Bài 26. Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ dùng điện
Chia sẻ bởi Nguyễn Út Thương |
Ngày 22/10/2018 |
20
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ dùng điện thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo
ĐẾN DỰ GIỜ
MÔN VẬT LÍ 7
Giáo viên: Nguyễn Út Thương
Trường THCS Thụy Bình
Năm học: 2015 - 2016
Kiểm tra bài cũ
?1. Hiệu điện thế có ở đâu? Kí hiệu? Đơn vị?
?2. Công dụng của vônkế? Cách nhận biết? Thao tác sử dụng vônkế?
?3. Số vôn ghi trên mỗi nguồn điện có ý nghĩa gì?
Trả lời:
Hiệu điện thế được tạo ra giữa hai cực của nguồn điện.
Hiệu điện thế được kí hiệu bằng chữ U
Đơn vị đo hiệu điện thế là Vôn (V).
1V = 1000mV; 1KV = 1000V
Trả lời:
Người ta dùng vôn kế để đo hiệu điện thế.
Trên mặt vôn kế có ghi chữ V
Thao tác sử dụng vôn kế
B1: Chọn thang đo phù hợp có giới hạn đo lớn gấp 1,5 đến 2 lần giá trị ước lượng cần đo
B2: Điều chỉnh kim chỉ thị về 0
B3: Mắc hai chốt của vôn kế vào hai vị trí cần đo (chốt dương mắc về phía cực dương chốt âm được mắc về phía cực âm của nguồn điện
B4: Đọc số chỉ trên dụng cụ đo theo đúng quy tắc, ghi lại giá trị đo được
Trả lời:
Số vôn ghi trên mỗi nguồn điện là giá trị hiệu điện thế giữa hai cực của nó khi chưa mắc vào mạch.
Tiết 28 – Bài 24. Cường độ dòng điện.
Tiết 29 – Bài 25. Hiệu điện thế.
Tiết 30 – Bài 26. Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ dùng điện.
CHỦ ĐỀ 13. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ
220V -750W
220V -60W
220V -1200W
Vậy các số vôn này có ý nghĩa giống như ý nghĩa của số vôn được ghi trên các nguồn điện không?
220V -75W
ĐẶT VẤN ĐỀ
I.Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn
1. Bóng đèn chưa được mắc vào mạch điện
Thí nghiệm 1: Nối vôn kế với hai đầu bóng đèn như hình 26.1
TIẾT 30 – BÀI 26. HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DỤNG CỤ DÙNG ĐIỆN
TIẾT 30 – BÀI 26. HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DỤNG CỤ DÙNG ĐIỆN
-Các bước tiến hành thí nghiệm
Bước 1: Nối vôn kế với hai đầu bóng đèn như hình 26.1 SGK .
Bước 2: Quan sát số chỉ của vôn kế .
Bước 3: Nhận xét về hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn khi chưa mắc vào mạch .
Nhận xét : Giữa hai đầu bóng đèn khi chưa mắc vào mạch có hiệu điện thế bằng 0 .
V
+
-
I.Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn
1. Bóng đèn chưa được mắc vào mạch điện
Thí nghiệm 1:
Nhận xét : Giữa hai đầu bóng đèn khi chưa mắc vào mạch có hiệu điện thế bằng 0 .
2. Bóng đèn được mắc vào mạch điện
Thí nghiệm 2: Sử dụng ampe kế và vôn kế có giới hạn đo phù hợp, mắc mạch điện như sơ đồ hình 26.2
TIẾT 30 – BÀI 26. HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DỤNG CỤ DÙNG ĐIỆN
TIẾT 30 – BÀI 26. HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DỤNG CỤ DÙNG ĐIỆN
Bước 1: Mắc mạch điện như sơ đồ hình 26.2. SGK
+ Mắc chốt dương ( + ) của ampe kế và của vôn kế về phía cực dương(+) của nguồn điện .
+ Hai chốt của vôn kế được mắc trực tiếp vào hai đầu bóng đèn.
Bước 2: Đọc và ghi số chỉ của ampe kế, của vôn kế khi đóng và ngắt công tắc vào bảng 1 SGK .
Bước 3: Thí nghiệm tương tự với nguồn điện hai pin .
Bảng 1
I.Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn
1. Bóng đèn chưa được mắc vào mạch điện
Thí nghiệm 1:
Nhận xét : Giữa hai đầu bóng đèn khi chưa mắc vào mạch có hiệu điện thế bằng 0 .
2. Bóng đèn được mắc vào mạch điện
Thí nghiệm 2: Sử dụng ampe kế và vôn kế có giới hạn đo phù hợp, mắc mạch điện như sơ đồ hình 26.2
Nhận xét:
Khi hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn bằng 0 thì ………… dòng điện chạy qua bóng đèn
Khi hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn càng ….. …….. thì dòng điện chay qua bóng đèn có cường độ càng …………..
TIẾT 30 – BÀI 26. HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DỤNG CỤ DÙNG ĐIỆN
TIẾT 30 – BÀI 26. HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DỤNG CỤ DÙNG ĐIỆN
không có
Lớn (nhỏ)
Lớn (nhỏ)
Vậy số vôn ghi trên mỗi dụng cụ điện có ý nghĩa như thế nào ?
* Số vôn ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết hiệu điện thế định mức để dụng cụ đó hoạt động bình thường.
I.Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn
1. Bóng đèn chưa được mắc vào mạch điện
Thí nghiệm 1:
Nhận xét : Giữa hai đầu bóng đèn khi chưa mắc vào mạch có hiệu điện thế bằng 0 .
2. Bóng đèn được mắc vào mạch điện
Thí nghiệm 2:
Nhận xét:
Khi hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn bằng 0 thì không có dòng điện chạy qua bóng đèn
Khi hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn càng lớn (nhỏ) thì dòng điện chay qua bóng đèn có cường độ càng lớn (nhỏ)
Chú ý: Số vôn ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết hiệu điện thế định mức để dụng cụ đó hoạt động bình thường.
II. Sự tương tự giữa hiệu điện thế và sự chênh lệch mức nước.
TIẾT 30 – BÀI 26. HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DỤNG CỤ DÙNG ĐIỆN
TIẾT 30 – BÀI 26. HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DỤNG CỤ DÙNG ĐIỆN
Một bóng đèn có ghi 2,5 V. Hỏi mắc đèn này vào hiệu điện thế là bao nhiêu để nó không bị hỏng ?
Mắc đèn vào mạch có hiệu điện thế 2,5V
A
B
b)
Máy
Bơm
nước
Hình 26.3
+
-
a)
I.Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn
1. Bóng đèn chưa được mắc vào mạch điện
2. Bóng đèn được mắc vào mạch điện
II. Sự tương tự giữa hiệu điện thế và sự chênh lệch mức nước .
III. Vận dụng .
TIẾT 30 – BÀI 26. HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DỤNG CỤ DÙNG ĐIỆN
TIẾT 30 – BÀI 26. HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DỤNG CỤ DÙNG ĐIỆN
A
B
b)
Máy
Bơm
nước
Hình 26.3
C5: Hãy quan sát hình 26.3 a và b để tìm hiểu sự tương tự giữa một số bộ phận trong các hình này. Từ đó tìm từ, cụm từ thích hợp cho trong ngoặc (chênh lệch mức nước, dòng nước, nguồn điện, hiệu điện thế, dòng điện) điền vào chỗ trống các câu sau:
+
-
a)
Khi có sự ……………….. … giữa hai điểm A và B thì có …………. …chảy từ A đến B.
b) Khi có ……………….. giữa hai đầu bóng đèn thì có …………… chạy qua bóng đèn.
c) Máy bơm nước tạo ra sự ……………………....... tương tự như ………….. .. tạo ra ……………...
chênh lệch mức nước
dòng nước
hiệu điện thế
dòng điện
hiệu điện thế
chênh lệch mức nước
dòng điện
I.Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn
1. Bóng đèn chưa được mắc vào mạch điện
Thí nghiệm 1:
Nhận xét : Giữa hai đầu bóng đèn khi chưa mắc vào mạch có hiệu điện thế bằng 0 .
2. Bóng đèn được mắc vào mạch điện
Thí nghiệm 2:
Nhận xét:
Khi hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn bằng 0 thì không có dòng điện chạy qua bóng đèn
Khi hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn càng lớn (nhỏ) thì dòng điện chay qua bóng đèn có cường độ càng lớn (nhỏ)
Chú ý: Số vôn ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết hiệu điện thế định mức để dụng cụ đó hoạt động bình thường.
II. Sự tương tự giữa hiệu điện thế và sự chênh lệch mức nước .
III. Vận dụng
TIẾT 30 – BÀI 26. HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DỤNG CỤ DÙNG ĐIỆN
TIẾT 30 – BÀI 26. HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DỤNG CỤ DÙNG ĐIỆN
C6. Trong những trường hợp nào dưới đây có hiệu điện thế bằng không ? ( không có hiệu điện thế)
Giữa hai đầu bóng đèn điện đang sáng
B. Giữa hai cực của pin càng mới
C. Giữa hai đầu của bóng đèn pin được tháo rời khỏi đèn pin
D. Giữa hai cực của Ắc quy đang thắp sáng đèn của xe máy
C7. Cho mạch điện như sơ đồ hình 26.4. Biết rằng khi công tắc đóng, đèn sáng. Hỏi khi công tắc ngắt thì giữa hai điểm nào có hiệu điện thế (khác không)?
A. Giữa hai điểm A và B
B. Giữa hai điểm E và C
C. Giữa hai điểm D và E
D. Giữa hai điểm A và D
A
B
C
E
D
VẬN DỤNG
C8. Vôn kế trong sơ đồ nào trong hình 26.5 có số chỉ khác không ?
A
B
C
D
Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn
Khi hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn càng lớn (nhỏ) thì dòng điện chay qua bóng đèn có cường độ càng lớn (nhỏ)
Giữa hai đầu bóng đèn khi chưa mắc vào mạch có hiệu điện thế bằng 0
Khi có hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn thì có dòng điện chạy qua bóng đèn.
Máy bơm nước tạo ra sự chênh lệch mức nước tương tự như hiệu điện thế tạo ra dòng điện
Khi có sự chênh lệch mức nước giữa hai điểm A và B thì có dòng nước chảy từ A đến B.
Sự tương tự giữa hiệu điện thế và sự chênh lệch mức nước
Số vôn ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết hiệu điện thế định mức để dụng cụ đó hoạt động bình thường
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
. Về nguyên tắc, cần phải sử dụng hiệu điện thế định mức đã quy định cho mỗi dụng cụ điện.
. Tuy nhiên các dụng đốt nóng bằng điện( như bóng đèn dây tóc, bếp điện, bàn là…) vẫn có thể hoạt động ( dưới mức bình thường) với hiệu điện thế nhỏ hơn hiệu điện thế định mức.
. Nhưng đặc biệt lưu ý rằng, nếu sử dụng hiệu điện thế nhỏ hơn hiệu điện thế định mức cho các động cơ ( như quạt điện, máy bơm nước, tủ lạnh…) và các thiết bị điện tử ( như rađiô, tivi, máy vi tính…) thì có thể gây hỏng cho các dụng cụ và thiết bị điện này. Đối với các thiết bị điện này, người ta thường dùng một dụng cụ gọi là “ổn áp” có tác dụng điều chỉnh để luôn có hiệu điện thế bằng hiệu điện thế định mức.
GHI NHỚ
Trong mạch điện kín, hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn tạo ra dòng điện chạy qua bóng đèn đó.
Đối với một bóng đèn nhất định, hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn càng lớn thì dòng điện chạy qua bóng đèn có cường độ càng lớn.
Số vôn ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết hiệu điện thế định mức để dụng cụ đó hoạt động bình thường.
BÀI TẬP
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
BÀI VỪA HỌC:
+ Học ghi nhớ và đọc phần có thể em chưa biết .
+ Làm bài tập 26.1-26.7 BTVL7 .
BÀI SẮP HỌC:
THỰC HÀNH: ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP
Mỗi học sinh đọc nội dung bài và trả lời các câu hỏi vào báo cáo thực hành
CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
Kết thúc tiết học
+
-
+
-
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo
ĐẾN DỰ GIỜ
MÔN VẬT LÍ 7
Giáo viên: Nguyễn Út Thương
Trường THCS Thụy Bình
Năm học: 2015 - 2016
Kiểm tra bài cũ
?1. Hiệu điện thế có ở đâu? Kí hiệu? Đơn vị?
?2. Công dụng của vônkế? Cách nhận biết? Thao tác sử dụng vônkế?
?3. Số vôn ghi trên mỗi nguồn điện có ý nghĩa gì?
Trả lời:
Hiệu điện thế được tạo ra giữa hai cực của nguồn điện.
Hiệu điện thế được kí hiệu bằng chữ U
Đơn vị đo hiệu điện thế là Vôn (V).
1V = 1000mV; 1KV = 1000V
Trả lời:
Người ta dùng vôn kế để đo hiệu điện thế.
Trên mặt vôn kế có ghi chữ V
Thao tác sử dụng vôn kế
B1: Chọn thang đo phù hợp có giới hạn đo lớn gấp 1,5 đến 2 lần giá trị ước lượng cần đo
B2: Điều chỉnh kim chỉ thị về 0
B3: Mắc hai chốt của vôn kế vào hai vị trí cần đo (chốt dương mắc về phía cực dương chốt âm được mắc về phía cực âm của nguồn điện
B4: Đọc số chỉ trên dụng cụ đo theo đúng quy tắc, ghi lại giá trị đo được
Trả lời:
Số vôn ghi trên mỗi nguồn điện là giá trị hiệu điện thế giữa hai cực của nó khi chưa mắc vào mạch.
Tiết 28 – Bài 24. Cường độ dòng điện.
Tiết 29 – Bài 25. Hiệu điện thế.
Tiết 30 – Bài 26. Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ dùng điện.
CHỦ ĐỀ 13. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ
220V -750W
220V -60W
220V -1200W
Vậy các số vôn này có ý nghĩa giống như ý nghĩa của số vôn được ghi trên các nguồn điện không?
220V -75W
ĐẶT VẤN ĐỀ
I.Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn
1. Bóng đèn chưa được mắc vào mạch điện
Thí nghiệm 1: Nối vôn kế với hai đầu bóng đèn như hình 26.1
TIẾT 30 – BÀI 26. HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DỤNG CỤ DÙNG ĐIỆN
TIẾT 30 – BÀI 26. HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DỤNG CỤ DÙNG ĐIỆN
-Các bước tiến hành thí nghiệm
Bước 1: Nối vôn kế với hai đầu bóng đèn như hình 26.1 SGK .
Bước 2: Quan sát số chỉ của vôn kế .
Bước 3: Nhận xét về hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn khi chưa mắc vào mạch .
Nhận xét : Giữa hai đầu bóng đèn khi chưa mắc vào mạch có hiệu điện thế bằng 0 .
V
+
-
I.Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn
1. Bóng đèn chưa được mắc vào mạch điện
Thí nghiệm 1:
Nhận xét : Giữa hai đầu bóng đèn khi chưa mắc vào mạch có hiệu điện thế bằng 0 .
2. Bóng đèn được mắc vào mạch điện
Thí nghiệm 2: Sử dụng ampe kế và vôn kế có giới hạn đo phù hợp, mắc mạch điện như sơ đồ hình 26.2
TIẾT 30 – BÀI 26. HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DỤNG CỤ DÙNG ĐIỆN
TIẾT 30 – BÀI 26. HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DỤNG CỤ DÙNG ĐIỆN
Bước 1: Mắc mạch điện như sơ đồ hình 26.2. SGK
+ Mắc chốt dương ( + ) của ampe kế và của vôn kế về phía cực dương(+) của nguồn điện .
+ Hai chốt của vôn kế được mắc trực tiếp vào hai đầu bóng đèn.
Bước 2: Đọc và ghi số chỉ của ampe kế, của vôn kế khi đóng và ngắt công tắc vào bảng 1 SGK .
Bước 3: Thí nghiệm tương tự với nguồn điện hai pin .
Bảng 1
I.Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn
1. Bóng đèn chưa được mắc vào mạch điện
Thí nghiệm 1:
Nhận xét : Giữa hai đầu bóng đèn khi chưa mắc vào mạch có hiệu điện thế bằng 0 .
2. Bóng đèn được mắc vào mạch điện
Thí nghiệm 2: Sử dụng ampe kế và vôn kế có giới hạn đo phù hợp, mắc mạch điện như sơ đồ hình 26.2
Nhận xét:
Khi hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn bằng 0 thì ………… dòng điện chạy qua bóng đèn
Khi hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn càng ….. …….. thì dòng điện chay qua bóng đèn có cường độ càng …………..
TIẾT 30 – BÀI 26. HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DỤNG CỤ DÙNG ĐIỆN
TIẾT 30 – BÀI 26. HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DỤNG CỤ DÙNG ĐIỆN
không có
Lớn (nhỏ)
Lớn (nhỏ)
Vậy số vôn ghi trên mỗi dụng cụ điện có ý nghĩa như thế nào ?
* Số vôn ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết hiệu điện thế định mức để dụng cụ đó hoạt động bình thường.
I.Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn
1. Bóng đèn chưa được mắc vào mạch điện
Thí nghiệm 1:
Nhận xét : Giữa hai đầu bóng đèn khi chưa mắc vào mạch có hiệu điện thế bằng 0 .
2. Bóng đèn được mắc vào mạch điện
Thí nghiệm 2:
Nhận xét:
Khi hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn bằng 0 thì không có dòng điện chạy qua bóng đèn
Khi hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn càng lớn (nhỏ) thì dòng điện chay qua bóng đèn có cường độ càng lớn (nhỏ)
Chú ý: Số vôn ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết hiệu điện thế định mức để dụng cụ đó hoạt động bình thường.
II. Sự tương tự giữa hiệu điện thế và sự chênh lệch mức nước.
TIẾT 30 – BÀI 26. HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DỤNG CỤ DÙNG ĐIỆN
TIẾT 30 – BÀI 26. HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DỤNG CỤ DÙNG ĐIỆN
Một bóng đèn có ghi 2,5 V. Hỏi mắc đèn này vào hiệu điện thế là bao nhiêu để nó không bị hỏng ?
Mắc đèn vào mạch có hiệu điện thế 2,5V
A
B
b)
Máy
Bơm
nước
Hình 26.3
+
-
a)
I.Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn
1. Bóng đèn chưa được mắc vào mạch điện
2. Bóng đèn được mắc vào mạch điện
II. Sự tương tự giữa hiệu điện thế và sự chênh lệch mức nước .
III. Vận dụng .
TIẾT 30 – BÀI 26. HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DỤNG CỤ DÙNG ĐIỆN
TIẾT 30 – BÀI 26. HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DỤNG CỤ DÙNG ĐIỆN
A
B
b)
Máy
Bơm
nước
Hình 26.3
C5: Hãy quan sát hình 26.3 a và b để tìm hiểu sự tương tự giữa một số bộ phận trong các hình này. Từ đó tìm từ, cụm từ thích hợp cho trong ngoặc (chênh lệch mức nước, dòng nước, nguồn điện, hiệu điện thế, dòng điện) điền vào chỗ trống các câu sau:
+
-
a)
Khi có sự ……………….. … giữa hai điểm A và B thì có …………. …chảy từ A đến B.
b) Khi có ……………….. giữa hai đầu bóng đèn thì có …………… chạy qua bóng đèn.
c) Máy bơm nước tạo ra sự ……………………....... tương tự như ………….. .. tạo ra ……………...
chênh lệch mức nước
dòng nước
hiệu điện thế
dòng điện
hiệu điện thế
chênh lệch mức nước
dòng điện
I.Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn
1. Bóng đèn chưa được mắc vào mạch điện
Thí nghiệm 1:
Nhận xét : Giữa hai đầu bóng đèn khi chưa mắc vào mạch có hiệu điện thế bằng 0 .
2. Bóng đèn được mắc vào mạch điện
Thí nghiệm 2:
Nhận xét:
Khi hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn bằng 0 thì không có dòng điện chạy qua bóng đèn
Khi hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn càng lớn (nhỏ) thì dòng điện chay qua bóng đèn có cường độ càng lớn (nhỏ)
Chú ý: Số vôn ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết hiệu điện thế định mức để dụng cụ đó hoạt động bình thường.
II. Sự tương tự giữa hiệu điện thế và sự chênh lệch mức nước .
III. Vận dụng
TIẾT 30 – BÀI 26. HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DỤNG CỤ DÙNG ĐIỆN
TIẾT 30 – BÀI 26. HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DỤNG CỤ DÙNG ĐIỆN
C6. Trong những trường hợp nào dưới đây có hiệu điện thế bằng không ? ( không có hiệu điện thế)
Giữa hai đầu bóng đèn điện đang sáng
B. Giữa hai cực của pin càng mới
C. Giữa hai đầu của bóng đèn pin được tháo rời khỏi đèn pin
D. Giữa hai cực của Ắc quy đang thắp sáng đèn của xe máy
C7. Cho mạch điện như sơ đồ hình 26.4. Biết rằng khi công tắc đóng, đèn sáng. Hỏi khi công tắc ngắt thì giữa hai điểm nào có hiệu điện thế (khác không)?
A. Giữa hai điểm A và B
B. Giữa hai điểm E và C
C. Giữa hai điểm D và E
D. Giữa hai điểm A và D
A
B
C
E
D
VẬN DỤNG
C8. Vôn kế trong sơ đồ nào trong hình 26.5 có số chỉ khác không ?
A
B
C
D
Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn
Khi hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn càng lớn (nhỏ) thì dòng điện chay qua bóng đèn có cường độ càng lớn (nhỏ)
Giữa hai đầu bóng đèn khi chưa mắc vào mạch có hiệu điện thế bằng 0
Khi có hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn thì có dòng điện chạy qua bóng đèn.
Máy bơm nước tạo ra sự chênh lệch mức nước tương tự như hiệu điện thế tạo ra dòng điện
Khi có sự chênh lệch mức nước giữa hai điểm A và B thì có dòng nước chảy từ A đến B.
Sự tương tự giữa hiệu điện thế và sự chênh lệch mức nước
Số vôn ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết hiệu điện thế định mức để dụng cụ đó hoạt động bình thường
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
. Về nguyên tắc, cần phải sử dụng hiệu điện thế định mức đã quy định cho mỗi dụng cụ điện.
. Tuy nhiên các dụng đốt nóng bằng điện( như bóng đèn dây tóc, bếp điện, bàn là…) vẫn có thể hoạt động ( dưới mức bình thường) với hiệu điện thế nhỏ hơn hiệu điện thế định mức.
. Nhưng đặc biệt lưu ý rằng, nếu sử dụng hiệu điện thế nhỏ hơn hiệu điện thế định mức cho các động cơ ( như quạt điện, máy bơm nước, tủ lạnh…) và các thiết bị điện tử ( như rađiô, tivi, máy vi tính…) thì có thể gây hỏng cho các dụng cụ và thiết bị điện này. Đối với các thiết bị điện này, người ta thường dùng một dụng cụ gọi là “ổn áp” có tác dụng điều chỉnh để luôn có hiệu điện thế bằng hiệu điện thế định mức.
GHI NHỚ
Trong mạch điện kín, hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn tạo ra dòng điện chạy qua bóng đèn đó.
Đối với một bóng đèn nhất định, hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn càng lớn thì dòng điện chạy qua bóng đèn có cường độ càng lớn.
Số vôn ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết hiệu điện thế định mức để dụng cụ đó hoạt động bình thường.
BÀI TẬP
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
BÀI VỪA HỌC:
+ Học ghi nhớ và đọc phần có thể em chưa biết .
+ Làm bài tập 26.1-26.7 BTVL7 .
BÀI SẮP HỌC:
THỰC HÀNH: ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP
Mỗi học sinh đọc nội dung bài và trả lời các câu hỏi vào báo cáo thực hành
CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
Kết thúc tiết học
+
-
+
-
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Út Thương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)