Bài 26. Clo

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Lực | Ngày 30/04/2019 | 38

Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Clo thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

1. Viết các phương trình phản ứng hoá học khi cho clo tác dụng với :
A - Al ; B – Hiđro ;
C - Nước ; D - Dung dịch NaOH
Đáp án :
A – 2Al + 3Cl2 2AlCl3
B – H2 + Cl2 2HCl
C – Cl2 + H2O HCl + HClO
D - Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O
t0
KIỂM TRA BÀI CŨ
Bài 11sgk: Cho 10,8 gam kim loại M hoá trị III tác dụng với clo dư thì thu được 53,4 gam muối. Hãy xác định kim loại M đã dùng.
Giải: * Gọi khối lượng mol của kim loại M là A.
PTHH: 2M + 3Cl2  2 MCl3
- Số mol M = 10,8: A (mol)
- Số mol MCl3 = 53,4: (M +3. 35,5)
TPT nM = nMCl3  10,8: A = 53,4: (M +3. 35,5)
 A = 27 . Vậy kim loại đã dùng là Al
III. ỨNG DỤNG CỦA CLO:
Quan sát sơ đồ sau và cho biết các ứng dụng của Clo?
- Khử trùng nước sinh hoạt
- Tẩy trắng vải sợi, bột giấy…
- Điều chế nhựa PVC, chất dẻo, chất màu, cao su…
- Điều chế nước Gia – ven, Clorua vôi…
NỘI DUNG BÀI HỌC:
III. ỨNG DỤNG CỦA CLO.
IV. ĐIỀU CHẾ KHÍ CLO.
1. Điều chế clo trong phòng thí nghiệm.
2. Điều chế clo trong công nghiệp.
Vì sao clo được dùng để tẩy trắng vải sợi? Khử trùng nước sinh hoạt…?
Nước Gia-ven, clorua vôi được sử dụng trong đời sống hàng ngày như thế nào?
III. ỨNG DỤNG CỦA CLO:
IV. ĐIỀU CHẾ KHÍ CLO:
1. Điều chế clo trong phòng thí nghiệm.
2KMnO4 + 16HCl  2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
2. Điều chế clo trong công nghiệp.
Nhận xét về cách thu khí clo, vai trò của dd H2SO4 đặc, NaOH đặc. Có thể thu khí clo bằng cách đẩy nước được không?
Dụng cụ như hình 3.5, hoá chất: HCl đậm đặc, chất oxi hoá mạnh như MnO2 (hoặc KMnO4), KClO3.
PTHH:
KClO3 + 6HCl  KCl + 3H2O + 3Cl2
_
+
Cl2
ddNaOH
H2
ddNaCl
_
ddNaCl
Màng ngăn xốp
Điều chế khí clo bằng phương pháp điện phân dung dịch NaCl bão hoà có màng ngăn xốp trong thùng điện phân
III. ỨNG DỤNG CỦA CLO:
IV. ĐIỀU CHẾ KHÍ CLO:
1. Điều chế clo trong phòng thí nghiệm.
2. Điều chế clo trong công nghiệp.
PTHH:
Khí clo và khí hiđrô thu được ở cực nào?
Khí clo thu được ở cực dương và khí hiđrô thu được ở cực âm.
THẢO LUẬN NHÓM
Viết các phương trình hoá học thực hiện những chuyển đổi hoá học sau: MnO2  Cl2  FeCl3  NaCl  Cl2

NHÓM 1
NHÓM 2
1. Clo tác dụng với nước tạo ra dd làm quỳ tím  đỏ  mất màu.
2. Khi cho khí clo vào hỗn hợp (Al, Cu) ở điều kiện thường chỉ có Al phản ứng.
3. Cho khí clo qua 2 dd gồm NaOH và KOH thì chỉ có dd NaOH tham gia phản ứng.
4. Khí clo sau khi đ/c có thể thu bằng cách đẩy nước và đẩy không khí.
5. Trong thí nghiệm đ/c clo có thể dùng dd H2SO4 đặc để làm khô khí Cl2.
1. Clo là chất khí màu vàng lục, nhẹ hơn không khí và tan nhiều trong nước.
2. Trong PTN đ/c clo có thể dùng 1 trong các chất sau: MnO2, KMnO4, KClO3tác dụng với dd HCl đậm đặc đều được.
3. Clo là khí độc khi làm TN khí Clo dư được loại bỏ bằng cách cho qua dd NaOH.
4. Khi cho clo tác dụng với Fe thì xảy ra PTHH sau. Fe + Cl2  FeCl2.
5. Khi điện phân ddNaCl bão hoà thì thu được khí clo ở cực +, khí hiđrô ở cực -
Đ
Đ
S
S
Đ
S
Đ
Đ
S
Đ
KẾT QUẢ
KẾT QUẢ
GHI NHỚ: - Clo có nhiều ứng dụng trong đời sống và sản xuất. - Trong phòng thí nghiệm, clo được điều chế bằng cách dùng chất oxi hoá mạnh tác dụng với dung dịch HCl đặc. Trong công nghiệp, clo được điều chế bằng cách điện phân dung dịch NaCl bão hoà có màng ngăn xốp.
Bài tập 10/sgk: Tính thể tích dung dịch NaOH 1M để tác dụng hoàn toàn với 1,12 lít khí clo (đktc). Nồng độ mol của các chất sau phản ứng là bao nhiêu? Giả thiết thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể.
PTHH: Cl2 + 2NaOH  NaCl + NaClO + H2O - Số mol Cl2 = 1.12: 22,4 = 0,05 (mol) - Số mol NaOH = 2x 0,05 = 0,1 (mol) - Thể tích dung dịch NaOH là: 0,1: 1= 0,1 (lít) - Số mol NaCl = số mol NaClO = số mol Cl2 = 0,05 (mol) - Nồng độ mol của NaCl = Nồng độ mol của NaClO = = 0,05:0,1 = 0,5 (M)
* HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
1. Bài vừa học: Học sinh nắm được - Các ứng dụng của clo - Cách điều chế clo trong PTN và trong công nghiệp BTVN: 26.11; 26.12; 26.13; 26.14 SBT trang 29
* HD Bài 26.14: PTHH:
4HCl + MnO2(r)  MnCl2(dd) + Cl2(k)+ 2H2O(l)
2KMnO4 + 16HCl  2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
a. Nếu khối lượng MnO2 , KMnO4 bằng nhau ta gọi a gam là khối lượng của 2 chất rồi tìm số mol  số mol của clo của từng PTHH rồi so sánh được kết quả KMnO4điều chế nhiều clo hơn
b. Gọi a mol là số mol của từng chất  số mol của clo từng pt rồi so sánh được kết quả KMnO4điều chế nhiều clo hơn
BÀI TẬP: Chọn chất A, B, C, D, E thích hợp điền vào chổ trống và hoàn thành các PTHH sau
Đáp án a. Cl2 + H2  2HCl
b. 2HCl + Fe  FeCl2 + H2
c. FeCl2 + 2NaOH  Fe(OH)2 + 2NaCl
d. Fe(OH)2 + 2HCl  FeCl2 + 2H2O
a. Cl2 + A  B
b. B + Fe  C + H2
c. C + D  E + NaCl
d. E + B  C + H2O
2. Bài sắp học: CACBON
- Cacbon có những dạng thù hình nào?
- Cacbon có những tính chất hoá học nào?
- Tìm hiểu ứng dụng của cacbon.
* HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
1. Bài vừa học: Học sinh nắm được - Các ứng dụng của clo - Cách điều chế clo trong PTN và trong công nghiệp BTVN: 26.11; 26.12; 26.13; 26.14 SBT trang 29
Bài tập: Cho m gam một kim loại R(hoá trị II) tác dụng với Clo dư. Sau phản ứng thu được 13,6 gam muối. Mặt khác để hoà tan m gam kim loại R cần vừa đủ 200mldung dịch HCl 1M. Xác định kim loại R?
Giải: PT. R + Cl2  RCl2 (1)
R + 2HCl  RCl2 + H2 (2)
số mol HCl = 0,2 . 1 = 0,2 (mol) . Theo PH 2  số mol R = 0,1 mol = số mol R (PT 1)
Theo Pt1  n R = n RCl2 = 0,1 mol
 m RCl2 = 0,1 . ( MR + 71)  MR = 65  R là Zn
2. Chất nào sau đây không phản ứng với clo:
NaCl
NaOH
CaCO3
Câu A và C
KIỂM TRA BÀI CŨ
3. Có 3 khí đựng riêng biệt trong 3 lọ là : Cl2 , HCl , O2, Phương pháp hoá học nào sau đây có thể nhận biết từng khí trong mỗi lọ :
Dùng quỳ tím ẩm
Dung dịch NaOH
Dung dịch AgNO3
Không xác định được
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Lực
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)