Bài 26. Clo
Chia sẻ bởi Phạm Văn Chương |
Ngày 30/04/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Clo thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO AN PHÚ
HOÁ HỌC 9
BÀI GIẢNG
TRƯỜNG THCS NHƠN HỘI
Người Thực Hiện:
Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Phi kim có những tính chất hoá học nào? Viết phương trình phản ứng minh hoạ.
Trả lời
Kiểm tra bài cũ:
Bài 26: CLO
Kí hiệu hoá học:
Nguyên tử khối:
Công thức phân tử:
I. Tính chất vật lý:
- Clo là chất khí, màu vàng lục, mùi hắc, rất độc.
- Clo nặng hơn không khí và tan được trong nước.
Cl
35,5
Cl2
Hãy quan sát lọ chứa khí clo. Nhận xét và nêu tính chất vật lý của khí clo? tính tỉ khối của khí clo so với không khí
II. Tính chất hoá học:
1. Clo có những tính chất hoá học của phi kim không ?
a.Tác dụng với kim loại
Bài 26: CLO
Kí hiệu hoá học: Cl
Nguyên tử khối: 35,5
Công thức phân tử: Cl2
I. Tính chất vật lý:
Quan sát hình 3.2 (Sgk/77):
- Em hãy cho biết để tiến hành thí nghiệm sắt tác dụng với khí clo ta cần có những dụng cụ, hoá chất gì?
- Nêu cách tiến hành thí nghiệm.
Quan sát thí nghiệm nêu hiện tượng và nhận xét. Viết phương trình hoá học?
II. Tính chất hoá học
1. Clo có những tính chất hoá học của phi kim.
a.Tác dụng với kim loại
3Cl2 (k) + 2Fe(r) 2FeCl3(r)
(vàng lục) (trắng xám) (nâu )
Cl2 (k) + Cu (r) CuCl2(r)
(vàng lục) (đỏ) (trắng)
* Nhận xét: Clo phản ứng với hầu hết kim loại tạo thành muối clorua
b. Tác dụng với hiđrô.
t0
t0
Bài 26: CLO
I. Tính chất vật lý:(SGK)
Quan sát thí nghiệm sau nêu hiện tượng và nhận xét. Viết phương trình hoá học
Cl2 (k) + H2 (k) 2HCl (k)
t0
Quan sát thí nghiệm khí clo tác dụng với hiđro
Bài tập
- Viết phương trình hoá học khi cho clo, lưu huỳnh, ôxi phản ứng với sắt ở nhiệt độ cao.
- Cho biết hoá trị của sắt trong những hợp chất tạo thành?
3Cl2 + 2Fe 2FeCl3
S + Fe FeS
2O2 + 3Fe Fe3O4
to
to
Nhận xét:
FeCl3 : Fe (III)
FeS : Fe (II)
Fe3O4 : Fe (II;III)
to
II. Tính chất hoá học
1. Clo có những tính chất hoá học của phi kim.
a.Tác dụng với kim loại
2Cl2 (k) + 2Fe(k) 2FeCl3(r)
Cl2 (k) + Cu (k) CuCl2(r)
* Nhận xét: Clo phản ứng với hầu hết kim loại tạo thành muối clorua
b. Tác dụng với hiđrô.
Cl2 (k) + H2 (k) 2HCl (k)
t0
t0
t0
Bài 26: CLO
I. Tính chất vật lý:
* Kết luận:
Clo có những tính chất hoá học của phi kim như : -Tác dụng với hầu hết kim loại tạo thành muối clorua. - Tác dụng với hiđrô tạo thành khí hiđrô clorua. -Clo là môt phi kim hoat đông hoá học mạnh.
* Chú ý: Clo không tác dụng trực tiếp với ôxi.
2. Clo còn có những tính chất hoá học nào khác?
Hãy quan sát thí nghiệm sau và cho biết hiện tượng xảy ra ?
a. Tác dụng với nước
Thí nghiệm clo tác dụng với nước
Cl2 + H2O HCl + HClO
II. Tính chất hoá học
1. Clo có những tính chất hoá học của phi kim.
a.Tác dụng với kim loại
2Cl2 (k) + 2Fe(k) 2FeCl3(r)
Cl2 (k) + Cu (k) CuCl2(r)
* Nhận xét: Clo phản ứng với hầu hết kim loại tạo thành muối clorua
b. Tác dụng với hiđrô.
Cl2 (k) + H2 (k) 2HCl (k)
t0
t0
t0
Bài 26: CLO
I. Tính chất vật lý:
2. Clo còn có những tính chất hoá học nào khác?
a. Tác dụng với nước
Cl2 + H2O HCl + HClO
2. Clo còn có những tính chất hoá học nào khác?
a. Tác dụng với nước
Cl2 + H2O HCl + HClO
b. Tác dụng với dung dịch NaOH
Quan sát thí nghiệm clo tác dụng với dung dịch NaOH
Dẫn khí clo vào lọ chứa dung dịch NaOH. Sau đó cho mẩu giấy quì tím vào lọ này. Quan sát nêu hiện tượng.
Cl2 + NaOH NaCl + NaClO + H2O
Vàng lục không màu không màu không màu
Nước
javen
2. Clo còn có những tính chất hoá học nào khác?
Cl2 + H2O HCl + HClO
b. Tác dụng với dung dịch NaOH
Cl2 + NaOH NaCl + NaClO + H2O
Vàng lục không màu không màu không màu
Nước javen
*Kết luận chung.
1.Clo là khí màu vàng lục mùi hắc và độc.
2.Clo có tính chất của phi kim như: tác dụng với hầu hết kim loại, tác dụng mạnh với hiđrô.
Clo còn tác dụng với nước, dung dịch NaOH.
Clo là một phi kim hoạt động hoá học mạnh.
a. Tác dụng với nước
III. ứng dụng
CLO
Tẩy trắng vải sợi, bột giấy,..
Điều chế nước javen, clorua vôI,..
Khử trùng nước sinh hoạt
Điều chế nhựa PVC, chất dẻo, chất màu, cao su
Dựa vào sơ đồ sau hãy cho biết clo có những ứng dụng nào
III. ĐIỀU CHẾ KHÍ CLO
Trong tự nhiên, clo chỉ tồn tại ở dạng hợp chất , vì vậy người ta điều chế clo từ hợp chất của nó.
1. Điều chế clo trong phòng thí nghiệm
2. Điều chế clo trong công nghiệp
khí clo được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch NaCl bão hoà có màng ngăn xốp.
2. Điều chế clo trong công nghiệp
Điện phân dung dịch NaCl bão hoà có màng ngăn xốp thu được khí clo ở cực dương, khí hiđro thu được ở cực âm
NaCl + H2O Cl2 + H2 + NaOH
Điện phân có màng ngăn
Bài tập
Cho các chất sau: Ca,Al, H2o, H2SO4 đặc, O2, H2, N2, dung dịch KOH.
- Chất nào tác dụng với Clo. -Viết phương trình phản ứng.
* Các chất tác dụng với khí clo là: Ca, Al, H2O, H2 và dung dịch KOH.
* Các phương trình hoá học:
Ca + Cl2 CaCl2
2Al + 3Cl2 2AlCl3
H2O + Cl2 HCl + HClO
H2 + Cl2 2HCl
5. 2KOH + Cl2 KCl + KClO + H2O
to
to
to
Hướng dẫn về nhà.
Ôn lại các kiến thức đã học.
2. Làm bài tập 1,2 , 4, 5,6,10,11/SGK
3. Đọc trước phần ứng dụng, điều chế khí clo.
XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH ĐÃ ĐẾN DỰ.
Chúc quí thầy cô dồi giàu sức khỏe.
Chúc các em học sinh học tốt, chăm ngoan.
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO AN PHÚ
HOÁ HỌC 9
BÀI GIẢNG
TRƯỜNG THCS NHƠN HỘI
Người Thực Hiện:
Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Phi kim có những tính chất hoá học nào? Viết phương trình phản ứng minh hoạ.
Trả lời
Kiểm tra bài cũ:
Bài 26: CLO
Kí hiệu hoá học:
Nguyên tử khối:
Công thức phân tử:
I. Tính chất vật lý:
- Clo là chất khí, màu vàng lục, mùi hắc, rất độc.
- Clo nặng hơn không khí và tan được trong nước.
Cl
35,5
Cl2
Hãy quan sát lọ chứa khí clo. Nhận xét và nêu tính chất vật lý của khí clo? tính tỉ khối của khí clo so với không khí
II. Tính chất hoá học:
1. Clo có những tính chất hoá học của phi kim không ?
a.Tác dụng với kim loại
Bài 26: CLO
Kí hiệu hoá học: Cl
Nguyên tử khối: 35,5
Công thức phân tử: Cl2
I. Tính chất vật lý:
Quan sát hình 3.2 (Sgk/77):
- Em hãy cho biết để tiến hành thí nghiệm sắt tác dụng với khí clo ta cần có những dụng cụ, hoá chất gì?
- Nêu cách tiến hành thí nghiệm.
Quan sát thí nghiệm nêu hiện tượng và nhận xét. Viết phương trình hoá học?
II. Tính chất hoá học
1. Clo có những tính chất hoá học của phi kim.
a.Tác dụng với kim loại
3Cl2 (k) + 2Fe(r) 2FeCl3(r)
(vàng lục) (trắng xám) (nâu )
Cl2 (k) + Cu (r) CuCl2(r)
(vàng lục) (đỏ) (trắng)
* Nhận xét: Clo phản ứng với hầu hết kim loại tạo thành muối clorua
b. Tác dụng với hiđrô.
t0
t0
Bài 26: CLO
I. Tính chất vật lý:(SGK)
Quan sát thí nghiệm sau nêu hiện tượng và nhận xét. Viết phương trình hoá học
Cl2 (k) + H2 (k) 2HCl (k)
t0
Quan sát thí nghiệm khí clo tác dụng với hiđro
Bài tập
- Viết phương trình hoá học khi cho clo, lưu huỳnh, ôxi phản ứng với sắt ở nhiệt độ cao.
- Cho biết hoá trị của sắt trong những hợp chất tạo thành?
3Cl2 + 2Fe 2FeCl3
S + Fe FeS
2O2 + 3Fe Fe3O4
to
to
Nhận xét:
FeCl3 : Fe (III)
FeS : Fe (II)
Fe3O4 : Fe (II;III)
to
II. Tính chất hoá học
1. Clo có những tính chất hoá học của phi kim.
a.Tác dụng với kim loại
2Cl2 (k) + 2Fe(k) 2FeCl3(r)
Cl2 (k) + Cu (k) CuCl2(r)
* Nhận xét: Clo phản ứng với hầu hết kim loại tạo thành muối clorua
b. Tác dụng với hiđrô.
Cl2 (k) + H2 (k) 2HCl (k)
t0
t0
t0
Bài 26: CLO
I. Tính chất vật lý:
* Kết luận:
Clo có những tính chất hoá học của phi kim như : -Tác dụng với hầu hết kim loại tạo thành muối clorua. - Tác dụng với hiđrô tạo thành khí hiđrô clorua. -Clo là môt phi kim hoat đông hoá học mạnh.
* Chú ý: Clo không tác dụng trực tiếp với ôxi.
2. Clo còn có những tính chất hoá học nào khác?
Hãy quan sát thí nghiệm sau và cho biết hiện tượng xảy ra ?
a. Tác dụng với nước
Thí nghiệm clo tác dụng với nước
Cl2 + H2O HCl + HClO
II. Tính chất hoá học
1. Clo có những tính chất hoá học của phi kim.
a.Tác dụng với kim loại
2Cl2 (k) + 2Fe(k) 2FeCl3(r)
Cl2 (k) + Cu (k) CuCl2(r)
* Nhận xét: Clo phản ứng với hầu hết kim loại tạo thành muối clorua
b. Tác dụng với hiđrô.
Cl2 (k) + H2 (k) 2HCl (k)
t0
t0
t0
Bài 26: CLO
I. Tính chất vật lý:
2. Clo còn có những tính chất hoá học nào khác?
a. Tác dụng với nước
Cl2 + H2O HCl + HClO
2. Clo còn có những tính chất hoá học nào khác?
a. Tác dụng với nước
Cl2 + H2O HCl + HClO
b. Tác dụng với dung dịch NaOH
Quan sát thí nghiệm clo tác dụng với dung dịch NaOH
Dẫn khí clo vào lọ chứa dung dịch NaOH. Sau đó cho mẩu giấy quì tím vào lọ này. Quan sát nêu hiện tượng.
Cl2 + NaOH NaCl + NaClO + H2O
Vàng lục không màu không màu không màu
Nước
javen
2. Clo còn có những tính chất hoá học nào khác?
Cl2 + H2O HCl + HClO
b. Tác dụng với dung dịch NaOH
Cl2 + NaOH NaCl + NaClO + H2O
Vàng lục không màu không màu không màu
Nước javen
*Kết luận chung.
1.Clo là khí màu vàng lục mùi hắc và độc.
2.Clo có tính chất của phi kim như: tác dụng với hầu hết kim loại, tác dụng mạnh với hiđrô.
Clo còn tác dụng với nước, dung dịch NaOH.
Clo là một phi kim hoạt động hoá học mạnh.
a. Tác dụng với nước
III. ứng dụng
CLO
Tẩy trắng vải sợi, bột giấy,..
Điều chế nước javen, clorua vôI,..
Khử trùng nước sinh hoạt
Điều chế nhựa PVC, chất dẻo, chất màu, cao su
Dựa vào sơ đồ sau hãy cho biết clo có những ứng dụng nào
III. ĐIỀU CHẾ KHÍ CLO
Trong tự nhiên, clo chỉ tồn tại ở dạng hợp chất , vì vậy người ta điều chế clo từ hợp chất của nó.
1. Điều chế clo trong phòng thí nghiệm
2. Điều chế clo trong công nghiệp
khí clo được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch NaCl bão hoà có màng ngăn xốp.
2. Điều chế clo trong công nghiệp
Điện phân dung dịch NaCl bão hoà có màng ngăn xốp thu được khí clo ở cực dương, khí hiđro thu được ở cực âm
NaCl + H2O Cl2 + H2 + NaOH
Điện phân có màng ngăn
Bài tập
Cho các chất sau: Ca,Al, H2o, H2SO4 đặc, O2, H2, N2, dung dịch KOH.
- Chất nào tác dụng với Clo. -Viết phương trình phản ứng.
* Các chất tác dụng với khí clo là: Ca, Al, H2O, H2 và dung dịch KOH.
* Các phương trình hoá học:
Ca + Cl2 CaCl2
2Al + 3Cl2 2AlCl3
H2O + Cl2 HCl + HClO
H2 + Cl2 2HCl
5. 2KOH + Cl2 KCl + KClO + H2O
to
to
to
Hướng dẫn về nhà.
Ôn lại các kiến thức đã học.
2. Làm bài tập 1,2 , 4, 5,6,10,11/SGK
3. Đọc trước phần ứng dụng, điều chế khí clo.
XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH ĐÃ ĐẾN DỰ.
Chúc quí thầy cô dồi giàu sức khỏe.
Chúc các em học sinh học tốt, chăm ngoan.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Văn Chương
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)