Bài 26. Hội thoại
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Kiều |
Ngày 02/05/2019 |
20
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Hội thoại thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
*Hành động nói là gì ?
* Nêu một số kiểu hành động nói thường gặp ?
Hành động nói là hành động được thực hiện bằng lời nói nhằm mục đích nhất định.
- Các kiểu hành động nói:
+ Hỏi + Trình bày
+ Bộc lộ cảm xúc + Điều khiển
+ Hứa hẹn
Tiết 107- Bài 26
hội thoại
I. Vai xã hội trong hội thoại.
* Bài tập: (SGK/ 92-93)
* Nhận xét:
- Có hai đối tượng tham gia hội thoại.
- Quan hệ giữa các nhân vật là quan hệ gia tộc:
+ Người cô là vai trên.
+ Hồng là vai dưới.
- Hai đối tượng ở hai vị trí xã hội khác nhau
Vai xã hội
- Cách cư sử của người cô:
+ Không phù hợp với quan hệ ruột thịt
+ Không thể hiện thái độ của người trên
Xác định chưa đúng vai.
-Nhân vật Hồng:
+ Tôi cúi đầu không đáp.
+ Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất.
+ Cổ họng tôi nghẹn ứ khóc không ra tiếng
Hồng lễ phép vì biết mình là bề dưới phải tôn trọng bề trên.
Xác định đúng vai.
Người cô sử sự không đúng mực
Ví dụ :
Cha là giám đốc của công ty, con là trưởng phòng tài vụ, hai cha con nói chuyện về tài khoản của công ty.
a, Quan hệ gia đình.
b, Quan hệ tuổi tác.
c, Quan hệ chức vụ xã hội.
d, Quan hệ bạn bè đồng nghiệp.
Vai xã hội là vị trí của người tham gia hội thoại
đối với người khác trong cuộc hội thoại.
+ Xác định bằng quan hệ trên- dưới, ngang hàng( theo tuổi tác, thứ bậc trong gia đình, chức vụ xã hội)
+ Xác định bằng quan hệ thân - sơ.
Ví dụ :
- Cô giáo: Hôm nay tổ nào trực nhật?
- Học sinh: Thưa cô giáo! Tổ một trực nhật ạ.
* Lưu ý: Khi tham gia hội thoại mỗi người cần xác định đúng vai của mình để chọn cách nói cho phù hợp.
* Ghi nhớ : SGK/ 94
II. Luyện tập
Bài 1
Trong bài Hịch tướng sĩ, Trần Quốc Tuấn vừa nghiêm khắc phê phán thái độ sai trái của ngời dưới quyền, vừa khuyên bảo họ sửa chữa và sẵn sàng tha thứ cho những người biết hối cải.
+ Nay các ngươi nhìn chủ nhục . hoặc mê tiếng hát.
+ Nay ta bảo thật các ngươi.có được không.
+ Nay ta chọn.kẻ nghịch thù.
Bài 2
Tôi nắm lấy cái vai gầy của lão, ôn tồn bảo:
Chẳng kiếp gì sung sướng thật, nhưng có cái này là sung sướng: bây giờ cụ ngồi xuống phản này chơi, tôi đi luộc mấy củ khoai lang, nấu một ấm nước chè tươi thật đặc ; ông con mình ăn khoai, uống nước chè, rồi hút thuốc lào. Thật là sung sướng.
Vâng! Ông giáo dạy phải! Đối với chúng mình thì thế là sung sướng.
Lão nói xong lại cười đưa đà. Tiếng cười gượng nhưng nghe đã hiền hậu lại.
Tôi vui vẻ bảo:
Thế là được , chứ gì? Vậy cụ ngồi xuống đây, tôi đi luộc khoai, nấu nước.
Nói đùa thế, chứ ông giáo cho để khi khác.
( Nam Cao, Lão Hạc)
Thảo luận nhóm
Nhóm 1: Hãy xác định vai xã hội của hai nhân vật tham gia cuộc thoại trên?
Nhóm 2: Tìm những chi tiết trong lời thoại của nhân vật và lời miêu tả của nhà văn cho thấy thái độ vừa kính trọng vừa thân tình của ông giáo đối với lão Hạc?
Nhóm 3: Những chi tiết nào trong lời thoại của lão Hạc và lời miêu tả của nhà văn nói lên thái độ vừa quý trọng vừa chân tình của lão đối với ông giáo? Những chi tiết nào thể hiện tâm trạng không vui và sự giữ ý của lão Hạc?
Đáp án : Bài 2/94-95
a, Xét về địa vị xã hội: Ông giáo có vị thế cao hơn một lão nông dân nghèo như lão Hạc.
- Xét về tuổi tác : Lão Hạc là bậc trên.
b, Thái độ của ông giáo: Ông giáo thưa gửi với lão Hạc bằng những lời lẽ ôn tồn, nhã nhặn, thân mật nắm lấy vai lão, mời lão uống nước, hút thuốc ăn khoai.gọi lão Hạc bằng cụ, xưng hô gộp hai người là ông con mình( Kính trọng) ,xưng tôi (Bình đẳng).
C, Thái độ của lão Hạc : Lão Hạc gọi " ông giáo" , dùng từ dạy thay cho từ nói( thể hiện sự tôn trọng ), xưng hô gộp hai người là chúng mình( thể hiện sự thân tình).
- Lão Hạc giữ ý với ông giáo, thể hiện tâm trạng không vui: Cười đưa đà, cười gượng, thoái thác chuyện ở lại ăn khoai uống nước với ông giáo.
Bài tập trắc nghiệm
" Vai xã hội" trong hội thoại là gì?
A.Là vai vế của mỗi người trong gia đình
B. Là vị trí , chỗ đứng của mỗi người trong xã hội.
C. Là vị trí của người tham gia hội thoại đối với người khác trong cuộc thoại.
D. Là cương vị , cấp bậc của một người trong cơ quan , xã hội.
Trong hội thoại , người có vai xã hội thấp phải có thái độ ứng xử với người có vai xã hội cao như thế nào?
Ngưỡng mộ B. Kính trọng
C.Sùng kính D. Thân mật
Hướng dẫn học bài
Học bài.
Làm bài tập còn lại.
Chuẩn bị bài: Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận.
*Hành động nói là gì ?
* Nêu một số kiểu hành động nói thường gặp ?
Hành động nói là hành động được thực hiện bằng lời nói nhằm mục đích nhất định.
- Các kiểu hành động nói:
+ Hỏi + Trình bày
+ Bộc lộ cảm xúc + Điều khiển
+ Hứa hẹn
Tiết 107- Bài 26
hội thoại
I. Vai xã hội trong hội thoại.
* Bài tập: (SGK/ 92-93)
* Nhận xét:
- Có hai đối tượng tham gia hội thoại.
- Quan hệ giữa các nhân vật là quan hệ gia tộc:
+ Người cô là vai trên.
+ Hồng là vai dưới.
- Hai đối tượng ở hai vị trí xã hội khác nhau
Vai xã hội
- Cách cư sử của người cô:
+ Không phù hợp với quan hệ ruột thịt
+ Không thể hiện thái độ của người trên
Xác định chưa đúng vai.
-Nhân vật Hồng:
+ Tôi cúi đầu không đáp.
+ Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất.
+ Cổ họng tôi nghẹn ứ khóc không ra tiếng
Hồng lễ phép vì biết mình là bề dưới phải tôn trọng bề trên.
Xác định đúng vai.
Người cô sử sự không đúng mực
Ví dụ :
Cha là giám đốc của công ty, con là trưởng phòng tài vụ, hai cha con nói chuyện về tài khoản của công ty.
a, Quan hệ gia đình.
b, Quan hệ tuổi tác.
c, Quan hệ chức vụ xã hội.
d, Quan hệ bạn bè đồng nghiệp.
Vai xã hội là vị trí của người tham gia hội thoại
đối với người khác trong cuộc hội thoại.
+ Xác định bằng quan hệ trên- dưới, ngang hàng( theo tuổi tác, thứ bậc trong gia đình, chức vụ xã hội)
+ Xác định bằng quan hệ thân - sơ.
Ví dụ :
- Cô giáo: Hôm nay tổ nào trực nhật?
- Học sinh: Thưa cô giáo! Tổ một trực nhật ạ.
* Lưu ý: Khi tham gia hội thoại mỗi người cần xác định đúng vai của mình để chọn cách nói cho phù hợp.
* Ghi nhớ : SGK/ 94
II. Luyện tập
Bài 1
Trong bài Hịch tướng sĩ, Trần Quốc Tuấn vừa nghiêm khắc phê phán thái độ sai trái của ngời dưới quyền, vừa khuyên bảo họ sửa chữa và sẵn sàng tha thứ cho những người biết hối cải.
+ Nay các ngươi nhìn chủ nhục . hoặc mê tiếng hát.
+ Nay ta bảo thật các ngươi.có được không.
+ Nay ta chọn.kẻ nghịch thù.
Bài 2
Tôi nắm lấy cái vai gầy của lão, ôn tồn bảo:
Chẳng kiếp gì sung sướng thật, nhưng có cái này là sung sướng: bây giờ cụ ngồi xuống phản này chơi, tôi đi luộc mấy củ khoai lang, nấu một ấm nước chè tươi thật đặc ; ông con mình ăn khoai, uống nước chè, rồi hút thuốc lào. Thật là sung sướng.
Vâng! Ông giáo dạy phải! Đối với chúng mình thì thế là sung sướng.
Lão nói xong lại cười đưa đà. Tiếng cười gượng nhưng nghe đã hiền hậu lại.
Tôi vui vẻ bảo:
Thế là được , chứ gì? Vậy cụ ngồi xuống đây, tôi đi luộc khoai, nấu nước.
Nói đùa thế, chứ ông giáo cho để khi khác.
( Nam Cao, Lão Hạc)
Thảo luận nhóm
Nhóm 1: Hãy xác định vai xã hội của hai nhân vật tham gia cuộc thoại trên?
Nhóm 2: Tìm những chi tiết trong lời thoại của nhân vật và lời miêu tả của nhà văn cho thấy thái độ vừa kính trọng vừa thân tình của ông giáo đối với lão Hạc?
Nhóm 3: Những chi tiết nào trong lời thoại của lão Hạc và lời miêu tả của nhà văn nói lên thái độ vừa quý trọng vừa chân tình của lão đối với ông giáo? Những chi tiết nào thể hiện tâm trạng không vui và sự giữ ý của lão Hạc?
Đáp án : Bài 2/94-95
a, Xét về địa vị xã hội: Ông giáo có vị thế cao hơn một lão nông dân nghèo như lão Hạc.
- Xét về tuổi tác : Lão Hạc là bậc trên.
b, Thái độ của ông giáo: Ông giáo thưa gửi với lão Hạc bằng những lời lẽ ôn tồn, nhã nhặn, thân mật nắm lấy vai lão, mời lão uống nước, hút thuốc ăn khoai.gọi lão Hạc bằng cụ, xưng hô gộp hai người là ông con mình( Kính trọng) ,xưng tôi (Bình đẳng).
C, Thái độ của lão Hạc : Lão Hạc gọi " ông giáo" , dùng từ dạy thay cho từ nói( thể hiện sự tôn trọng ), xưng hô gộp hai người là chúng mình( thể hiện sự thân tình).
- Lão Hạc giữ ý với ông giáo, thể hiện tâm trạng không vui: Cười đưa đà, cười gượng, thoái thác chuyện ở lại ăn khoai uống nước với ông giáo.
Bài tập trắc nghiệm
" Vai xã hội" trong hội thoại là gì?
A.Là vai vế của mỗi người trong gia đình
B. Là vị trí , chỗ đứng của mỗi người trong xã hội.
C. Là vị trí của người tham gia hội thoại đối với người khác trong cuộc thoại.
D. Là cương vị , cấp bậc của một người trong cơ quan , xã hội.
Trong hội thoại , người có vai xã hội thấp phải có thái độ ứng xử với người có vai xã hội cao như thế nào?
Ngưỡng mộ B. Kính trọng
C.Sùng kính D. Thân mật
Hướng dẫn học bài
Học bài.
Làm bài tập còn lại.
Chuẩn bị bài: Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Kiều
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)