Bài 26. Hội thoại
Chia sẻ bởi THCS Vĩnh Thành |
Ngày 02/05/2019 |
19
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Hội thoại thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
Trường THCS Vĩnh Thành
KIỂM TRA BÀI CŨ
? Thế nào là vai xã hội?
? Vai xã hội được xác định thông qua những mối quan hệ xã hội nào?
? Khi tham gia hội thoại, ta cần lưu ý điều gì?
Tiết 119
TIẾNG VIỆT:
Hội thoại
(Tiếp theo)
HỘI THOẠI (Tiếp theo)
- Bà cô:
I. LƯỢT LỜI TRONG HỘI THOẠI:
Tiết 119
Tiếng Việt:
* Tìm hiểu đoạn hội thoại SGK tr. 92 - 93:
- Bé Hồng:
- Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hóa chơi với mẹ mày không?
- Sao lại không vào? Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu!
- Mày dạy quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. Vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa cho và thăm em bé chứ.
- Vậy mày hỏi cô Thông… bán xới mãi sao được.
- Mấy lại rằm tháng tám này là giỗ đầu cậu mày… người ta hỏi đến chứ?
- Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về.
- Sao cô biết mợ con có con?
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(1)
(2)
HỘI THOẠI (Tiếp theo)
I. LƯỢT LỜI TRONG HỘI THOẠI:
Tiết 119
Tiếng Việt:
* Tìm hiểu đoạn hội thoại SGK tr. 92 - 93:
1) Bà cô nói 5 lượt, chú bé Hồng nói 2 lượt.
→ Trong hội thoại, ai cũng được nói. Mỗi lần có một người tham gia hội thoại nói được gọi là một lượt lời.
HỘI THOẠI (Tiếp theo)
I. LƯỢT LỜI TRONG HỘI THOẠI:
Tiết 119
Tiếng Việt:
* Tìm hiểu đoạn hội thoại SGK tr. 92 - 93:
Một hôm, cô tôi gọi tôi đến bên cười hỏi:
- Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hóa chơi với mẹ mày không?
[…] Nhận ra những ý nghĩa cay độc trong giọng nói và trên nét mặt khi cười rất kịch của cô tôi kia, tôi cúi đầu không đáp…
Cô tôi hỏi luôn, giọng vẫn ngọt:
- Sao lại không vào? Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu!
Rồi hai con mắt long lanh của cô tôi chằm chặp đưa nhìn tôi. Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất…
HỘI THOẠI (Tiếp theo)
I. LƯỢT LỜI TRONG HỘI THOẠI:
Tiết 119
Tiếng Việt:
* Tìm hiểu đoạn hội thoại SGK tr. 92 - 93:
1) Bà cô nói 5 lượt, chú bé Hồng nói 2 lượt.
→ Trong hội thoại, ai cũng được nói. Mỗi lần có một người tham gia hội thoại nói được gọi là một lượt lời.
2) Có 2 lần Hồng không nói:
thái độ bất bình đối với bà cô.
→ Nhiều khi, im lặng đến lượt lời của mình cũng là một cách biểu thị thái độ.
3) Hồng không cắt lời bà cô vì cậu ý thức được vai nói của mình: vai dưới không được xúc phạm hay thốt ra lời bất kính với vai trên.
→ Để giữ lịch sự cần tôn trọng lượt lời của người khác, tránh nói tranh lượt lời, cắt lời hoặc chêm vào lời người khác.
HỘI THOẠI (Tiếp theo)
I. LƯỢT LỜI TRONG HỘI THOẠI:
Tiết 119
Tiếng Việt:
* Tìm hiểu đoạn hội thoại SGK tr. 92 - 93:
* Ghi nhớ: SGK/102
II. LUYỆN TẬP:
Bài tập 1:
Trong cuộc thoại, người nói nhiều nhất là cai lệ và chị Dậu, người nhà lí trưởng nói ít hơn, anh Dậu chỉ nói sau khi cuộc xung đột kết thúc.
HỘI THOẠI (Tiếp theo)
I. LƯỢT LỜI TRONG HỘI THOẠI:
Tiết 119
Tiếng Việt:
* Tìm hiểu đoạn hội thoại SGK tr. 92 - 93:
* Ghi nhớ: SGK/102
II. LUYỆN TẬP:
Bài tập 1:
Trong cuộc thoại, người nói nhiều nhất là cai lệ và chị Dậu, người nhà lí trưởng nói ít hơn, anh Dậu chỉ nói sau khi cuộc xung đột kết thúc.
- Cai lệ: hung hăng, ngạo mạn, khinh người.
HỘI THOẠI (Tiếp theo)
I. LƯỢT LỜI TRONG HỘI THOẠI:
Tiết 119
Tiếng Việt:
* Tìm hiểu đoạn hội thoại SGK tr. 92 - 93:
* Ghi nhớ: SGK/102
II. LUYỆN TẬP:
Bài tập 1:
Trong cuộc thoại, người nói nhiều nhất là cai lệ và chị Dậu, người nhà lí trưởng nói ít hơn, anh Dậu chỉ nói sau khi cuộc xung đột kết thúc.
- Cai lệ: hung hăng, ngạo mạn, khinh người.
- Chị Dậu: nhún nhường nhưng mạnh mẽ.
HỘI THOẠI (Tiếp theo)
Tiết 119
Tiếng Việt:
* Người nhà lí trưởng:
Anh ta lại sắp phải gió như đêm qua đấy!
Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải không? Đấy! Chị hãy nói với ông cai để ông ấy ra đình kêu với quan cho! Chứ ông lí tôi thì không có quyền dám cho chị khất một giờ nào nữa!
* Anh Dậu:
- U nó không được thế! Người ta đánh mình không sao, mình đánh người ta thì mình phải tù, phải tội.
HỘI THOẠI (Tiếp theo)
I. LƯỢT LỜI TRONG HỘI THOẠI:
Tiết 119
Tiếng Việt:
* Tìm hiểu đoạn hội thoại SGK tr. 92 - 93:
* Ghi nhớ: SGK/102
II. LUYỆN TẬP:
Bài tập 1:
Đoạn trích (“Tắt đèn” – Ngô Tất Tố)
Bài tập 2:
(hồn nhiên → tuyệt vọng) (buồn bã → an ủi con)
Cái Tí Chị Dậu
nói nhiều → nói ít > < nói ít → nói nhiều.
Chị Dậu càng xót xa khi phải bán con; nỗi bất hạnh và sự tuyệt vọng của cài Tí thêm nặng nề.
HỘI THOẠI (Tiếp theo)
I. LƯỢT LỜI TRONG HỘI THOẠI:
Tiết 119
Tiếng Việt:
* Tìm hiểu đoạn hội thoại SGK tr. 92 - 93:
* Ghi nhớ: SGK/102
II. LUYỆN TẬP:
Bài tập 1:
Đoạn trích (“Tắt đèn” – Ngô Tất Tố)
Bài tập 2:
Bài tập 3:
Sự im lặng của nhân vật “tôi”:
- Ngạc nhiên, hãnh diện, xấu hổ.
- Xúc động nhận ra tấm lòng nhân hậu của cô em gái.
- Học thuộc ghi nhớ SGK.
- Xem lại các bài tập.
- Chuẩn bị: Lựa chọn trật tự từ trong câu
CÔNG VIỆC VỀ NHÀ
Trường THCS Vĩnh Thành
KIỂM TRA BÀI CŨ
? Thế nào là vai xã hội?
? Vai xã hội được xác định thông qua những mối quan hệ xã hội nào?
? Khi tham gia hội thoại, ta cần lưu ý điều gì?
Tiết 119
TIẾNG VIỆT:
Hội thoại
(Tiếp theo)
HỘI THOẠI (Tiếp theo)
- Bà cô:
I. LƯỢT LỜI TRONG HỘI THOẠI:
Tiết 119
Tiếng Việt:
* Tìm hiểu đoạn hội thoại SGK tr. 92 - 93:
- Bé Hồng:
- Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hóa chơi với mẹ mày không?
- Sao lại không vào? Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu!
- Mày dạy quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. Vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa cho và thăm em bé chứ.
- Vậy mày hỏi cô Thông… bán xới mãi sao được.
- Mấy lại rằm tháng tám này là giỗ đầu cậu mày… người ta hỏi đến chứ?
- Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về.
- Sao cô biết mợ con có con?
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(1)
(2)
HỘI THOẠI (Tiếp theo)
I. LƯỢT LỜI TRONG HỘI THOẠI:
Tiết 119
Tiếng Việt:
* Tìm hiểu đoạn hội thoại SGK tr. 92 - 93:
1) Bà cô nói 5 lượt, chú bé Hồng nói 2 lượt.
→ Trong hội thoại, ai cũng được nói. Mỗi lần có một người tham gia hội thoại nói được gọi là một lượt lời.
HỘI THOẠI (Tiếp theo)
I. LƯỢT LỜI TRONG HỘI THOẠI:
Tiết 119
Tiếng Việt:
* Tìm hiểu đoạn hội thoại SGK tr. 92 - 93:
Một hôm, cô tôi gọi tôi đến bên cười hỏi:
- Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hóa chơi với mẹ mày không?
[…] Nhận ra những ý nghĩa cay độc trong giọng nói và trên nét mặt khi cười rất kịch của cô tôi kia, tôi cúi đầu không đáp…
Cô tôi hỏi luôn, giọng vẫn ngọt:
- Sao lại không vào? Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu!
Rồi hai con mắt long lanh của cô tôi chằm chặp đưa nhìn tôi. Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất…
HỘI THOẠI (Tiếp theo)
I. LƯỢT LỜI TRONG HỘI THOẠI:
Tiết 119
Tiếng Việt:
* Tìm hiểu đoạn hội thoại SGK tr. 92 - 93:
1) Bà cô nói 5 lượt, chú bé Hồng nói 2 lượt.
→ Trong hội thoại, ai cũng được nói. Mỗi lần có một người tham gia hội thoại nói được gọi là một lượt lời.
2) Có 2 lần Hồng không nói:
thái độ bất bình đối với bà cô.
→ Nhiều khi, im lặng đến lượt lời của mình cũng là một cách biểu thị thái độ.
3) Hồng không cắt lời bà cô vì cậu ý thức được vai nói của mình: vai dưới không được xúc phạm hay thốt ra lời bất kính với vai trên.
→ Để giữ lịch sự cần tôn trọng lượt lời của người khác, tránh nói tranh lượt lời, cắt lời hoặc chêm vào lời người khác.
HỘI THOẠI (Tiếp theo)
I. LƯỢT LỜI TRONG HỘI THOẠI:
Tiết 119
Tiếng Việt:
* Tìm hiểu đoạn hội thoại SGK tr. 92 - 93:
* Ghi nhớ: SGK/102
II. LUYỆN TẬP:
Bài tập 1:
Trong cuộc thoại, người nói nhiều nhất là cai lệ và chị Dậu, người nhà lí trưởng nói ít hơn, anh Dậu chỉ nói sau khi cuộc xung đột kết thúc.
HỘI THOẠI (Tiếp theo)
I. LƯỢT LỜI TRONG HỘI THOẠI:
Tiết 119
Tiếng Việt:
* Tìm hiểu đoạn hội thoại SGK tr. 92 - 93:
* Ghi nhớ: SGK/102
II. LUYỆN TẬP:
Bài tập 1:
Trong cuộc thoại, người nói nhiều nhất là cai lệ và chị Dậu, người nhà lí trưởng nói ít hơn, anh Dậu chỉ nói sau khi cuộc xung đột kết thúc.
- Cai lệ: hung hăng, ngạo mạn, khinh người.
HỘI THOẠI (Tiếp theo)
I. LƯỢT LỜI TRONG HỘI THOẠI:
Tiết 119
Tiếng Việt:
* Tìm hiểu đoạn hội thoại SGK tr. 92 - 93:
* Ghi nhớ: SGK/102
II. LUYỆN TẬP:
Bài tập 1:
Trong cuộc thoại, người nói nhiều nhất là cai lệ và chị Dậu, người nhà lí trưởng nói ít hơn, anh Dậu chỉ nói sau khi cuộc xung đột kết thúc.
- Cai lệ: hung hăng, ngạo mạn, khinh người.
- Chị Dậu: nhún nhường nhưng mạnh mẽ.
HỘI THOẠI (Tiếp theo)
Tiết 119
Tiếng Việt:
* Người nhà lí trưởng:
Anh ta lại sắp phải gió như đêm qua đấy!
Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải không? Đấy! Chị hãy nói với ông cai để ông ấy ra đình kêu với quan cho! Chứ ông lí tôi thì không có quyền dám cho chị khất một giờ nào nữa!
* Anh Dậu:
- U nó không được thế! Người ta đánh mình không sao, mình đánh người ta thì mình phải tù, phải tội.
HỘI THOẠI (Tiếp theo)
I. LƯỢT LỜI TRONG HỘI THOẠI:
Tiết 119
Tiếng Việt:
* Tìm hiểu đoạn hội thoại SGK tr. 92 - 93:
* Ghi nhớ: SGK/102
II. LUYỆN TẬP:
Bài tập 1:
Đoạn trích (“Tắt đèn” – Ngô Tất Tố)
Bài tập 2:
(hồn nhiên → tuyệt vọng) (buồn bã → an ủi con)
Cái Tí Chị Dậu
nói nhiều → nói ít > < nói ít → nói nhiều.
Chị Dậu càng xót xa khi phải bán con; nỗi bất hạnh và sự tuyệt vọng của cài Tí thêm nặng nề.
HỘI THOẠI (Tiếp theo)
I. LƯỢT LỜI TRONG HỘI THOẠI:
Tiết 119
Tiếng Việt:
* Tìm hiểu đoạn hội thoại SGK tr. 92 - 93:
* Ghi nhớ: SGK/102
II. LUYỆN TẬP:
Bài tập 1:
Đoạn trích (“Tắt đèn” – Ngô Tất Tố)
Bài tập 2:
Bài tập 3:
Sự im lặng của nhân vật “tôi”:
- Ngạc nhiên, hãnh diện, xấu hổ.
- Xúc động nhận ra tấm lòng nhân hậu của cô em gái.
- Học thuộc ghi nhớ SGK.
- Xem lại các bài tập.
- Chuẩn bị: Lựa chọn trật tự từ trong câu
CÔNG VIỆC VỀ NHÀ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: THCS Vĩnh Thành
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)