Bài 26. Clo
Chia sẻ bởi Hoàng Ngọc Minh |
Ngày 30/04/2019 |
55
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Clo thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Bài tập 3/SGK
Bài tập 4/SGK
Viết các PTHH và ghi đầy đủ điều kiện khi cho hiđro phản ứng với:
a) Khí clo
b) Lưu huỳnh
c) Brom
Viết các PTHH giữa các cặp chất sau đây. Ghi rõ điều kiện nếu có.
a) Khí hiđro và flo
b) Khí hiđro và lưu huỳnh
c) Bột sắt và bột lưu huỳnh
d) Cacbon và oxi
e) Lưu huỳnh và oxi
Bài tập 3/sgk
Viết các PTHH và ghi đầy đủ điều kiện khi cho hiđro phản ứng với:
a) Khí clo
c) Brom
b) Lưu huỳnh
Viết các PTHH giữa các cặp chất sau đây. Ghi rõ điều kiện nếu có.
a) Khí hiđro và flo
e) Lưu huỳnh và oxi
c) Bột sắt và bột lưu huỳnh
d) Cacbon và oxi
b) Khí hiđro và lưu huỳnh
a) H2(k) + F2(k) 2HF(k)
Các phản ứng trên minh hoạ cho những tính chất hoá học nào của phi kim?
• Tác dụng với hiđro
• Tác dụng với kim loại
• Tác dụng với oxi
Bài tập 4/sgk
I. Tính chất vật lí
Là chất khí, màu vàng lục, mùi hắc, nặng hơn không khí, tan nhiều trong nước, là khí độc.
Quan sát lọ đựng khí clo, em biết được những thông tin gì về tính chất vật lí của clo?
I. Tính chất vật lí
II. Tính chất hoá học
1. Clo có những tính chất hoá học của phi kim không?
I. Tính chất vật lí
II. Tính chất hoá học
1. Clo có những tính chất hoá học của phi kim không?
a) Tác dụng với kim loại
Nhận xét: clo phản ứng với hầu hết kim loại tạo thành muối
I. Tính chất vật lí
II. Tính chất hoá học
1. Clo có những tính chất hoá học của phi kim không?
a) Tác dụng với kim loại
b) Tác dụng với hiđro
Nhận xét: clo phản ứng với hầu hết kim loại tạo thành muối
I. Tính chất vật lí
II. Tính chất hoá học
1. Clo có những tính chất hoá học của phi kim không?
a) Tác dụng với kim loại
b) Tác dụng với hiđro
Nhận xét: clo phản ứng với hầu hết kim loại tạo thành muối
Từ các PƯ trên em có kết luận gì?
Kết luận: Clo có những tính chất hoá học của phi kim như: tác dụng với hầu hết kim loại tạo tành muối clorua, tác dụng với hiđro tạo khí hiđro clorua… Clo là phi kim hoạt động hoá học mạnh.
I. Tính chất vật lí
II. Tính chất hoá học
1. Clo có những tính chất hoá học của phi kim không?
a) Tác dụng với kim loại
b) Tác dụng với hiđro
2. Clo còn có tính chất hoá học khác?
Quan sát thí nghiệm sau và trả lời câu hỏi:
I. Tính chất vật lí
II. Tính chất hoá học
1. Clo có những tính chất hoá học của phi kim không?
a) Tác dụng với kim loại
b) Tác dụng với hiđro
2. Clo còn có tính chất hoá học khác?
a) Tác dụng với nước
Thí nghiệm:
Cl2(k) + H2O(l) HCl(dd) + HClO(dd)
Cho nước vào bình đựng khí clo, nhúng mầu giấy quì tím vào dung dịch thu được
Tại sao giấy quì tím chuyển sang màu đỏ sau đó bị mất màu ngay?
I. Tính chất vật lí
II. Tính chất hoá học
1. Clo có những tính chất hoá học của phi kim không?
a) Tác dụng với kim loại
b) Tác dụng với hiđro
2. Clo còn có tính chất hoá học khác?
a) Tác dụng với nước
Thí nghiệm:
Cl2(k) + H2O(l) HCl(dd) + HClO(dd)
b) Tác dụng với dung dịch NaOH
Cl2(k) + 2NaOH(l) NaCl(dd) + NaClO(dd) + H2O(l)
Thí nghiệm:
Cho dung dịch NaOH vào bình đựng khí clo, lắc nhẹ, nhỏ 1 – 2 giọt dung dịch thu được lên giấy quì tím
Tại sao giấy quì tím bị mất màu ?
I. Tính chất vật lí
II. Tính chất hoá học
1. Clo có những tính chất hoá học của phi kim không?
a) Tác dụng với kim loại
b) Tác dụng với hiđro
2. Clo còn có tính chất hoá học khác?
a) Tác dụng với nước
Thí nghiệm:
Cl2(k) + H2O(l) HCl(dd) + HClO(dd)
b) Tác dụng với dung dịch NaOH
Cl2(k) + 2NaOH(l) NaCl(dd) + NaClO(dd) + H2O(l)
Thí nghiệm:
Trong các tính chất sau, tính chất vật lí nào là của clo?
A
Là chất khí, không màu, mùi hắc, nặng hơn không khí, tan nhiều trong nước, là khí độc.
B
Là chất khí, không màu, không mùi, nặng hơn không khí, ít tan trong nước, không độc, rất cần cho sự hô hấp của người và động vật.
C
Là chất khí, màu vàng lục, mùi hắc, nặng hơn không khí, tan nhiều trong nước, là khí độc.
D
Là chất khí, không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí, tan ít trong nước, không độc.
Bài tập 1
Bài tập 2
Sau khi làm thí nghiệm, khí clo dư được loại bỏ bằng cách sục khí clo vào:
B
Dung dịch NaOH
Trường hợp nào đúng? Hãy giải thích.
Bài Tập 3
Dẫn khí clo (vừa đủ) vào dung dịch KOH, sản phẩm thu được gồm:
A
Dung dịch KCl
B
Dung dịch KCl và KClO3
C
Dung dịch KClO3
D
Dung dịch KCl và KClO
PTHH: Cl2(k) + 2KOH(dd) KCl(dd) + KClO(dd) + H2O(l)
Bài tập 4
Có 3 khí đựng riêng biệt trong ba lọ là: clo, hiđro clorua, oxi. Dùng cách nào sau đây để nhận biết từng khí? Giải thích
A
Dùng dây magie nung nóng
B
Dùng giấy quỳ tím khô và tàn đóm
C
Dùng dung dịch NaOH và tàn đóm
D
Dùng giấy quỳ tím ẩm và tàn đóm
- Clo làm mất màu giấy quỳ tím ẩm
- Khí hiđro clorua làm đỏ giấy quỳ tím ẩm
- Khí oxi làm tàn đóm bùng cháy
Giải thích
Hướng dẫn về nhà
Đọc mục III; IV; Tìm hiểu các ứng dụng của clo với đời sống.
Học thuộc tính chất vật lí và hoá học của clo
Làm các bài tập: 2; 3/sgk
Bài tập 4/SGK
Viết các PTHH và ghi đầy đủ điều kiện khi cho hiđro phản ứng với:
a) Khí clo
b) Lưu huỳnh
c) Brom
Viết các PTHH giữa các cặp chất sau đây. Ghi rõ điều kiện nếu có.
a) Khí hiđro và flo
b) Khí hiđro và lưu huỳnh
c) Bột sắt và bột lưu huỳnh
d) Cacbon và oxi
e) Lưu huỳnh và oxi
Bài tập 3/sgk
Viết các PTHH và ghi đầy đủ điều kiện khi cho hiđro phản ứng với:
a) Khí clo
c) Brom
b) Lưu huỳnh
Viết các PTHH giữa các cặp chất sau đây. Ghi rõ điều kiện nếu có.
a) Khí hiđro và flo
e) Lưu huỳnh và oxi
c) Bột sắt và bột lưu huỳnh
d) Cacbon và oxi
b) Khí hiđro và lưu huỳnh
a) H2(k) + F2(k) 2HF(k)
Các phản ứng trên minh hoạ cho những tính chất hoá học nào của phi kim?
• Tác dụng với hiđro
• Tác dụng với kim loại
• Tác dụng với oxi
Bài tập 4/sgk
I. Tính chất vật lí
Là chất khí, màu vàng lục, mùi hắc, nặng hơn không khí, tan nhiều trong nước, là khí độc.
Quan sát lọ đựng khí clo, em biết được những thông tin gì về tính chất vật lí của clo?
I. Tính chất vật lí
II. Tính chất hoá học
1. Clo có những tính chất hoá học của phi kim không?
I. Tính chất vật lí
II. Tính chất hoá học
1. Clo có những tính chất hoá học của phi kim không?
a) Tác dụng với kim loại
Nhận xét: clo phản ứng với hầu hết kim loại tạo thành muối
I. Tính chất vật lí
II. Tính chất hoá học
1. Clo có những tính chất hoá học của phi kim không?
a) Tác dụng với kim loại
b) Tác dụng với hiđro
Nhận xét: clo phản ứng với hầu hết kim loại tạo thành muối
I. Tính chất vật lí
II. Tính chất hoá học
1. Clo có những tính chất hoá học của phi kim không?
a) Tác dụng với kim loại
b) Tác dụng với hiđro
Nhận xét: clo phản ứng với hầu hết kim loại tạo thành muối
Từ các PƯ trên em có kết luận gì?
Kết luận: Clo có những tính chất hoá học của phi kim như: tác dụng với hầu hết kim loại tạo tành muối clorua, tác dụng với hiđro tạo khí hiđro clorua… Clo là phi kim hoạt động hoá học mạnh.
I. Tính chất vật lí
II. Tính chất hoá học
1. Clo có những tính chất hoá học của phi kim không?
a) Tác dụng với kim loại
b) Tác dụng với hiđro
2. Clo còn có tính chất hoá học khác?
Quan sát thí nghiệm sau và trả lời câu hỏi:
I. Tính chất vật lí
II. Tính chất hoá học
1. Clo có những tính chất hoá học của phi kim không?
a) Tác dụng với kim loại
b) Tác dụng với hiđro
2. Clo còn có tính chất hoá học khác?
a) Tác dụng với nước
Thí nghiệm:
Cl2(k) + H2O(l) HCl(dd) + HClO(dd)
Cho nước vào bình đựng khí clo, nhúng mầu giấy quì tím vào dung dịch thu được
Tại sao giấy quì tím chuyển sang màu đỏ sau đó bị mất màu ngay?
I. Tính chất vật lí
II. Tính chất hoá học
1. Clo có những tính chất hoá học của phi kim không?
a) Tác dụng với kim loại
b) Tác dụng với hiđro
2. Clo còn có tính chất hoá học khác?
a) Tác dụng với nước
Thí nghiệm:
Cl2(k) + H2O(l) HCl(dd) + HClO(dd)
b) Tác dụng với dung dịch NaOH
Cl2(k) + 2NaOH(l) NaCl(dd) + NaClO(dd) + H2O(l)
Thí nghiệm:
Cho dung dịch NaOH vào bình đựng khí clo, lắc nhẹ, nhỏ 1 – 2 giọt dung dịch thu được lên giấy quì tím
Tại sao giấy quì tím bị mất màu ?
I. Tính chất vật lí
II. Tính chất hoá học
1. Clo có những tính chất hoá học của phi kim không?
a) Tác dụng với kim loại
b) Tác dụng với hiđro
2. Clo còn có tính chất hoá học khác?
a) Tác dụng với nước
Thí nghiệm:
Cl2(k) + H2O(l) HCl(dd) + HClO(dd)
b) Tác dụng với dung dịch NaOH
Cl2(k) + 2NaOH(l) NaCl(dd) + NaClO(dd) + H2O(l)
Thí nghiệm:
Trong các tính chất sau, tính chất vật lí nào là của clo?
A
Là chất khí, không màu, mùi hắc, nặng hơn không khí, tan nhiều trong nước, là khí độc.
B
Là chất khí, không màu, không mùi, nặng hơn không khí, ít tan trong nước, không độc, rất cần cho sự hô hấp của người và động vật.
C
Là chất khí, màu vàng lục, mùi hắc, nặng hơn không khí, tan nhiều trong nước, là khí độc.
D
Là chất khí, không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí, tan ít trong nước, không độc.
Bài tập 1
Bài tập 2
Sau khi làm thí nghiệm, khí clo dư được loại bỏ bằng cách sục khí clo vào:
B
Dung dịch NaOH
Trường hợp nào đúng? Hãy giải thích.
Bài Tập 3
Dẫn khí clo (vừa đủ) vào dung dịch KOH, sản phẩm thu được gồm:
A
Dung dịch KCl
B
Dung dịch KCl và KClO3
C
Dung dịch KClO3
D
Dung dịch KCl và KClO
PTHH: Cl2(k) + 2KOH(dd) KCl(dd) + KClO(dd) + H2O(l)
Bài tập 4
Có 3 khí đựng riêng biệt trong ba lọ là: clo, hiđro clorua, oxi. Dùng cách nào sau đây để nhận biết từng khí? Giải thích
A
Dùng dây magie nung nóng
B
Dùng giấy quỳ tím khô và tàn đóm
C
Dùng dung dịch NaOH và tàn đóm
D
Dùng giấy quỳ tím ẩm và tàn đóm
- Clo làm mất màu giấy quỳ tím ẩm
- Khí hiđro clorua làm đỏ giấy quỳ tím ẩm
- Khí oxi làm tàn đóm bùng cháy
Giải thích
Hướng dẫn về nhà
Đọc mục III; IV; Tìm hiểu các ứng dụng của clo với đời sống.
Học thuộc tính chất vật lí và hoá học của clo
Làm các bài tập: 2; 3/sgk
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Ngọc Minh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)