Bài 26. Clo

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Ngọc Lan | Ngày 30/04/2019 | 34

Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Clo thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

Bài 26 :Tiết 31
CLO
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
Kiểm Tra Bài Cũ
1)Phi kim + Kim loại ? Muối hoặc Oxit
2)Phi kim + Hiđro ? Hợp chất khí
3) Phi kim + Oxi ? Oxit axit
Vi?t phuong trình ph?n ?ng gi?a các c?p ch?t sau (ghi rõ đi?u ki?n ph?n ?ng):
a) Natri và khí clo c) Khí hiđro vàkhí clo
b) Sắt và khí oxi d) Lưu huỳnh và khí oxi


c) H2 (k) + Cl2 (k)  2HCl (k)
b) 3Fe (r) + 2O2 (k)  Fe3O4 (r)
a) 2Na (r) + Cl2 (k)  2NaCl (r)
d) S (r) + O2 (k)  SO2 (k)
Đáp án
t0
t0
t0
t0
KHHH: Cl
NTK: 35,5
CTPT: Cl2
I.Tính chất vật lý
Quan sát bình đựng clo, hãy nhận xét màu sắc và trạng thái của Clo.
Tiết 31
Sgk /77
 Clo là chất khí có màu vàng lục, có mùi hắc, nặng gấp 2,5 lần không khí (dCl2/KK = 71 / 29 ), tan được trong nước. Clo là một khí độc
II. Tính chất hoá học
1.Clo có những tính chất hoá học của phi kim không ?
CLO
KHHH: Cl
NTK: 35,5
CTPT: Cl2
I.Tính chất vật lý :
Tiết 31
Sgk /77
II. Tính chất hoá học
1.Clo có những tính chất hoá học của phi kim không ?
CLO
Quan sát thí nghiệm Clo tác dụng với sắt: Nhận xét hiện tượng và viết PTHH
a. Tác dụng với kim loại
Viết PTHH của :
Cl2 + Zn 
Cl2 + Cu 
CuCl2
ZnCl2
to
to
PTHH : 3Cl2 + 2Fe  2FeCl3
(Vàng lục) (Trắng xám ) (Nâu đỏ)
to
Sắt cháy sáng tạo thành khói màu nâu đỏ (FeCl3)
r
r
k
 Khí hiđrô cháy trong khí clo tạo thành khí không màu ( Khí HCl), màu vàng lục của clo biến mất. Viết PTHH ?
b. Tác dụng với hiđrô
PTHH : Cl2 + H2  2HCl
to
k
k
k
Kết Luận: Clo có tính chất hóa học của phi kim: tác dụng với hầu hết kim loại, tác dụng mạnh với hiđrô.
Clo là một phi kim hoạt động hóa học mạnh.
2. Clo còn có tính chất hoá học nào khác ?
KHHH: Cl
NTK: 35,5
CTPT: Cl2
I.Tính chất vật lý :
Tiết 31
Sgk /77
II. Tính chất hoá học
1.Clo có những tính chất hoá học của phi kim không ?
CLO
a. Tác dụng với kim loại
PTHH : 3Cl2 + 2Fe  2FeCl3
(Vàng lục) (Trắng xám ) (Nâu đỏ)
to
r
r
k
b. Tác dụng với hiđrô
PTHH : Cl2 + H2  2HCl
to
k
k
k
Kết Luận: Clo là có tính chất hóa học của phi kim: tác dụng với hầu hết kim loại, tác dụng mạnh với hiđrô.
Clo là một phi kim hoạt động hóa học mạnh.
2. Clo còn có tính chất hoá học nào khác ?
Nhận xét phần giấy quỳ có tẩm nước khi đưa vào lọ đựng khí clo
 Bị mất màu
Do Cl2 + H2O
HCl
HClO
Có tính oxi hoá mạnh
a. Tác dụng với nước
PTHH :
Cl2 + H2O
HCl + HClO
k
L
dd
dd
Phản ứng của clo với nước xảy ra theo hai chiều ngược nhau:
Nước clo là dung dịch hỗn hợp các chất: Cl2, HCl, HClO nên có màu vàng lục, mùi hắc của khí clo.
HClO có tính oxi hóa mạnh, làm mất màu quỳ tím sau khi hóa đỏ với HCl.
Axit hipoclorơ
KHHH: Cl
NTK: 35,5
CTPT: Cl2
I.Tính chất vật lý :
Tiết 31
Sgk /77
II. Tính chất hoá học
1.Clo có những tính chất hoá học của phi kim không ?
CLO
a. Tác dụng với kim loại
PTHH : 3Cl2 + 2Fe  2FeCl3
(Vàng lục) (Trắng xám ) (Nâu đỏ)
to
r
r
k
b. Tác dụng với hiđrô
PTHH : Cl2 + H2  2HCl
to
k
k
k
Kết Luận: Clo là có tính chất hóa học của phi kim: tác dụng với hầu hết kim loại, tác dụng mạnh với hiđrô.
Clo là một phi kim hoạt động hóa học mạnh.
2. Clo còn có tính chất hoá học nào khác ?
a. Tác dụng với nước
PTHH :
Cl2 + H2O
HCl + HClO
k
L
dd
dd
Quan sát thí nghiệm : Dẫn khí clo vào ống nghiệm đựng dd NaOH. Sau đó nhúng giấy quỳ vào dd thu được. Nhận xét màu của giấy quỳ?
 Giấy quỳ bị mất màu  Clo đã phản ứng với dd NaOH
Do Cl2 + NaOH
NaCl
NaClO

}
Nước Gia ven
Axit hipoclorơ
KHHH: Cl
NTK: 35,5
CTPT: Cl2
I.Tính chất vật lý :
Tiết 31
Sgk /77
II. Tính chất hoá học
1.Clo có những tính chất hoá học của phi kim không ?
CLO
a. Tác dụng với kim loại
PTHH : 3Cl2 + 2Fe  2FeCl3
(Vàng lục) (Trắng xám ) (Nâu đỏ)
to
r
r
k
b. Tác dụng với hiđrô
PTHH : Cl2 + H2  2HCl
to
k
k
k
Kết Luận: Clo là có tính chất hóa học của phi kim: tác dụng với hầu hết kim loại, tác dụng mạnh với hiđrô.
Clo là một phi kim hoạt động hóa học mạnh.
2. Clo còn có tính chất hoá học nào khác ?
a. Tác dụng với nước
PTHH :
Cl2 + H2O
HCl + HClO
k
L
dd
dd

b. Tác dụng với dung dịch NaOH
PTHH :
Cl2 + 2NaOH  NaCl + NaClO + H2O
k
dd
dd
dd
L
Axit hipoclorơ
Natri hipoclorit
* Bài tập
1. Sau khi làm thí nghiệm khí clo dư được loại bỏ bằng cách nào ?.Sục khí clo vào :
a. DD HCl
b. DD NaOH
c. DD NaCl
d. H2O
2. Viết PTHH xảy ra (nếu có) khi cho khí clo phản ứng với :
ZnCl2 b. Mg

c. Al d. KOH
2Al + 3Cl2  2AlCl3
Mg + Cl2  MgCl2
2KOH +Cl2  KCl+ KClO + H2O
ZnCl2 + Cl2 ≠
×
KHHH: Cl
NTK: 35,5
CTPT: Cl2
I.Tính chất vật lý :
Tiết 31
Sgk /77
II. Tính chất hoá học
1.Clo có những tính chất hoá học của phi kim không ?
CLO
a. Tác dụng với kim loại
PTHH : 3Cl2 + 2Fe  2FeCl3
(Vàng lục) (Trắng xám ) (Nâu đỏ)
to
r
r
k
b. Tác dụng với hiđrô
PTHH : Cl2 + H2  2HCl
to
k
k
k
Kết Luận: Clo là có tính chất hóa học của phi kim: tác dụng với hầu hết kim loại, tác dụng mạnh với hiđrô.
Clo là một phi kim hoạt động hóa học mạnh.
2. Clo còn có tính chất hoá học nào khác ?
a. Tác dụng với nước
PTHH :
Cl2 + H2O
HCl + HClO
k
L
dd
dd

b. Tác dụng với dung dịch NaOH
PTHH :
Cl2 + 2NaOH  NaCl + NaClO + H2O
k
dd
dd
dd
L
Axit hipoclorơ
Natri hipoclorit
* Về nhà : Học bài nắm được tính chất vật lý và hoá học của clo.
- Làm bài tập : 3,4,5,6,10,11/81.
Soạn bài mới : Phần III, IV : ứng dụng, điều chế clo.Nắm được :
Clo có ứng dụng gì trong đời sống và sản xuất.
Các phương pháp điều chế và thu khí clo.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Ngọc Lan
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)