Bài 26. Hội thoại
Chia sẻ bởi KIỀU THU TRANG |
Ngày 02/05/2019 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Hội thoại thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
GV thc hiƯn: Vng Th Kim Dung
Chào mừng các thầy cô giáo về thăm lớp dự giờ .
Bài cũ:
1. Hµnh ®éng nãi lµ g× ? KÓ tªn mét sè kiÓu hµnh ®éng nãi thêng gÆp ?
->Trình bày
->Hỏi
-Điều khiển
->Hứa hẹn
Mục đích
Tiết 107:
hội thoại
I. Vai xã hội trong hội thoại
1. Xét ví dụ : ( SGK )
Tiết 107 : Hội thoại
Một hôm, cô tôi gọi tôi đến bên cười hỏi :
- Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hóa chơi với mẹ mày không ?
[…] Nhận ra những ý nghĩa cay độc trong giọng nói và trên nét mặt khi cười rất kịch của cô tôi kia, tôi cúi đầu không đáp. Vì tôi biết rõ, nhắc đến mẹ tôi, cô tôi chỉ có ý gieo rắc vào đầu óc tôi những hoài nghi để tôi khinh miệt và ruồng rẫy mẹ tôi, một người đàn bà đã bị cái tội là góa chồng, nợ nần cùng túng quá, phải bỏ con cái đi tha hương cầu thực. Nhưng đời nào tình thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến.[…]
Tôi cũng cười đáp lại cô tôi :
- Không ! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về.
Cô tôi hỏi luôn, giọng vẫn ngọt :
-Sao lại không vào? Mợ mày phát tài lắm,có như dạo trước đâu !
Rồi hai con mắt long lanh của cô tôi chằm chặp đưa nhìn tôi. Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất : lòng tôi càng thắt lại, khóe mắt tôi đã cay cay. Cô tôi liền vỗ vai tôi cười mà nói rằng :
- Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. Vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa cho và thăm em bé chứ.
[…] Tôi cười dài trong tiếng khóc, hỏi cô tôi :
- Sao cô biết mợ con có con ?
Cô tôi vẫn cứ tươi cười kể các chuyện cho tôi nghe. Có một bà họ nội xa vào trong ấy cân gạo về bán. Bà ta một hôm đi qua chợ thấy mẹ tôi ngồi cho con bú ở bên rổ bóng đèn.[…]
Cô tôi chưa dứt câu, cổ họng tôi đã nghẹn ứ khóc không ra tiếng.Giá những cổ tục đã đày đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi.
Cô tôi bỗng đổi giọng, lại vỗ vai, nhìn vào mặt tôi, nghiêm nghị :
- Vậy mày hỏi cô Thông- tên người đàn bà họ nội xa kia- chỗ ở của mợ mày, rồi đánh giấy cho mợ mày, bảo dù sao cũng phải về. Trước sau cũng phải một lần xấu, chả nhẽ bán xới mãi được sao ?
Tỏ sự ngậm ngùi thương xót thầy tôi, cô tôi chập chừng nói tiếp :
- Mấy lại rằm tháng tám này là giỗ đầu cậu mày, mợ mày về dù sao cũng đỡ tủi cho cậu mày, và mày cũng còn phải có họ, có hàng, người ta hỏi đến chứ? ( Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)
I. Vai xã hội trong hội thoại
1. Xét ví dụ :
tiết 107: Hội thoại
Bà cô:Là cô ruột của Hồng
Hồng: Là cháu ruột của cô
Vai trên
Vai dưới
Quan hệ gia tộc
( Theo tuổi tác , thứ bậc trong gia đình )
Cách cư xử của người cô có hai điểm đáng chê trách:
Với quan hệ gia tộc, người cô đã xử sự không đúng với thái độ chân thành, thiện chí của tình cảm ruột thịt
Với tư cách là người lớn tuổi, vai bề trên, người cô đã không có thái độ đúng mực của người lớn đối với trẻ em.
Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất: lòng tôi càng thắt lại, khoé mắt tôi đã cay cay. Cô tôi liền vỗ vai tôi cười mà nói rằng:
Tôi cười dài trong tiếng khóc, hỏi cô tôi:
-Sao cô biết mợ con có con?
Cô tôi chưa dứt câu, cổ họng tôi đã nghẹn ứ khóc không ra tiếng.
Thái độ của bé Hồng: cố gắng kìm nén vì biết mình là bề dưới phải tôn trọng bề trên
I. Vai xã hội trong hội thoại
Xét ví dụ :
Khái niệm :
Vai xã hội là vị trí của người tham gia hội thoại đối với người khác trong cuộc thoại . Vai xã hội được xác định bằng các quan hệ xã hội.
tiết 107: Hội thoại
I. Vai xã hội trong hội thoại
Xét ví dụ : ( SGK )
Khái niệm :
Hội thoại
Quan hệ giữa Hồng và bà cô
Quan hệ giữa Hồng và em Quế
Quan hệ giữa Hồng và các thầy cô giáo ở trường
Quan hệ giữa Hồng với các bạn cùng lớp
Quan hệ trên dưới trong gia đình
Quan hệ ngang hàng trong gia đình
Quan hệ trên dưới trong xã hội
Quan hệ ngang hàng trong xã hội
Xác định quan hệ và vai xã hội trong các trường hợp sau:
I. Vai xã hội trong hội thoại
Xét ví dụ : ( SGK )
Khái niệm :
tiết 107: Hội thoại
Vai xã hội
Quan hệ trên- dưới hay ngang hàng
(Tuỳ theo thứ bậc, tuổi tác trong gia đình và xã hội)
I. Vai xã hội trong hội thoại
Xét ví dụ : ( SGK )
Khái niệm :
Xác định vai xã hội trong đoạn hội thoại sau:
Nam ( bạn của con trai bà Tuyết) cắp cặp đi vào cổng, nhanh nhảu chào bà Tuyết:
- Con chào mẹ ạ!
Vừa thấy Nam đi vào bà Tuyết đon đả:
- Linh đâu con? Sao các con về muộn thế?
Nam lễ phép thưa:
Thưa mẹ! Linh có việc bận nên về sau con một chút.
Bà Tuyết xoa đầu Nam bảo:
- Con ra rửa chân tay rồi đợi Linh về cùng ăn cơm.
Hội thoại
I. Vai xã hội trong hội thoại
Xét ví dụ ( SGK )
Khái niệm
Bà Tuyết: Vai mẹ
Nam: Vai con
Hội thoại
Quan hệ thân -sơ
I. Vai xã hội trong hội thoại
Xét ví dụ ( SGK )
Khái niệm
Hội thoại
Vai xã hội
Quan hệ trên- dưới hay ngang hàng
(Tuỳ theo thứ bậc, tuổi tác trong gia đình và xã hội)
Quan hệ thân- sơ
(Tuỳ thuộc vào mức độ quen biết hay thân tình)
I. Vai xã hội trong hội thoại
Xét ví dụ : ( SGK )
Khái niệm :
Vai xã hội là vị trí của người tham gia hội thoại đối với người khác trong cuộc thoại
Hội thoại
3. Vai xã hội được xác định bằng các quan hệ xã hội:
- Quan hệ trên-dưới hay ngang hàng (theo tuổi tác, thứ bậc trong gia đình và xã hội).
- Quan hệ thân -sơ (theo mức độ quen biết, thân tình).
1. Cháu van ông , nhà cháu mới tỉnh được một lúc , ông tha cho !
2. Chồng tôi đau ốm , ông không được phép hành hạ !
3. Mày trói ngay chồng bà đi , bà cho mày xem !
Cháu - ông
Dưới - trên
Tôi - ông
Ngang hàng
Bà - mày
Trên - dưới
1. Cháu van ông , nhà cháu mới tỉnh được một lúc , ông tha cho !
2. Chồng tôi đau ốm , ông không được phép hành hạ !
3. Mày trói ngay chồng bà đi , bà cho mày xem !
I. Vai xã hội trong hội thoại
1. Khái niệm
Hội thoại
Một học sinh lớp 8
ở nhà (trong gia đình)
ở trường (ngoài xã hội)
Ông bà
Cha mẹ
Anh chị
Em
Thầy cô
Anh chị khối 9
Bạn cùng khối
Các em khối 6,7
Cháu
Con
Em
Anh-chị
Học trò
Em
Bạn bè
Anh-chị
2. Các mối quan hệ của vai xã hội.
Vai dưới
Vai trên
Vai dưới
Vai ngang hàng
Vai trên
Đa dạng
Khi hội thoại với người có quan hệ ngang hàng , thân thiết ,cần có thái độ ứng xử như thế nào ?
Khách sáo
Thân mật
Suồng sả
Tôn trọng
Khi hội thoại với người có quan hệ là bề trên ta cần có thái độ ứng xử như thế nào ?
Thân mật
Ngưỡng mộ
Tôn trọng
Kính trọng
I. Vai xã hội trong hội thoại
Xét ví dụ ( SGK )
Khái niệm vai xã hội
Vai xã hội là vị trí của người tham gia hội thoại đối với người khác trong cuộc thoại
tIếT 107 : Hội thoại
3 Vai xã hội được xác định bằng các quan hệ xã hội:
-Quan hệ trên-dưới hay ngang hàng
-Quan hệ thân - sơ.
4. Lưu ý:
Vì quan hệ xã hội vốn rất đa dạng nên vai xã hội của mỗi người cũng đa dạng, nhiều chiều.
Khi tham gia hội thoại, mỗi người cần xác định đúng vai và thái độ của mình để chọn cách nói cho phù hợp.
Ghi nhớ :
* Vai xã hội là vị trí của người tham gia hội thoại đối với người khác trong cuộc thoại. Vai xã hội được xác định bằng các quan hệ xã hội :
Quan hệ trên - dưới hay ngang hàng (theo tuổi tác, thứ bậc trong gia đình và xã hội);
Quan hệ thân - sơ (theo mức độ quen biết, thân tình ).
* Vì quan hệ xã hội rất đa dạng nên vai xã hội của mỗi người cũng đa dạng, nhiều chiều. Khi tham gia hội thoại, mỗi người cần xác định đúng vai của mình để chọn cách nói cho phù hợp.
I. Vai xã hội trong hội thoại
Hội thoại
II. Luyện tập
Bài 1
Tìm những chi tiết trong bài "Hịch tướng sĩ " thể hiện thái độ vừa nghiêm khắc vừa khoan dung của Trần Quốc Tuấn đối với binh sĩ dưới quyền.
Đáp án
Các chi tiết thể hiện thái độ vừa nghiêm khắc vừa khoan dung của Trần Quốc Tuấn đối với binh sĩ dưới quyền :
- Thái độ nghiêm khắc : Nay các ngươi nhìn chủ nhục mà không biết lo, thấy nước nhục mà không biết thẹn.
- Thái độ khoan dung : Nếu các ngươi biết chuyên tập sách này, theo lời dạy bảo của ta thì phải đạo thần chủ….Ta viết bài hịch này để các ngươi hiểu bụng ta.
I. Vai xã hội trong hội thoại
Hội thoại
II. Luyện tập
Bài 2:
Nhúm 1: D?a vo do?n trớch v nh?ng di?u em dó bi?t v? truy?n "Lóo H?c" hóy xỏc d?nh vai xó h?i c?a hai nhõn v?t tham gia cuục h?i tho?i trờn.
Nhúm 2: Tỡm nh?ng chi ti?t trong l?i tho?i c?a nhõn v?t v l?i miờu t? c?a nh van cho th?y thỏi d? v?a kớnh tr?ng, v?a thõn tỡnh c?a nhõn v?t ụng giỏo d?i v?i Lóo H?c.
Nhúm 3: Nh?ng chi ti?t trong l?i tho?i c?a nhõn v?t v l?i miờu t? c?a nh van núi lờn thỏi d? v?a quý tr?ng v?a thõn tỡnh c?a lóo d?i v?i ụng giỏo?
Nhúm 4: Nh?ng chi ti?t no th? hi?n tõm tr?ng khụng vui v s? gi? ý c?a lóo H?c?
Đáp án :
2.
Thái độ vừa kính trọng ,vừa thân tình của ông giáo đối với lão Hạc .
Lời lẽ , cử chỉ : ôn tồn, thân mật ,nắm vai lão , mời lão uống nước, hút thuốc , ăn khoai...
Cách xưng hô : cụ - tôi , ông con mình
Hội thoại
II. Luyện tập
Bài tập tình huống : Hãy xắp xếp những nhóm từ sau vào hai hình ảnh dưới đây cho phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.Sau đó viết thành hai đoạn hội thoại có sử dụng những từ trên
1. à,ư, nhỉ, nhé...
2. Vâng, ạ, dạ, thưa...
A
B
Vai xã hội là gì ? Vai xã hội thường được xác định
bằng các quan hệ xã hội nào ?
- Khi tham gia hội thoại cần chú ý điều gì ?
Củng cố :
Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
* Bài cũ:
- Xem lại khái niệm vai xã hội trong hội thoại.
-Làm bài tập 3 vào vở bi tp.
* Bài mới:
- Soạn bài:"Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận"
- Đọc kĩ vd sgk tìm hiểu câu hỏi bên dưới.
-Tìm hiểu tác dụng của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận.
Chào mừng các thầy cô giáo về thăm lớp dự giờ .
Bài cũ:
1. Hµnh ®éng nãi lµ g× ? KÓ tªn mét sè kiÓu hµnh ®éng nãi thêng gÆp ?
->Trình bày
->Hỏi
-Điều khiển
->Hứa hẹn
Mục đích
Tiết 107:
hội thoại
I. Vai xã hội trong hội thoại
1. Xét ví dụ : ( SGK )
Tiết 107 : Hội thoại
Một hôm, cô tôi gọi tôi đến bên cười hỏi :
- Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hóa chơi với mẹ mày không ?
[…] Nhận ra những ý nghĩa cay độc trong giọng nói và trên nét mặt khi cười rất kịch của cô tôi kia, tôi cúi đầu không đáp. Vì tôi biết rõ, nhắc đến mẹ tôi, cô tôi chỉ có ý gieo rắc vào đầu óc tôi những hoài nghi để tôi khinh miệt và ruồng rẫy mẹ tôi, một người đàn bà đã bị cái tội là góa chồng, nợ nần cùng túng quá, phải bỏ con cái đi tha hương cầu thực. Nhưng đời nào tình thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến.[…]
Tôi cũng cười đáp lại cô tôi :
- Không ! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về.
Cô tôi hỏi luôn, giọng vẫn ngọt :
-Sao lại không vào? Mợ mày phát tài lắm,có như dạo trước đâu !
Rồi hai con mắt long lanh của cô tôi chằm chặp đưa nhìn tôi. Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất : lòng tôi càng thắt lại, khóe mắt tôi đã cay cay. Cô tôi liền vỗ vai tôi cười mà nói rằng :
- Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. Vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa cho và thăm em bé chứ.
[…] Tôi cười dài trong tiếng khóc, hỏi cô tôi :
- Sao cô biết mợ con có con ?
Cô tôi vẫn cứ tươi cười kể các chuyện cho tôi nghe. Có một bà họ nội xa vào trong ấy cân gạo về bán. Bà ta một hôm đi qua chợ thấy mẹ tôi ngồi cho con bú ở bên rổ bóng đèn.[…]
Cô tôi chưa dứt câu, cổ họng tôi đã nghẹn ứ khóc không ra tiếng.Giá những cổ tục đã đày đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi.
Cô tôi bỗng đổi giọng, lại vỗ vai, nhìn vào mặt tôi, nghiêm nghị :
- Vậy mày hỏi cô Thông- tên người đàn bà họ nội xa kia- chỗ ở của mợ mày, rồi đánh giấy cho mợ mày, bảo dù sao cũng phải về. Trước sau cũng phải một lần xấu, chả nhẽ bán xới mãi được sao ?
Tỏ sự ngậm ngùi thương xót thầy tôi, cô tôi chập chừng nói tiếp :
- Mấy lại rằm tháng tám này là giỗ đầu cậu mày, mợ mày về dù sao cũng đỡ tủi cho cậu mày, và mày cũng còn phải có họ, có hàng, người ta hỏi đến chứ? ( Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)
I. Vai xã hội trong hội thoại
1. Xét ví dụ :
tiết 107: Hội thoại
Bà cô:Là cô ruột của Hồng
Hồng: Là cháu ruột của cô
Vai trên
Vai dưới
Quan hệ gia tộc
( Theo tuổi tác , thứ bậc trong gia đình )
Cách cư xử của người cô có hai điểm đáng chê trách:
Với quan hệ gia tộc, người cô đã xử sự không đúng với thái độ chân thành, thiện chí của tình cảm ruột thịt
Với tư cách là người lớn tuổi, vai bề trên, người cô đã không có thái độ đúng mực của người lớn đối với trẻ em.
Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất: lòng tôi càng thắt lại, khoé mắt tôi đã cay cay. Cô tôi liền vỗ vai tôi cười mà nói rằng:
Tôi cười dài trong tiếng khóc, hỏi cô tôi:
-Sao cô biết mợ con có con?
Cô tôi chưa dứt câu, cổ họng tôi đã nghẹn ứ khóc không ra tiếng.
Thái độ của bé Hồng: cố gắng kìm nén vì biết mình là bề dưới phải tôn trọng bề trên
I. Vai xã hội trong hội thoại
Xét ví dụ :
Khái niệm :
Vai xã hội là vị trí của người tham gia hội thoại đối với người khác trong cuộc thoại . Vai xã hội được xác định bằng các quan hệ xã hội.
tiết 107: Hội thoại
I. Vai xã hội trong hội thoại
Xét ví dụ : ( SGK )
Khái niệm :
Hội thoại
Quan hệ giữa Hồng và bà cô
Quan hệ giữa Hồng và em Quế
Quan hệ giữa Hồng và các thầy cô giáo ở trường
Quan hệ giữa Hồng với các bạn cùng lớp
Quan hệ trên dưới trong gia đình
Quan hệ ngang hàng trong gia đình
Quan hệ trên dưới trong xã hội
Quan hệ ngang hàng trong xã hội
Xác định quan hệ và vai xã hội trong các trường hợp sau:
I. Vai xã hội trong hội thoại
Xét ví dụ : ( SGK )
Khái niệm :
tiết 107: Hội thoại
Vai xã hội
Quan hệ trên- dưới hay ngang hàng
(Tuỳ theo thứ bậc, tuổi tác trong gia đình và xã hội)
I. Vai xã hội trong hội thoại
Xét ví dụ : ( SGK )
Khái niệm :
Xác định vai xã hội trong đoạn hội thoại sau:
Nam ( bạn của con trai bà Tuyết) cắp cặp đi vào cổng, nhanh nhảu chào bà Tuyết:
- Con chào mẹ ạ!
Vừa thấy Nam đi vào bà Tuyết đon đả:
- Linh đâu con? Sao các con về muộn thế?
Nam lễ phép thưa:
Thưa mẹ! Linh có việc bận nên về sau con một chút.
Bà Tuyết xoa đầu Nam bảo:
- Con ra rửa chân tay rồi đợi Linh về cùng ăn cơm.
Hội thoại
I. Vai xã hội trong hội thoại
Xét ví dụ ( SGK )
Khái niệm
Bà Tuyết: Vai mẹ
Nam: Vai con
Hội thoại
Quan hệ thân -sơ
I. Vai xã hội trong hội thoại
Xét ví dụ ( SGK )
Khái niệm
Hội thoại
Vai xã hội
Quan hệ trên- dưới hay ngang hàng
(Tuỳ theo thứ bậc, tuổi tác trong gia đình và xã hội)
Quan hệ thân- sơ
(Tuỳ thuộc vào mức độ quen biết hay thân tình)
I. Vai xã hội trong hội thoại
Xét ví dụ : ( SGK )
Khái niệm :
Vai xã hội là vị trí của người tham gia hội thoại đối với người khác trong cuộc thoại
Hội thoại
3. Vai xã hội được xác định bằng các quan hệ xã hội:
- Quan hệ trên-dưới hay ngang hàng (theo tuổi tác, thứ bậc trong gia đình và xã hội).
- Quan hệ thân -sơ (theo mức độ quen biết, thân tình).
1. Cháu van ông , nhà cháu mới tỉnh được một lúc , ông tha cho !
2. Chồng tôi đau ốm , ông không được phép hành hạ !
3. Mày trói ngay chồng bà đi , bà cho mày xem !
Cháu - ông
Dưới - trên
Tôi - ông
Ngang hàng
Bà - mày
Trên - dưới
1. Cháu van ông , nhà cháu mới tỉnh được một lúc , ông tha cho !
2. Chồng tôi đau ốm , ông không được phép hành hạ !
3. Mày trói ngay chồng bà đi , bà cho mày xem !
I. Vai xã hội trong hội thoại
1. Khái niệm
Hội thoại
Một học sinh lớp 8
ở nhà (trong gia đình)
ở trường (ngoài xã hội)
Ông bà
Cha mẹ
Anh chị
Em
Thầy cô
Anh chị khối 9
Bạn cùng khối
Các em khối 6,7
Cháu
Con
Em
Anh-chị
Học trò
Em
Bạn bè
Anh-chị
2. Các mối quan hệ của vai xã hội.
Vai dưới
Vai trên
Vai dưới
Vai ngang hàng
Vai trên
Đa dạng
Khi hội thoại với người có quan hệ ngang hàng , thân thiết ,cần có thái độ ứng xử như thế nào ?
Khách sáo
Thân mật
Suồng sả
Tôn trọng
Khi hội thoại với người có quan hệ là bề trên ta cần có thái độ ứng xử như thế nào ?
Thân mật
Ngưỡng mộ
Tôn trọng
Kính trọng
I. Vai xã hội trong hội thoại
Xét ví dụ ( SGK )
Khái niệm vai xã hội
Vai xã hội là vị trí của người tham gia hội thoại đối với người khác trong cuộc thoại
tIếT 107 : Hội thoại
3 Vai xã hội được xác định bằng các quan hệ xã hội:
-Quan hệ trên-dưới hay ngang hàng
-Quan hệ thân - sơ.
4. Lưu ý:
Vì quan hệ xã hội vốn rất đa dạng nên vai xã hội của mỗi người cũng đa dạng, nhiều chiều.
Khi tham gia hội thoại, mỗi người cần xác định đúng vai và thái độ của mình để chọn cách nói cho phù hợp.
Ghi nhớ :
* Vai xã hội là vị trí của người tham gia hội thoại đối với người khác trong cuộc thoại. Vai xã hội được xác định bằng các quan hệ xã hội :
Quan hệ trên - dưới hay ngang hàng (theo tuổi tác, thứ bậc trong gia đình và xã hội);
Quan hệ thân - sơ (theo mức độ quen biết, thân tình ).
* Vì quan hệ xã hội rất đa dạng nên vai xã hội của mỗi người cũng đa dạng, nhiều chiều. Khi tham gia hội thoại, mỗi người cần xác định đúng vai của mình để chọn cách nói cho phù hợp.
I. Vai xã hội trong hội thoại
Hội thoại
II. Luyện tập
Bài 1
Tìm những chi tiết trong bài "Hịch tướng sĩ " thể hiện thái độ vừa nghiêm khắc vừa khoan dung của Trần Quốc Tuấn đối với binh sĩ dưới quyền.
Đáp án
Các chi tiết thể hiện thái độ vừa nghiêm khắc vừa khoan dung của Trần Quốc Tuấn đối với binh sĩ dưới quyền :
- Thái độ nghiêm khắc : Nay các ngươi nhìn chủ nhục mà không biết lo, thấy nước nhục mà không biết thẹn.
- Thái độ khoan dung : Nếu các ngươi biết chuyên tập sách này, theo lời dạy bảo của ta thì phải đạo thần chủ….Ta viết bài hịch này để các ngươi hiểu bụng ta.
I. Vai xã hội trong hội thoại
Hội thoại
II. Luyện tập
Bài 2:
Nhúm 1: D?a vo do?n trớch v nh?ng di?u em dó bi?t v? truy?n "Lóo H?c" hóy xỏc d?nh vai xó h?i c?a hai nhõn v?t tham gia cuục h?i tho?i trờn.
Nhúm 2: Tỡm nh?ng chi ti?t trong l?i tho?i c?a nhõn v?t v l?i miờu t? c?a nh van cho th?y thỏi d? v?a kớnh tr?ng, v?a thõn tỡnh c?a nhõn v?t ụng giỏo d?i v?i Lóo H?c.
Nhúm 3: Nh?ng chi ti?t trong l?i tho?i c?a nhõn v?t v l?i miờu t? c?a nh van núi lờn thỏi d? v?a quý tr?ng v?a thõn tỡnh c?a lóo d?i v?i ụng giỏo?
Nhúm 4: Nh?ng chi ti?t no th? hi?n tõm tr?ng khụng vui v s? gi? ý c?a lóo H?c?
Đáp án :
2.
Thái độ vừa kính trọng ,vừa thân tình của ông giáo đối với lão Hạc .
Lời lẽ , cử chỉ : ôn tồn, thân mật ,nắm vai lão , mời lão uống nước, hút thuốc , ăn khoai...
Cách xưng hô : cụ - tôi , ông con mình
Hội thoại
II. Luyện tập
Bài tập tình huống : Hãy xắp xếp những nhóm từ sau vào hai hình ảnh dưới đây cho phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.Sau đó viết thành hai đoạn hội thoại có sử dụng những từ trên
1. à,ư, nhỉ, nhé...
2. Vâng, ạ, dạ, thưa...
A
B
Vai xã hội là gì ? Vai xã hội thường được xác định
bằng các quan hệ xã hội nào ?
- Khi tham gia hội thoại cần chú ý điều gì ?
Củng cố :
Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
* Bài cũ:
- Xem lại khái niệm vai xã hội trong hội thoại.
-Làm bài tập 3 vào vở bi tp.
* Bài mới:
- Soạn bài:"Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận"
- Đọc kĩ vd sgk tìm hiểu câu hỏi bên dưới.
-Tìm hiểu tác dụng của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: KIỀU THU TRANG
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)