôi ít xôi hay đỗ lạc, tôi…ngọt ngào nói rằng:
Em ăn đi, anh no rồi. Anh khỏe ăn ít cũng được….
( Nguyên Hồng – Những ngày thơ ấu)
Hồng: vai dưới
Bà cô: vai trên
Hồng:
Bạn học:
Hồng:
Em Quế:
Quan hệ trên - dưới theo thứ bậc trong gia đình.
Quan hệ ngang hàng trong xã hội, bình thường.
Quan hệ trên - dưới theo thứ bậc trong gia đình; thân, ruột thịt.
- Quan hệ trên – dưới
hay ngang hàng
(theo tuổi tác thứ bậc
trong gia đình và xã hội)
- Quan hệ thân- sơ
( theo mức độ
quen biết, thân tình)
VAI XÃ HỘI
ĐƯỢC XÁC ĐỊNH
BẰNG CÁC
QUAN HỆ XÃ HỘI
Tìm hiểu bài
1.Vai xã hội là gì?
2.Cách xác định vai xã hội
a.Ví dụ:
b. Nhận xét:
c. Kết luận: Vai xã hội được xác định bằng các mối quan hệ xã hội
- Quan hệ trên dưới, ngang hàng (Theo tuổi tác, thứ bậc trong gia đình và xã hội)
- Quan hệ thân - sơ (theo mức độ quen biết, thân tình)
I. VAI XÃ HỘI TRONG HỘI THOẠI
THẢO LUẬN NHÓM
THỜI GIAN: 2’
CÓ BẠN HỌC SINH CHO RẰNG
TRONG CUỘC SỐNG
MỖI NGƯỜI CHỈ ĐẢM NHẬN
MỘT VAI XÃ HỘI.
EM CÓ ĐỒNG Ý KHÔNG? TẠI SAO ?
Hồng: vai dưới
Bà cô: vai trên
Hồng: vai trên
Em Quế: vai dưới
Hồng: ngang hàng
Bạn học: ngang hàng
QUAN HỆ XÃ HỘI
RẤT ĐA DẠNG
VAI XÃ HỘI
CỦA MỖI NGƯỜI CŨNG
ĐA DẠNG, NHIỀU CHIỀU
Một học sinh lớp 8
ở nhà (trong gia dỡnh)
ở truờng (ngoài xã hội)
Ông bà
Cha mẹ
Anh chị
Em
Thầy cô
Anh chị khối 9
Bạn cùng khối
Các em khối 6,7
Cháu
Con
Em
Anh-chị
Học trò
Em
Bạn bè
Anh-chị
* Các mối quan hệ của vai xã hội.
Vai dưới
Vai trên
Vai dưới
Vai ngang hàng
Vai trên
Da dạng
Ví dụ 1: sgk tr92
Trong đoạn văn, em thấy cách xử sự của người cô đối với bé Hồng có gì đáng chê trách?
Trước cách xử sự của người cô, bé Hồng có thái độ như thế nào?
Từ những phân tích trên, em có nhận xét gì về cách sử dụng vai xã hội?
Nhận xét VD (sgk-tr.92)
Quan hệ giữa hai nhân vật tham gia hôi thoại trong đoạn trích thuộc về quan hệ gia tộc, người cô là vai trên, chú bé Hồng là người vai dưới.
Cách đối xử của người cô thiếu thiện chí, vừa không phù hợp với quan hệ ruột thịt vừa không thể hiện sự đúng mực của người trên đối với người dưới.
Hồng kìm nén sự bất bình của mình để giữ thái độ lễ phép vì Hồng là người thuộc vai dưới, có bổn phận tôn trọng người trên.
CÁCH SỬ DỤNG VAI XÃ HỘI ?
Tìm hiểu bài
1.Vai xã hội là gì?
2.Cách xác định vai xã hội
3. Cách sử dụng vai xã hội.
a.Ví dụ:
b. Nhận xét:
c. Kết luận: Do vai xã hội của mỗi người đa dạng nhiều chiều nên khi tham gia hội thoại, mỗi người cần xác định đúng vai xã hội của mình để chọn cách nói cho phù hợp.
I. VAI XÃ HỘI TRONG HỘI THOẠI
Ghi nhớ (sgk/94)
* Vai xaõ hoäi laø vò trí cuûa ngöôøi tham gia hoäi thoaïi ñoái vôùi ngöôøi khaùc trong cuoäc thoaïi. Vai xaõ hoäi ñöôïc xaùc ñònh baèng caùc quan heä xaõ hoäi:
+ Quan heä treân – döôùi hay ngang haøng (theo tuoåi taùc, thöù baäc trong gia ñình vaø xaõ hoäi.
+ Quan heä thaân – sô (theo möùc ñoä quen bieát, thaân tình)
* Vì quan heä xaõ hoäi voán raát ña daïng neân vai xaõ hoäi cuûa moãi ngöôøi cuõng ña daïng, nhieàu chieàu. Khi tham gia hoäi thoaïi, moãi ngöôøi caàn xaùc ñònh ñuùng vai cuûa mình ñeå choïn caùch noùi cho phuø hôïp.
Vai xã hội trong hội thoại được thể hiện rất rõ qua cách xưng hô giữa những người tham gia hội thoại và có thể thay đổi trong quá trình hội thoại.
II. LUYỆN TẬP
bài 2 (sgk/ tr.94)
YÊU CẦU
CỦA BÀI TẬP ?
Bài tập 2:
Đọc đoạn trích - trả lời câu hỏi.
Tôi nắm lấy cái vai gầy của lão, ôn tồn bảo:
- Chẳng kiếp gì sung sướng thật, nhưng có cái này là sung sướng : Bây giờ cụ ngồi xuống phản này chơi, tôi đi luộc mấy củ khoai lang, nấu một ấm nước chè tươi thật đặc ; ông con mình ăn khoai, uống nước chè, rồi hút thuốc lào. Thế là sung sướng.
Vâng! Ông giáo dạy phải! Đối với chúng mình thì thế là sung sướng.
Lão nói xong lại cười đưa đà. Tiếng cười gượng nhưng nghe đã hiền hậu lại. Tôi vui vẻ bảo:
Thế là được, chứ gì? Vậy cụ ngồi xuống đây, tôi đi luộc khoai, nấu nước.
- Nói đùa thế, chứ ông giáo cho để khi khác.
Bài tập 2: Đọc đoạn trích - trả lời câu hỏi.
- Xét về địa vị xã hội : Ông giáo ở vai trên, lão Hạc ở vai dưới.
- Xét về tuổi tác : Ông giáo ở vai dưới, lão Hạc ở vai trên.
a/ Xác định vai xã hội của 2 nhân vật tham gia cuộc thoại:
b/ Thái độ vừa kính trọng vừa thân tình của ông giáo với lão Hạc:
- Nắm lấy vai gầy của lão, ôn tồn bảo:
- Mời lão hút thuốc, uống nước, ăn khoai.
- Gọi lão Hạc là cụ, xưng hô gộp : "Ông con mình"
c/ Thái độ vừa quý trọng vừa thân tình của lão Hạc với ông giáo:
LUYỆN TẬP: Bài 2 :bài tập bổ sung
Hãy đọc kĩ mẩu chuyện sau và trả lời câu hỏi
a. Nhận xét về cách thực hiện vai xã hội của hai bạn: Hùng và Hoa.
b. Từ đó em rút ra bài học gì về cách thực hiện vai xã hội ?
Một sớm, thằng Hùng, mới “ nhập cư” vào xóm chúng tôi, dắt chiếc xe đạp gần hết hơi ra tiệm sửa xe của bác Hai. Nó hất hàm nói với bác Hai:
Bơm cho cái bánh trước! Nhanh lên nhé, trễ giờ học rồi.
Bác Hai nhìn thằng Hùng rồi nói:
Tiệm của Bác hổng có bơm thuê.
Vậy mượn cái bơm, tôi bơm lấy vậy.
Bơm của bác bị hư, cháu chịu khó dắt tới nơi khác vậy.
Vừa lúc ấy, cái Hoa nhà cuối ngõ cũng dắt xe đạp, tíu tít chào hỏi:
Cháu chào bác Hai ạ. Bác ơi, cháu mượn cái bơm nhé. Chiều nay cháu đi học về, bác coi giùm cháu cái xe nhé, nó cứ xì hơi hoài.
Được rồi, để bác bơm cho.
Cháu cảm ơn bác nhiều.
( Theo Thành Long)
ĐÁP ÁN BÀI 2
Cách thực hiện vai xã hội của hai bạn: Hùng và Hoa đều ở vai dưới đối với bác Hai ; Hoa đã thực hiện đúng vai xã hội của mình còn Hùng chưa thực hiện được đúng với vai xã hội của mình đối với người lớn tuổi (nói trống không, xách mé)
Bài học về cách thực hiện vai xã hội :
- Việc thực hiện đúng vai xã hội có cách nói phù hợp sẽ giúp cho chúng ta gặp nhiều thuận lợi trong giao tiếp, trong cuộc sống:
+ Hoa: giải quyết được công việc của mình, tạo mối quan hệ thân thiết với bác Hai
+ Hùng: không giải quyết được công việc của mình.
LUYỆN TẬP: bài 3 (sgk/ tr.95)
Hãy thuật lại một cuộc trò chuyện mà em đã được đọc, đã chứng kiến hoặc tham gia . Phân tích vai xã hội của những người tham gia cuộc thoại, cách đối xử của họ với nhau thể hiện qua lời thoại và qua những cử chỉ, thái độ kèm lời.
VAI XÃ HỘI
TRONG HỘI THOẠI
VAI XÃ HỘI LÀ VỊ TRÍ CỦA NGƯỜI
THAM GIA HỘI THOẠI ĐỐI VỚI NGƯỜI
KHÁC TRONG CUỘC THOẠI
VAI XÃ
HỘI ĐƯỢC
XÁC ĐỊNH
BẰNG CÁC
QUAN HỆ
XÃ HỘI
VAI XÃ HỘI CỦA MỖI NGƯỜI ĐA DẠNG,
NHIỀU CHIỀU -> MỖI NGƯỜI CẦN XÁC
ĐỊNH ĐÚNG VAI XÃ HỘI CỦA MÌNH
ĐỂ CHỌN CÁCH NÓI CHO PHÙ HỢP
ĐỊNH NGHĨA
CÁCH XÁC ĐỊNH
CÁCH SỬ DỤNG
QUAN HỆ
TRÊN - DƯỚI
HAY NGANG
HÀNG
QUAN HỆ
THÂN - SƠ
BÀI TẬP VỀ NHÀ
HOÀN CHỈNH BÀI TẬP SGK
HỌC THUỘC BÀI (VỞ GHI, GHI NHỚ)
SOẠN BÀI TIẾP
VAI XÃ HỘI
TRONG HỘI THOẠI
ĐỊNH NGHĨA
CÁCH
XÁC ĐỊNH
CÁCH
SỬ DỤNG
VAI XÃ HỘI LÀ
VỊ TRÍ CỦA
NGƯỜI
THAM GIA
HỘI THOẠI
ĐỐI VỚI
NGƯỜI KHÁC
TRONG
CUỘC THOẠI.
VAI XÃ HỘI
ĐƯỢC
XÁC ĐỊNH
BẰNG CÁC
QUAN HỆ
XÃ HỘI
VAI XÃ HỘI
CỦA MỖI NGƯỜI
ĐA DẠNG,
NHIỀU CHIỀU
-> MỖI NGƯỜI CẦN
XÁC ĐỊNH ĐÚNG
VAI XÃ HỘI
CỦA MÌNH
ĐỂ CHỌN CÁCH NÓI
CHO PHÙ HỢP
Đoạn hội thoại
- D¹o nµy, bè thÊy ®iÓm to¸n cña con h×nh nh cha ®îc tèt l¾m. S¾p thi råi, con cÇn cè g¾ng h¬n n÷a. Hay lµ con sang nhê b¹n…
¤ng Nam cha nãi hÕt c©u, Hßa ®· vïng v»ng ®øng dËy vµ lµu bµu:
- Th«i, bè ®õng nãi ®Õn chuyÖn häc hµnh cña con n÷a!
* Vai x· héi : Bè : Con :
* Th¸i ®é:
- Xác định vai xã hội
trong đoạn hội thoại.
Nhận xét cách xử sự
của người con?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Linh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)