Bài 26. Hội thoại
Chia sẻ bởi Hồ Thu Huế |
Ngày 02/05/2019 |
20
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Hội thoại thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
rrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrr
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM
Về dự tiết học Ngữ văn lớp 8A
Kiểm tra
bài
cũ:
- Dạo này, bố thấy điểm môn Toán của con hình như chưa được tốt lắm. Sắp thi rồi, con cần cố gắng hơn nữa. Hay là con sang nhờ bạn…
Ông Nam chưa nói hết câu, Hoà đã vùng vằng đứng dậy và làu bàu:
- Thôi, bố đừng nói đến chuyện học hành của con nữa!
* Vai xã hội:
* Thái độ:
Hãy xác định vai xã hội trong đoạn hội thoại trên?
Nhận xét về cách ứng xử của người con?
Bố : vai trên.
Con :vai dưới.
người con vô lễ với bố .
HỘI THOẠI
TIẾT : 105
( Tiếp theo)
Một hôm cô tôi gọi tôi đến bên cười hỏi:
Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hoá chơi với mẹ mày không?
(…) Nhận ra những ý nghĩ cay độc trong giọng nói và nét mặt rất kịch của cô tôi kia, tôi cúi đầu không đáp … Nhưng đời nào tình thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến (…)
Tôi cũng đáp lại cô tôi:
Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về.
Cô tôi hỏi luôn, giọng vẫn ngọt:
Sao lại không vào? Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu!
…Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất: lòng tôi càng thắt lại, khoé mắt tôi đã cay cay. Cô tôi liền vỗ vai tôi cười mà nói rằng:
Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. Vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa chovà thăm em bé chứ.
(…) Tôi cười dài trong tiếng khóc, hỏi cô tôi:
Sao cô biết mợ con có con?( …)
Cô tôi bỗng đổi giọng, lại vỗ vai, nhìn vào mặt tôi, nghiêm nghị:
Vậy mày hỏi cô Thông – tên người đàn bà họ nội xa kia – chỗ ở của mợ mày, rồi đánh giấy cho mợ mày, bảo dù sao cũng phải về. Trước sau cũng một lần xấu, chả nhẽ bán xới mãi được sao?
Tỏ sự ngậm ngùi thương xót thầy tôi, cô tôi lại chập chừng nói tiếp:
- Mấy lại rằm tháng tám này là giỗ đầu cậu mày, mợ mày về dù sao cũng đỡ tủi cho cậu mày, và mày cũng còn phải có họ, có hàng, người ta hỏi đến chứ?
.
Ghi nhớ : sgk/ 102
* Trong hội thoại, ai cũng được nói. Mỗi lần có người tham gia hội thoại nói được gọi là một lượt lời.
* Để giữ lịch sự, cần tôn trọng lượt lời của người khác, tránh nói tranh, cắt lời hoặc chêm vào lời người khác.
* Nhiều khi, im lặng khi đến lượt lời của mình cũng là một cách biểu thị thái độ.
I. Lượt lời trong hội thoại
Bài tập 1: Tìm hiểu tính cách nhân vật qua cách miêu tả cuộc thoại giữa các nhân vật trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ ("Tắt đèn" - Ngô Tất Tố )
Bài tập 1: Tìm hiểu tính cách nhân vật qua cách miêu tả cuộc thoại giữa các nhân vật trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ ("Tắt đèn" - Ngô Tất Tố )
Bài tập 2. Phõn tớch lu?t l?i h?i tho?i c?a nhõn v?t: Chi D?u v cỏi Tớ qua trớch do?n "T?t dốn" c?a Ngụ T?t T?.
11
3
3
Cố làm cho mẹ vui, thể hiện sự tháo vát...nên nói nhiều, giọng hồn nhiên
Sợ hói, đau đớn, nên nói ít, nói ngắn
Đau đớn vì sắp mất con nên hầu như không nói, nói rất ít
Tô đậm nỗi bất hạnh của một đứa trẻ hồn nhiên, ngây thơ sắp phải rời tổ ấm gia đình
Sự hồn nhiên, ngây thơ, hiếu thảo của đứa con càng làm cho người mẹ đau lòng hơn khi sắp phải bán nó
7
Nói nhiều nói dài để thuyết phục con
CÂU HỎI THẢO LUẬN (3 phút)
Tục ngữ phương Tây có câu: Im lặng là vàng. Nhưng nhà thơ Tố Hữu lại viết:
Khóc là nhục. Rên hèn, van yếu đuối
Và dại khờ là những lũ người câm
Trên đường đi như những bóng âm thầm
Nhận đau khổ mà gởi vào im lặng.
- Hai nhận xét trên đúng hay sai?
- Theo các em, khi nào “Im lặng là vàng”? Khi nào “im lặng” là “dại khờ, hèn nhát”?
Cả hai nhận xét trên đều đúng, nhưng mỗi nhận xét lại đúng với mỗi hoàn cảnh khác nhau:
- Im lặng là vàng Khi cần im lặng để giữ bí mật, thể hiện sự tôn trọng người khác.
- Im lặng là dại khờ, là hèn nhát Khi im lặng trước những hành vi sai trái, bất công.
ĐÁP ÁN
Bài tập 4: Viết một đoạn văn hội thoại ngắn, sau đó chỉ rõ lượt lời của các nhân vật.
Sơ đồ hệ thống kiến thức về Hội thoại:
Hội thoại
Trong hội thoại ai cũng được nói. Mỗi lần có một người tham gia hội thoại nói được gọi là lượt lời
Quan hệ thân - sơ (theo mức độ quen biết, thân tình)
Quan hệ trên -
dưới hay ngang hàng (theo tuổi tác, thứ bậc trong gia đình)
Lưu ý: Quan hệ xã hội vốn rất đa dạng, nhiều chiều. Khi tham gia hội thoại, mỗi người cần xác định đúng vai của mình để chọn cách nói cho phù hợp
Quan hệ xã hội
Vai xã hội
Lượt lời
Lưu ý:
-Cần tôn trọng lượt lời:
+ Không nói tranh, cắt lời của người khác.
+ Không được nói xen, nói chêm vào lời người khác.
Im lặng khi đến lượt lời của mình cũng là một cách biểu thị thái độ.
Hướng dẫn về nhà
- Học bài, thuộc ghi nhớ
- Hoàn thành các bài tập còn lại
- Chuẩn bị bài: "Lựa chọn trật tự từ trong câu" chuẩn bị theo hệ thống câu hỏi trong SGK.
Bài tập 3: Sự im lặng của nhân vật "tôi" biểu thị :
Tâm trạng xúc động,
nghẹn ngào trước tâm hồn và lòng nhân hậu của em mình.
Vì ngỡ ngàng, hãnh diện sau đó là xấu hổ
Giờ học đến đây là kết thúc
Xin trân trọng cảm ơn
các thầy cô giáo và các em học sinh
KÍNH CHÚC THẦY CÔ SỨC KHOẺ !
CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN, HỌC GIỎI !
1. Ví dụ: Đoạn trích sgk .
Một hôm cô tôi gọi tôi đến bên cười hỏi:
- Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hoá chơi với mẹ mày không?
(…) Nhận ra những ý nghĩ cay độc trong giọng nói và nét mặt rất kịch của cô tôi kia, tôi cúi đầu không đáp … Nhưng đời nào tình thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến (…)
Tôi cũng đáp lại cô tôi:
- Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về.
Cô tôi hỏi luôn, giọng vẫn ngọt:
-Sao lại không vào? Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu!
…Rồi hai con mắt long lanh của cô tôi chằm chặp đưa nhìn tôi.Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất: lòng tôi càng thắt lại, khoé mắt tôi đã cay cay. Cô tôi liền vỗ vai tôi cười mà nói rằng:
- Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. Vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa cho và thăm em bé chứ.
( …)Tôi cười dài trong tiếng khóc, hỏi cô tôi:
- Sao cô biết mợ con có con?
( …)
Cô tôi bỗng đổi giọng, lại vỗ vai, nhìn vào mặt tôi, nghiêm nghị:
- Vậy mày hỏi cô Thông – tên người đàn bà họ nội xa kia – chỗ ở của mợ mày, rồi đánh giấy cho mợ mày, bảo dù sao cũng phải về. Trước sau cũng một lần xấu, chả nhẽ bán xới mãi được sao?
Tỏ sự ngậm ngùi thương xót thầy tôi, cô tôi lại chập chừng nói tiếp:
- Mấy lại rằm tháng tám này là giỗ đầu cậu mày, mợ mày về dù sao cũng đỡ tủi cho cậu mày, và mày cũng còn phải có họ, có hàng, người ta hỏi đến chứ?
TH 1: - Dạo này, bố thấy điểm môn văn của con hình như chưa được tốt lắm. Sắp thi rồi, con cần cố gắng hơn nữa. Hay là con sang ...
Ông Nam chưa nói hết câu, Hoà đã vùng vằng đứng dậy và làu bàu:
- Thôi, bố đừng nói đến chuyện học hành của con nữa!
=> - Bố vai trên: Chưa nói hết câu.
- Con vai dưới: vùng vằng.làu bàu nói cắt lời của bố.-> thái độ không lễ phép với bố, không tuân thủ lượt lời trong hội thoại.
?
1/ Một chiến sĩ cách mạng bị bắt. Giặc tra tấn dã man nhưng anh vẫn không nói nửa lời.
2/ Một bạn học sinh nhìn thấy kẻ xấu lấy trộm xe đạp của bạn mình. Khi được hỏi, bạn học sinh ấy im lặng không nói nửa lời.
- Sự im lặng trong 2 tình huống trên thể hiện điều gì? Sự im lặng nào là đáng quý, đáng ca ngợi?
Cho hai tình huống sau:
Đọc tình huống sau, nhận xét về các nhân vật tham gia hội thoại ?
TH 1: Cha mẹ đang bàn bạc với nhau về vấn đề kinh tế trong gia đình. Người con ngồi gần đó nói xen vào câu chuyện của cha mẹ khiến cha mẹ rất bực mình.
TH 2:Trong một buổi thảo luận ở lớp ,cô giáo yêu cầu học sinh A phát biểu ý kiến về một vấn đề, A chưa kịp trình bày thì học sinh B vội vàng đưa ra ý kiến của mình về lĩnh vực đó
TH 1: Cha mẹ đang bàn bạc với nhau về vấn đề kinh tế trong gia đình. Người con ngồi gần đó nói xen vào câu chuyện của cha mẹ khiến cha mẹ rất bực mình.
=> Người con đã nói chêm vào cuộc hội thoại của cha mẹ -> không lễ phép và vi phạm vào lượt lời, vì người con không có quyền được nói khi không tham gia đối thoại, người con chỉ có mặt ở đó nghe cuộc đối thoại mà thôi.
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM
Về dự tiết học Ngữ văn lớp 8A
Kiểm tra
bài
cũ:
- Dạo này, bố thấy điểm môn Toán của con hình như chưa được tốt lắm. Sắp thi rồi, con cần cố gắng hơn nữa. Hay là con sang nhờ bạn…
Ông Nam chưa nói hết câu, Hoà đã vùng vằng đứng dậy và làu bàu:
- Thôi, bố đừng nói đến chuyện học hành của con nữa!
* Vai xã hội:
* Thái độ:
Hãy xác định vai xã hội trong đoạn hội thoại trên?
Nhận xét về cách ứng xử của người con?
Bố : vai trên.
Con :vai dưới.
người con vô lễ với bố .
HỘI THOẠI
TIẾT : 105
( Tiếp theo)
Một hôm cô tôi gọi tôi đến bên cười hỏi:
Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hoá chơi với mẹ mày không?
(…) Nhận ra những ý nghĩ cay độc trong giọng nói và nét mặt rất kịch của cô tôi kia, tôi cúi đầu không đáp … Nhưng đời nào tình thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến (…)
Tôi cũng đáp lại cô tôi:
Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về.
Cô tôi hỏi luôn, giọng vẫn ngọt:
Sao lại không vào? Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu!
…Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất: lòng tôi càng thắt lại, khoé mắt tôi đã cay cay. Cô tôi liền vỗ vai tôi cười mà nói rằng:
Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. Vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa chovà thăm em bé chứ.
(…) Tôi cười dài trong tiếng khóc, hỏi cô tôi:
Sao cô biết mợ con có con?( …)
Cô tôi bỗng đổi giọng, lại vỗ vai, nhìn vào mặt tôi, nghiêm nghị:
Vậy mày hỏi cô Thông – tên người đàn bà họ nội xa kia – chỗ ở của mợ mày, rồi đánh giấy cho mợ mày, bảo dù sao cũng phải về. Trước sau cũng một lần xấu, chả nhẽ bán xới mãi được sao?
Tỏ sự ngậm ngùi thương xót thầy tôi, cô tôi lại chập chừng nói tiếp:
- Mấy lại rằm tháng tám này là giỗ đầu cậu mày, mợ mày về dù sao cũng đỡ tủi cho cậu mày, và mày cũng còn phải có họ, có hàng, người ta hỏi đến chứ?
.
Ghi nhớ : sgk/ 102
* Trong hội thoại, ai cũng được nói. Mỗi lần có người tham gia hội thoại nói được gọi là một lượt lời.
* Để giữ lịch sự, cần tôn trọng lượt lời của người khác, tránh nói tranh, cắt lời hoặc chêm vào lời người khác.
* Nhiều khi, im lặng khi đến lượt lời của mình cũng là một cách biểu thị thái độ.
I. Lượt lời trong hội thoại
Bài tập 1: Tìm hiểu tính cách nhân vật qua cách miêu tả cuộc thoại giữa các nhân vật trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ ("Tắt đèn" - Ngô Tất Tố )
Bài tập 1: Tìm hiểu tính cách nhân vật qua cách miêu tả cuộc thoại giữa các nhân vật trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ ("Tắt đèn" - Ngô Tất Tố )
Bài tập 2. Phõn tớch lu?t l?i h?i tho?i c?a nhõn v?t: Chi D?u v cỏi Tớ qua trớch do?n "T?t dốn" c?a Ngụ T?t T?.
11
3
3
Cố làm cho mẹ vui, thể hiện sự tháo vát...nên nói nhiều, giọng hồn nhiên
Sợ hói, đau đớn, nên nói ít, nói ngắn
Đau đớn vì sắp mất con nên hầu như không nói, nói rất ít
Tô đậm nỗi bất hạnh của một đứa trẻ hồn nhiên, ngây thơ sắp phải rời tổ ấm gia đình
Sự hồn nhiên, ngây thơ, hiếu thảo của đứa con càng làm cho người mẹ đau lòng hơn khi sắp phải bán nó
7
Nói nhiều nói dài để thuyết phục con
CÂU HỎI THẢO LUẬN (3 phút)
Tục ngữ phương Tây có câu: Im lặng là vàng. Nhưng nhà thơ Tố Hữu lại viết:
Khóc là nhục. Rên hèn, van yếu đuối
Và dại khờ là những lũ người câm
Trên đường đi như những bóng âm thầm
Nhận đau khổ mà gởi vào im lặng.
- Hai nhận xét trên đúng hay sai?
- Theo các em, khi nào “Im lặng là vàng”? Khi nào “im lặng” là “dại khờ, hèn nhát”?
Cả hai nhận xét trên đều đúng, nhưng mỗi nhận xét lại đúng với mỗi hoàn cảnh khác nhau:
- Im lặng là vàng Khi cần im lặng để giữ bí mật, thể hiện sự tôn trọng người khác.
- Im lặng là dại khờ, là hèn nhát Khi im lặng trước những hành vi sai trái, bất công.
ĐÁP ÁN
Bài tập 4: Viết một đoạn văn hội thoại ngắn, sau đó chỉ rõ lượt lời của các nhân vật.
Sơ đồ hệ thống kiến thức về Hội thoại:
Hội thoại
Trong hội thoại ai cũng được nói. Mỗi lần có một người tham gia hội thoại nói được gọi là lượt lời
Quan hệ thân - sơ (theo mức độ quen biết, thân tình)
Quan hệ trên -
dưới hay ngang hàng (theo tuổi tác, thứ bậc trong gia đình)
Lưu ý: Quan hệ xã hội vốn rất đa dạng, nhiều chiều. Khi tham gia hội thoại, mỗi người cần xác định đúng vai của mình để chọn cách nói cho phù hợp
Quan hệ xã hội
Vai xã hội
Lượt lời
Lưu ý:
-Cần tôn trọng lượt lời:
+ Không nói tranh, cắt lời của người khác.
+ Không được nói xen, nói chêm vào lời người khác.
Im lặng khi đến lượt lời của mình cũng là một cách biểu thị thái độ.
Hướng dẫn về nhà
- Học bài, thuộc ghi nhớ
- Hoàn thành các bài tập còn lại
- Chuẩn bị bài: "Lựa chọn trật tự từ trong câu" chuẩn bị theo hệ thống câu hỏi trong SGK.
Bài tập 3: Sự im lặng của nhân vật "tôi" biểu thị :
Tâm trạng xúc động,
nghẹn ngào trước tâm hồn và lòng nhân hậu của em mình.
Vì ngỡ ngàng, hãnh diện sau đó là xấu hổ
Giờ học đến đây là kết thúc
Xin trân trọng cảm ơn
các thầy cô giáo và các em học sinh
KÍNH CHÚC THẦY CÔ SỨC KHOẺ !
CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN, HỌC GIỎI !
1. Ví dụ: Đoạn trích sgk .
Một hôm cô tôi gọi tôi đến bên cười hỏi:
- Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hoá chơi với mẹ mày không?
(…) Nhận ra những ý nghĩ cay độc trong giọng nói và nét mặt rất kịch của cô tôi kia, tôi cúi đầu không đáp … Nhưng đời nào tình thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến (…)
Tôi cũng đáp lại cô tôi:
- Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về.
Cô tôi hỏi luôn, giọng vẫn ngọt:
-Sao lại không vào? Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu!
…Rồi hai con mắt long lanh của cô tôi chằm chặp đưa nhìn tôi.Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất: lòng tôi càng thắt lại, khoé mắt tôi đã cay cay. Cô tôi liền vỗ vai tôi cười mà nói rằng:
- Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. Vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa cho và thăm em bé chứ.
( …)Tôi cười dài trong tiếng khóc, hỏi cô tôi:
- Sao cô biết mợ con có con?
( …)
Cô tôi bỗng đổi giọng, lại vỗ vai, nhìn vào mặt tôi, nghiêm nghị:
- Vậy mày hỏi cô Thông – tên người đàn bà họ nội xa kia – chỗ ở của mợ mày, rồi đánh giấy cho mợ mày, bảo dù sao cũng phải về. Trước sau cũng một lần xấu, chả nhẽ bán xới mãi được sao?
Tỏ sự ngậm ngùi thương xót thầy tôi, cô tôi lại chập chừng nói tiếp:
- Mấy lại rằm tháng tám này là giỗ đầu cậu mày, mợ mày về dù sao cũng đỡ tủi cho cậu mày, và mày cũng còn phải có họ, có hàng, người ta hỏi đến chứ?
TH 1: - Dạo này, bố thấy điểm môn văn của con hình như chưa được tốt lắm. Sắp thi rồi, con cần cố gắng hơn nữa. Hay là con sang ...
Ông Nam chưa nói hết câu, Hoà đã vùng vằng đứng dậy và làu bàu:
- Thôi, bố đừng nói đến chuyện học hành của con nữa!
=> - Bố vai trên: Chưa nói hết câu.
- Con vai dưới: vùng vằng.làu bàu nói cắt lời của bố.-> thái độ không lễ phép với bố, không tuân thủ lượt lời trong hội thoại.
?
1/ Một chiến sĩ cách mạng bị bắt. Giặc tra tấn dã man nhưng anh vẫn không nói nửa lời.
2/ Một bạn học sinh nhìn thấy kẻ xấu lấy trộm xe đạp của bạn mình. Khi được hỏi, bạn học sinh ấy im lặng không nói nửa lời.
- Sự im lặng trong 2 tình huống trên thể hiện điều gì? Sự im lặng nào là đáng quý, đáng ca ngợi?
Cho hai tình huống sau:
Đọc tình huống sau, nhận xét về các nhân vật tham gia hội thoại ?
TH 1: Cha mẹ đang bàn bạc với nhau về vấn đề kinh tế trong gia đình. Người con ngồi gần đó nói xen vào câu chuyện của cha mẹ khiến cha mẹ rất bực mình.
TH 2:Trong một buổi thảo luận ở lớp ,cô giáo yêu cầu học sinh A phát biểu ý kiến về một vấn đề, A chưa kịp trình bày thì học sinh B vội vàng đưa ra ý kiến của mình về lĩnh vực đó
TH 1: Cha mẹ đang bàn bạc với nhau về vấn đề kinh tế trong gia đình. Người con ngồi gần đó nói xen vào câu chuyện của cha mẹ khiến cha mẹ rất bực mình.
=> Người con đã nói chêm vào cuộc hội thoại của cha mẹ -> không lễ phép và vi phạm vào lượt lời, vì người con không có quyền được nói khi không tham gia đối thoại, người con chỉ có mặt ở đó nghe cuộc đối thoại mà thôi.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Thu Huế
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)