Bài 26. Hội thoại

Chia sẻ bởi Nguyễn Phi Hùng | Ngày 02/05/2019 | 23

Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Hội thoại thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
HỘI THOẠI

Tiết 107
Gv: Trần Thị Diễm Hương
Bài tập tình huống:
a. Khi đọc một bài diễn văn.
b. Khi phát thanh viên đọc bản tin thời sự.
c. Khi nhóm học sinh thảo luận bài học.
d. Khi hai người nói chuyện với nhau về một vấn đề nào đó.
Câu hỏi thảo luận:
Nhóm 1+2: Quan hệ giữa các nhân vật tham gia hội thoại trong đoạn trích trên là gì? Cách cư xử của người cô có gì đáng chê trách.
Nhóm 3+4: Tìm chi tiết cho thấy bé Hồng kìm nén sự bất bình của mình? Vì sao Hồng phải làm như vậy?
Tình huống:
Chuyện kể, một vị quan lớn đi qua trường học cũ của mình liền ghé vào thăm. Khi gặp người thầy cũ nay đã già liền kính cẩn chào:
- Thưa thầy, thầy còn nhớ con không? Con là …
Người thầy giáo già hoảng hốt:
- Dạ bẩm quan lớn, ngài là …
Thưa thầy, với thầy con vẫn là đứa học trò nhỏ ngày xưa. Con có được ngày hôm nay chính là nhờ sự giáo dục ngày nào của thầy…
- Hữu Mai, Chuyện ngày xưa -
Bài tập trắc nghiệm:
Câu 1.Trong hội thoại, người có vai xã hội thấp phảI có thái độ ứng xử với người có vai xã hội cao như thế nào?
A: Ngưỡng mộ.
B: Kính trọng.
C: Tôn sùng.
D: Thân mật.
Bài tập trắc nghiệm:
Câu 1.Trong hội thoại, người có vai xã hội thấp phảI có thái độ ứng xử với người có vai xã hội cao như thế nào?
A: Ngưỡng mộ.
B: Kính trọng. ( Đúng)
C: Tôn sùng.
D: Thân mật.
Bài tập trắc nghiệm:
Câu 2. Một người mẹ là giáo viên, lúc đang dạy học trên lớp có con mình đang theo học thì mối quan hệ giữa họ là quan hệ gì?
A: Quan hệ gia đình.
B: Quan hệ xã hội.
C: Quan hệ tuổi tác.
D: Quan hệ họ hàng.

Bài tập trắc nghiệm:
Câu 2. Một người mẹ là giáo viên, lúc đang dạy học trên lớp có con mình đang theo học thì mối quan hệ giữa họ là quan hệ gì?
A: Quan hệ gia đình.
B: Quan hệ xã hội. ( Đúng)
C: Quan hệ tuổi tác.
D: Quan hệ họ hàng.

Bài tập trắc nghiệm:
Câu 3. Sự kết hợp hội thoại trong văn tự sự có tác dụng như thế nào?
A. Khiến cốt truyện trở lên sinh động.
B. Khắc họa rõ nét tính cách, thái độ của nhân vật.
C. Thể hiện diễn biến tâm lý phức tạp của nhân vật trong văn bản.
D. Cả A, B, C đều đúng.

Bài tập trắc nghiệm:
Câu 3. Sự kết hợp hội thoại trong văn tự sự có tác dụng như thế nào?
A. Khiến cốt truyện trở lên sinh động.
B. Khắc họa rõ nét tính cách, thái độ của nhân vật.
C. Thể hiện diễn biến tâm lý phức tạp của nhân vật trong văn bản.
D. Cả A, B, C đều đúng. (Đúng)

Bài tập vui
Nhóm 1: Viết các câu có hành động hỏi.
Nhóm 2: Viết các câu có hành động kể, trình bày sau đó kết hợp lại để xây dung một đoạn hội thoại.
Chào tạm biệt và hẹn gặp lại
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Phi Hùng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)