Bài 26. Clo

Chia sẻ bởi Hoàng Hữu Tuyến | Ngày 30/04/2019 | 38

Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Clo thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ

Cho nguyên tử nguyên tố X có số hiệu nguyên tử Z = 17. Hãy:
1. Viết cấu hình của X.
2. Xác định vị trí (chu kỳ, nhóm, phân nhóm) của nguyên tố X trong bảng HTTH? Giải thích?
3. X là kim loại? Phi kim? Hay khí hiếm? Vì sao?
Câu hỏi
Đáp án
Nguyên tử nguyên tố X có Z = 17 ?
Cấu hình e: 1s2 2s22p6 3s23p5
Vị trí trong bảng HTTH:
Chu kỳ 3: vì có 3 lớp e.
Nhóm 7: vì có 7e ở lớp ngoài cùng.
Phân nhóm chính vì e cuối cùng thuộc phân mức năng lượng p.
Là phi kim: vì có 7e ở lớp ngoài cùng.
Bài 2: Clo
Lịch sử ra đời khái niệm clo.
Cấu tạo clo
1. Lịch sử ra đời khái niệm nguyên tố clo
2. Cấu tạo clo
Ký hiệu hóa học: Cl
Khối lượng nguyên tử: 35,5 đvC
Số thứ tự: 17
Cấu hình electron: 1s2 2s22p6 3s23p5
Công thức phân tử: Cl2
II. Clo trong tự nhiên - Tính chất vật lý của Clo.
1. Clo trong tự nhiên.
- Tồn tại ở dạng hợp chất (nhiều nhất là NaCl).
- Clo chiếm 0,05% khối lượng vỏ trái đất.
2. Tính chất vật lý của Clo.
- Là chất khí, màu vàng lục, nặng gấp 2,5 lần không khí.
- Clo tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
- Clo là một khí độc, và tan được trong nước.
- T0hl = - 34,05 0C; T0hr = -101 0C.
- Tồn tại 2 đồng vị: (75,4%) và (24,6%)

III. Tính chất hóa học của Clo



Nhận xét:
17Cl :2/8/7 :1s2 2s22p6 3s23p5

Mỗi nguyên tử lớp ngoài cùng của Clo có 7e => khuynh hướng hóa học đặc trưng của Clo là nhận thêm 1e. (trong các phản ứng hóa học Clo thể hiện tính oxi hóa mạnh).
Tính chất này thể hiện rõ trong phản ứng với kim loại và với hyđro.
1. Tác dụng với kim loại.
a. T¸c dông víi Na
b. T¸c dông víi Al (xem phim)
c. T¸c dông víi Fe (xem phim)
d. T¸c dông víi Cu (xem phim)
2. Tác dụng với hyđro (xem phim).
3. Tác dụng với nước
Cl2 + H2O = HCl + HClO
Mét phÇn clo t¸c dông víi n­íc:
* Chú ý:
HClO là 1 axit r?t yếu, yếu hơn axit H2CO3 nhưng có tính oxi hóa r?t mạnh.
Clo khô không có tính tẩy màu, Clo ẩm lại có tính tẩy màu (do có sự tạo thành HClO), tính oxi hóa của khí Clo ẩm chính là tính oxi hóa mạnh của HClO (cụ thể của Cl+1)
Tổng kết
1. Khuynh h­íng ho¸ häc ®Æc tr­ng cña clo lµ:
a. TÝnh khö m¹nh.
b. TÝnh oxi ho¸ m¹nh.
c. TÝnh oxi ho¸ trung b×nh.
2. TÝnh chÊt oxi ho¸ m¹nh cña clo ®­îc thÓ hiÖn râ trong c¸c ph¶n øng víi:
a. Hidro
b. Hidro vµ kim lo¹i
c. Kim lo¹i
3. Trong ph¶n øng víi s¾t, clo oxi ho¸ s¾t lªn møc oxi ho¸:
a. Fe2+
b. Fe3+
c. C¶ hai møc oxi ho¸ trªn
4. Khi cho clo t¸c dông víi n­íc, clo thÓ hiÖn tÝnh:
a. Oxi ho¸
b. Khö
c. Võa tÝnh oxi ho¸ võa tÝnh khö
5. Clo Èm cã tÝnh tÈy mµu v× khi clo t¸c dông víi n­íc t¹o ra:
a. Axit HCl
b. Axit HClO
c. C¶ axit HCl vµ HClO.
IV. ứng dụng và điều chế
1. ứng dụng
- Clo được sử dụng để clo hóa nước máy, nhằm diệt những vi trùng gây bệnh.
- Sản xuất các hợp chất chứa Clo.
- Clo được dùng để tẩy trắng vải giấy ...
- Clo được dùng điều chế axit HCl; dược phẩm, chất màu, chất dẻo, cao su nhân tạo, tơ .
- Nhiều hợp chất Clo được dùng trong công nghiệp, nông nghiệp.

2. Điều chế
Trong phòng thí nghiệm (xem phim)
Nguyên tắc: cho HCl đặc tác dụng với chất oxi hóa mạnh như KMnO4, MnO2.

b. Trong công nghiệp
Bài tập áp dụng
Đốt cháy sắt trong bình đựng khí Clo, thì thu được 32,5g sắt clorua.
Viết phương trình phản ứng xảy ra.
Tính số gam Clo đã tham gia phản ứng.
Chúc các em học tốt.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Hữu Tuyến
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)