Bài 26. Clo
Chia sẻ bởi Vũ Hoàng Lâm |
Ngày 30/04/2019 |
70
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Clo thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Bài: Clo
Giáo viên:
Trường:
Nội dung
I. Tính chất vật lý.
II. Tính chất hoá học.
III. Ứng dụng.
IV. Trạng thái tự nhiên.
V. Điều chế.
VI. Bài tập.
I. Tính chất vật lý
Là chất khí màu vàng lục, mùi xốc, nặng hơn không khí.
t0nc = -33,6 ; t0đđ = -100,98.
Tan vừa phải trong nước .
Khí clo rất độc.
II. Tính chất hóa học
Clo có ái lực lớn, nguyên tử clo dễ thu một e:
Cl + 1e = Cl-
...3s23p5 ...3s23p6
Clo có độ âm điện lớn
*Clo là phi kim rất hoạt động là chất oxi hóa mạnh. Trong một số phản ứng clo còn thể hiện tính khử.
1/ Tác dụng với kim loại.
2/ Tác dụng với hidro.
3/ Tác dụng với nước và với dung dịch kiềm.
4/ Tác dụng với muối của các halogen khác.
5/ Tác dụng với các chất khử khác.
Tác dụng với kim loại
Clo oxi hóa được hầu hết các kim loại. Phản ứng xảy ra nhanh tỏa nhiều nhiệt:
Na + Cl2 2NaCl
Fe + Cl2 FeCl3
Tác dụng với Hiđro
Phản ứng xảy ra chậm trong bóng tối
Phản ứng xảy ra nhanh khi chiếu sáng hoặc hơ nóng, tạo hỗn hợp nổ khi số mol H2: Cl2 = 1: 1 .
H2 + Cl2 2 HCl
0
0
-1
+1
Tác dụng với nước và với dung dịch kiềm
-Tác dụng với nước: phản ứng chậm và thuận nghịch
Cl2 + H2O HCl + HClO(
axit clohidric
Tác dụng với dung dịch kiềm: phản ứng dễ dàng tạo hỗn hợp muối :
Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O
=> Clo vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử, đó là phản ứng tự oxi hóa khử.
Axit hipocloro)
Tác dụng với muối của halogen khác
Cl2 + 2NaBr 2NaCl + Br2
Cl2 + 2NaI 2NaCl + I2
=> Tính oxi hóa giảm dần theo chiều sau
Cl2 > Br2 > I2
Tác dụng với các chất khử khác
Clo oxi hóa được nhiều chất:
Cl2 + 2H2O + SO2 2HCl + H2SO4
Ứng dụng
Sát trùng nước
Tẩy trắng: sợi, vải, v.v...
Làm nguyên liệu để sản xuất nhiều hợp chất vô cơ và hữu cơ.
Trạng thái tự nhiên
- Clo có hai đồng vị: 35Cl (75.53%) và 37Cl ( 24,47%)
- Do hoạt độmg hóa học mạnh clo chỉ tồn tại ở dạng hợp chất , chủ yếu là muối clorua
17
17
Điều chế
1/ Trong phòng thí nghiệm:
MnO2 + 4 HCl MnCl2 + 2H2O + Cl2
Có thể thay MnO2 bằng KMnO4, KClO3 ,v.v...
2/ Trong công nghiệp:
2 NaCl + 2H2O H2 + Cl2 + 2NaOH
to
điện phân
có màng ngăn
Bài tập
Sách giáo khoa trang 123
Tinh thể NaCl
Tác hại của Clo tới môi trường
Thủ phạm gây thủng tầng ozon
Giáo viên:
Trường:
Nội dung
I. Tính chất vật lý.
II. Tính chất hoá học.
III. Ứng dụng.
IV. Trạng thái tự nhiên.
V. Điều chế.
VI. Bài tập.
I. Tính chất vật lý
Là chất khí màu vàng lục, mùi xốc, nặng hơn không khí.
t0nc = -33,6 ; t0đđ = -100,98.
Tan vừa phải trong nước .
Khí clo rất độc.
II. Tính chất hóa học
Clo có ái lực lớn, nguyên tử clo dễ thu một e:
Cl + 1e = Cl-
...3s23p5 ...3s23p6
Clo có độ âm điện lớn
*Clo là phi kim rất hoạt động là chất oxi hóa mạnh. Trong một số phản ứng clo còn thể hiện tính khử.
1/ Tác dụng với kim loại.
2/ Tác dụng với hidro.
3/ Tác dụng với nước và với dung dịch kiềm.
4/ Tác dụng với muối của các halogen khác.
5/ Tác dụng với các chất khử khác.
Tác dụng với kim loại
Clo oxi hóa được hầu hết các kim loại. Phản ứng xảy ra nhanh tỏa nhiều nhiệt:
Na + Cl2 2NaCl
Fe + Cl2 FeCl3
Tác dụng với Hiđro
Phản ứng xảy ra chậm trong bóng tối
Phản ứng xảy ra nhanh khi chiếu sáng hoặc hơ nóng, tạo hỗn hợp nổ khi số mol H2: Cl2 = 1: 1 .
H2 + Cl2 2 HCl
0
0
-1
+1
Tác dụng với nước và với dung dịch kiềm
-Tác dụng với nước: phản ứng chậm và thuận nghịch
Cl2 + H2O HCl + HClO(
axit clohidric
Tác dụng với dung dịch kiềm: phản ứng dễ dàng tạo hỗn hợp muối :
Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O
=> Clo vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử, đó là phản ứng tự oxi hóa khử.
Axit hipocloro)
Tác dụng với muối của halogen khác
Cl2 + 2NaBr 2NaCl + Br2
Cl2 + 2NaI 2NaCl + I2
=> Tính oxi hóa giảm dần theo chiều sau
Cl2 > Br2 > I2
Tác dụng với các chất khử khác
Clo oxi hóa được nhiều chất:
Cl2 + 2H2O + SO2 2HCl + H2SO4
Ứng dụng
Sát trùng nước
Tẩy trắng: sợi, vải, v.v...
Làm nguyên liệu để sản xuất nhiều hợp chất vô cơ và hữu cơ.
Trạng thái tự nhiên
- Clo có hai đồng vị: 35Cl (75.53%) và 37Cl ( 24,47%)
- Do hoạt độmg hóa học mạnh clo chỉ tồn tại ở dạng hợp chất , chủ yếu là muối clorua
17
17
Điều chế
1/ Trong phòng thí nghiệm:
MnO2 + 4 HCl MnCl2 + 2H2O + Cl2
Có thể thay MnO2 bằng KMnO4, KClO3 ,v.v...
2/ Trong công nghiệp:
2 NaCl + 2H2O H2 + Cl2 + 2NaOH
to
điện phân
có màng ngăn
Bài tập
Sách giáo khoa trang 123
Tinh thể NaCl
Tác hại của Clo tới môi trường
Thủ phạm gây thủng tầng ozon
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Hoàng Lâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)