Bài 26. Clo
Chia sẻ bởi Phạm Ngọc Quý |
Ngày 30/04/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Clo thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
HÓA HỌC 9
HÓA HỌC 9
Kiểm tra bài cũ
Nêu các tính chất v?t lớ v hoá học của clo? Viết các PTPƯ?
I)Tớnh ch?t v?t lớ c?a clo:
- Là chất khí, màu vàng lục, mùi hắc.
Nặng gấp 2,5 lần không khí và tan được trong nước.
Ở 20oC, một thể tích nước hòa tan 2,5 thể tích khí Clo.
Clo là khí độc.
II) Tính chất hóa học của clo:
1).Clo có những tính chất hoá học của phi kim:
a) Tác dụng với kim loại muối Clorua:
3Cl2(k) + 2Fe(r) to 2FeCl3(r)
(vàng lục) (trắng xám) (nâu đỏ)
Cl2(k) + Cu (r) to CuCl2(r)
(vàng lục) (đỏ) (trắng)
b) Tác dụng với H2 khí hiđro clorua.
Cl2(k) + H2(k) to 2HCl(k)
=> Kết luận:
Clo có tính chất hoá học của phi kim như tác dụng mạnh với hiđro tạo ra hợp chất khí, hầu hết kim loại ở nhiệt độ cao tạo ra muối Clorua. Clo là phi kim hoạt động hóa học mạnh.
2) Clo còn có những tính chất hoá học nào khác?:
a) Clo tác dụng với nước:
Cl2(k) + H2O HCl(dd) + HClO(dd)
Dd nước Clo có màu vàng lục, mùi hắc của khí Clo, lúc đầu dd axit làm quì tím hoá đỏ, sau đó mất màu ngay do tác dụng oxi hoá mạnh của axit HClO.
b) Tác dụng với dung dịch NaOH:
Clo tác dụng với dd kiềm tạo thành hỗn hợp muối .
Cl2(k) + 2NaOH(dd) NaCl(dd) + NaClO (dd) + H2O(l)
(Natri clorua) (Natri hipoclorit)
Dung dịch hỗn hợp 2 muối NaClO và NaCl là nước Gia- ven có tính oxi hoá mạnh.
Tuần 16
Tiết 31
Bài 26:
CLO
Kí hiệu hóa học: Cl
Nguyên tử khối: 35,5
Công thức phân tử: Cl2
I. Tính chất vật lý:
II. Tính chất hóa học:
III.Ứng dụng của Clo:
Clo có nhiều ứng dụng trong đời sống và sản xuất như
Tuần 16
Tiết : 32
Tuần 16
Tiết : 32
Bài 26:
CLO
Kí hiệu hóa học: Cl
Nguyên tử khối: 35,5
Công thức phân tử: Cl2
I. Tính chất vật lý:
II. Tính chất hóa học:
III.Ứng dụng của Clo:
Tuần 16
Tiết : 32
Bài 26:
CLO
Kí hiệu hóa học: Cl
Nguyên tử khối: 35,5
Công thức phân tử: Cl2
I. Tính chất vật lý:
II. Tính chất hóa học:
III.Ứng dụng của Clo:
Clo có nhiều ứng dụng trong đời sống và sản xuất như
khử trùng nước sinh hoạt
Tuần 16
Tiết :32
Bài 26:
CLO
Kí hiệu hóa học: Cl
Nguyên tử khối: 35,5
Công thức phân tử: Cl2
I. Tính chất vật lý:
II. Tính chất hóa học:
III.Ứng dụng của Clo:
Bài 26:
CLO
Kí hiệu hóa học: Cl
Nguyên tử khối: 35,5
Công thức phân tử: Cl2
I. Tính chất vật lý:
II. Tính chất hóa học:
III.Ứng dụng của Clo:
Clo có nhiều ứng dụng trong đời sống và sản xuất như
khử trùng nước sinh hoạt
tẩy trắng vải sợi, bột giấy,..
Tuần 16
Tiết :32
Tuần 16
Tiết : 32
Bài 26:
CLO
Kí hiệu hóa học: Cl
Nguyên tử khối: 35,5
Công thức phân tử: Cl2
I. Tính chất vật lý:
II. Tính chất hóa học:
III.Ứng dụng của Clo:
Bài 26:
CLO
Kí hiệu hóa học: Cl
Nguyên tử khối: 35,5
Công thức phân tử: Cl2
I. Tính chất vật lý:
II. Tính chất hóa học:
III.Ứng dụng của Clo:
Clo có nhiều ứng dụng trong đời sống và sản xuất như
khử trùng nước sinh hoạt
tẩy trắng vải sợi, bột giấy,..
điều chế nhựa PVC,chất dẻo, chất màu, cao su,
Tuần 16
Tiết :32
Tuần 16
Tiết : 32
Bài 26:
CLO
Kí hiệu hóa học: Cl
Nguyên tử khối: 35,5
Công thức phân tử: Cl2
I. Tính chất vật lý:
II. Tính chất hóa học:
III.Ứng dụng của Clo:
Bài 26:
CLO
Kí hiệu hóa học: Cl
Nguyên tử khối: 35,5
Công thức phân tử: Cl2
I. Tính chất vật lý:
II. Tính chất hóa học:
III.Ứng dụng của Clo
Clo có nhiều ứng dụng trong đời sống và sản xuất như
khử trùng nước sinh hoạt
tẩy trắng vải sợi, bột giấy,..
điều chế nhựa PVC,chất dẻo, chất màu, cao su,
điều chế nước Javel…
Tuần 16
Tiết : 32
Tuần 16
Tiết : 32
Bài 26:
CLO
Kí hiệu hóa học: Cl
Nguyên tử khối: 35,5
Công thức phân tử: Cl2
I. Tính chất vật lý:
II. Tính chất hóa học:
III.Ứng dụng của Clo:
Bài 26:
CLO
Kí hiệu hóa học: Cl
Nguyên tử khối: 35,5
Công thức phân tử: Cl2
I. Tính chất vật lý:
II. Tính chất hóa học:
III.Ứng dụng của Clo:
Clo có nhiều ứng dụng trong đời sống và sản xuất như
khử trùng nước sinh hoạt
tẩy trắng vải sợi, bột giấy,..
điều chế nhựa PVC,chất dẻo, chất màu, cao su,
điều chế nước Javel…
Tuần 16
Tiết : 32
Tuần 16
Tiết : 32
Bài 26:
CLO
Kí hiệu hóa học: Cl
Nguyên tử khối: 35,5
Công thức phân tử: Cl2
I. Tính chất vật lý:
II. Tính chất hóa học:
III.Ứng dụng của Clo:
IV.Điều chế khí Clo:
1.Điều chế Clo trong phòng thí nghiệm:
1) Tại sao bình thu khí Clo đặt đứng?
2) Có thể thu khí Clo bằng cách đẩy nước được không? Vì sao?
3) H2SO4 đặc có vai trò gì?
Vì khí Clo nặng hơn không khí.
Vì khí Clo tan trong nước hỗn hợp 2 axit, axit Clohđric và axit hipocloro.
H2SO4 đặc có tác dụng hút ẩm làm cho khí Clo thu được là khí khô.
Tuần 16
Tiết : 32
Bài 26:
CLO
Kí hiệu hóa học: Cl
Nguyên tử khối: 35,5
Công thức phân tử: Cl2
I. Tính chất vật lý:
II. Tính chất hóa học:
III.Ứng dụng của Clo:
IV.Điều chế khí Clo:
1.Điều chế Clo trong phòng thí nghiệm:
Đun nóng nhẹ dd HCl đậm đặc với chất oxi hoá mạnh như MnO2,KMnO4 thu được khí Clo.
HClddđặc + MnO2(r)
(đen) (không màu) (vàng lục)
4 2
MnCl2(dd) + Cl2(k) + H2O(l)
đun nhẹ
Tuần 16
Tiết : 32
Bài 26:
CLO
Kí hiệu hóa học: Cl
Nguyên tử khối: 35,5
Công thức phân tử: Cl2
I. Tính chất vật lý:
II. Tính chất hóa học:
III.Ứng dụng của Clo
IV.Điều chế khí Clo:
1.Điều chế Clo trong phòng thí nghiệm:
2.Điều chế Clo trong công nghiệp:
Clo được điều chế bằng cách điện phân dd NaCl bão hoà có màng ngăn xốp.
2NaCldd bão hoà + 2H2O điện phân Cl2(k) + H2(k) + 2NaOHdd
có màng ngăn
Quan sát sơ đồ, liên hệ
bài 8 “ Một số bazơ quan trọng” – sản xuất Natri hidroxit, mô tả quá trình điều chế, dự đoán và viết PTHH
Clo được điều chế bằng cách điện phân dd NaCl bão hoà có màng ngăn xốp.
Khí Clo cực dương
Khí hiđro cực âm
2NaCldd bão hoà + 2H2O điện phân Cl2(k) + H2(k) + 2NaOHdd
có màng ngăn
Củng cố
1) Nêu những ứng dụng của Clo?
2) Nêu phương pháp điều chế khí Clo trong phòng thí nghiệm. Viết PTHH minh họa? ( Lưu ý nguyên liệu và phương pháp)
3) Trong công nghiệp, Clo được điều chế bằng phương pháp nào? Viết PT phản ứng? (Lưu ý nguyên liệu và phương pháp)
Hướng dẫn vỊ nh
Học bài + Làm các bài tập còn lại.
Sữa bài tập:
* Bài tập 6:
- Dùng quì tím ẩm nhận ra khí Cl2 (mất màu quỳ tím) và nhận ra khí hiđrôclorua ( làm đỏ quỳ tím ẩm)
- Còn lại là khí 02
*Bài tập 10:
Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O
nCl2 = 1,12 = 0,05mol; nNaOH = 2 x 0,05 = 1 mol
22,2
VddNaOH = 0,1 = 0,1(l); nNaCl = nNaClO = nCl2 = 0,05mol
1
CM(NaCl) = CM(NaClO ) = 0,05 = 0,5M
0,1
Bài tập 11:
Gọi khối lượng mol của M là A
2M + 3Cl2 2MCl3
2.A(g) 2(A +3.35,5)g
10,8g 53,4g
=> 53,4.2A = 10,8.2(A + 3.35,5)
=> A = 27. Vậy Kim loại đã dùng là Al
S.E.C
TRÒ CHƠI CỦNG CỐ
1
2
3
4
5
6
7
8
ĐỘI A
ĐỘI B
a) Khi tác dụng với Clo sắt thể hiện hóa
trị mấy ?
III
2Fe + 3Cl2 t0 2FeCl3
10
2.b) Khi điều chế khí Clo người ta phải dùng chất nào để làm khô ?
H2SO4 đặc
10
3.Dẫn khí Clo vào dung dịch KOH, dung dịch hai muối thu được là:
KCl và KClO
10
CHÚC MỪNG BẠN ĐƯỢC CỘNG 2 ĐIỂM
4
5.Hai chất khí này khi tác dụng với nhau tạo thành hợp chất khí tan trong nước làm qùy tím hóa đỏ ?
Hidro và Clo
10
6
BẠN ĐƯỢC CỘNG THÊM 2 ĐIỂM
7. Sau khi làm thí nghiệm khí Clo dư được loại bỏ bằng cách sục khí Clo vào:
Dung dịch NaOH
10
8.Bạn thật không may vì đã mất lượt.
HÓA HỌC 9
Kiểm tra bài cũ
Nêu các tính chất v?t lớ v hoá học của clo? Viết các PTPƯ?
I)Tớnh ch?t v?t lớ c?a clo:
- Là chất khí, màu vàng lục, mùi hắc.
Nặng gấp 2,5 lần không khí và tan được trong nước.
Ở 20oC, một thể tích nước hòa tan 2,5 thể tích khí Clo.
Clo là khí độc.
II) Tính chất hóa học của clo:
1).Clo có những tính chất hoá học của phi kim:
a) Tác dụng với kim loại muối Clorua:
3Cl2(k) + 2Fe(r) to 2FeCl3(r)
(vàng lục) (trắng xám) (nâu đỏ)
Cl2(k) + Cu (r) to CuCl2(r)
(vàng lục) (đỏ) (trắng)
b) Tác dụng với H2 khí hiđro clorua.
Cl2(k) + H2(k) to 2HCl(k)
=> Kết luận:
Clo có tính chất hoá học của phi kim như tác dụng mạnh với hiđro tạo ra hợp chất khí, hầu hết kim loại ở nhiệt độ cao tạo ra muối Clorua. Clo là phi kim hoạt động hóa học mạnh.
2) Clo còn có những tính chất hoá học nào khác?:
a) Clo tác dụng với nước:
Cl2(k) + H2O HCl(dd) + HClO(dd)
Dd nước Clo có màu vàng lục, mùi hắc của khí Clo, lúc đầu dd axit làm quì tím hoá đỏ, sau đó mất màu ngay do tác dụng oxi hoá mạnh của axit HClO.
b) Tác dụng với dung dịch NaOH:
Clo tác dụng với dd kiềm tạo thành hỗn hợp muối .
Cl2(k) + 2NaOH(dd) NaCl(dd) + NaClO (dd) + H2O(l)
(Natri clorua) (Natri hipoclorit)
Dung dịch hỗn hợp 2 muối NaClO và NaCl là nước Gia- ven có tính oxi hoá mạnh.
Tuần 16
Tiết 31
Bài 26:
CLO
Kí hiệu hóa học: Cl
Nguyên tử khối: 35,5
Công thức phân tử: Cl2
I. Tính chất vật lý:
II. Tính chất hóa học:
III.Ứng dụng của Clo:
Clo có nhiều ứng dụng trong đời sống và sản xuất như
Tuần 16
Tiết : 32
Tuần 16
Tiết : 32
Bài 26:
CLO
Kí hiệu hóa học: Cl
Nguyên tử khối: 35,5
Công thức phân tử: Cl2
I. Tính chất vật lý:
II. Tính chất hóa học:
III.Ứng dụng của Clo:
Tuần 16
Tiết : 32
Bài 26:
CLO
Kí hiệu hóa học: Cl
Nguyên tử khối: 35,5
Công thức phân tử: Cl2
I. Tính chất vật lý:
II. Tính chất hóa học:
III.Ứng dụng của Clo:
Clo có nhiều ứng dụng trong đời sống và sản xuất như
khử trùng nước sinh hoạt
Tuần 16
Tiết :32
Bài 26:
CLO
Kí hiệu hóa học: Cl
Nguyên tử khối: 35,5
Công thức phân tử: Cl2
I. Tính chất vật lý:
II. Tính chất hóa học:
III.Ứng dụng của Clo:
Bài 26:
CLO
Kí hiệu hóa học: Cl
Nguyên tử khối: 35,5
Công thức phân tử: Cl2
I. Tính chất vật lý:
II. Tính chất hóa học:
III.Ứng dụng của Clo:
Clo có nhiều ứng dụng trong đời sống và sản xuất như
khử trùng nước sinh hoạt
tẩy trắng vải sợi, bột giấy,..
Tuần 16
Tiết :32
Tuần 16
Tiết : 32
Bài 26:
CLO
Kí hiệu hóa học: Cl
Nguyên tử khối: 35,5
Công thức phân tử: Cl2
I. Tính chất vật lý:
II. Tính chất hóa học:
III.Ứng dụng của Clo:
Bài 26:
CLO
Kí hiệu hóa học: Cl
Nguyên tử khối: 35,5
Công thức phân tử: Cl2
I. Tính chất vật lý:
II. Tính chất hóa học:
III.Ứng dụng của Clo:
Clo có nhiều ứng dụng trong đời sống và sản xuất như
khử trùng nước sinh hoạt
tẩy trắng vải sợi, bột giấy,..
điều chế nhựa PVC,chất dẻo, chất màu, cao su,
Tuần 16
Tiết :32
Tuần 16
Tiết : 32
Bài 26:
CLO
Kí hiệu hóa học: Cl
Nguyên tử khối: 35,5
Công thức phân tử: Cl2
I. Tính chất vật lý:
II. Tính chất hóa học:
III.Ứng dụng của Clo:
Bài 26:
CLO
Kí hiệu hóa học: Cl
Nguyên tử khối: 35,5
Công thức phân tử: Cl2
I. Tính chất vật lý:
II. Tính chất hóa học:
III.Ứng dụng của Clo
Clo có nhiều ứng dụng trong đời sống và sản xuất như
khử trùng nước sinh hoạt
tẩy trắng vải sợi, bột giấy,..
điều chế nhựa PVC,chất dẻo, chất màu, cao su,
điều chế nước Javel…
Tuần 16
Tiết : 32
Tuần 16
Tiết : 32
Bài 26:
CLO
Kí hiệu hóa học: Cl
Nguyên tử khối: 35,5
Công thức phân tử: Cl2
I. Tính chất vật lý:
II. Tính chất hóa học:
III.Ứng dụng của Clo:
Bài 26:
CLO
Kí hiệu hóa học: Cl
Nguyên tử khối: 35,5
Công thức phân tử: Cl2
I. Tính chất vật lý:
II. Tính chất hóa học:
III.Ứng dụng của Clo:
Clo có nhiều ứng dụng trong đời sống và sản xuất như
khử trùng nước sinh hoạt
tẩy trắng vải sợi, bột giấy,..
điều chế nhựa PVC,chất dẻo, chất màu, cao su,
điều chế nước Javel…
Tuần 16
Tiết : 32
Tuần 16
Tiết : 32
Bài 26:
CLO
Kí hiệu hóa học: Cl
Nguyên tử khối: 35,5
Công thức phân tử: Cl2
I. Tính chất vật lý:
II. Tính chất hóa học:
III.Ứng dụng của Clo:
IV.Điều chế khí Clo:
1.Điều chế Clo trong phòng thí nghiệm:
1) Tại sao bình thu khí Clo đặt đứng?
2) Có thể thu khí Clo bằng cách đẩy nước được không? Vì sao?
3) H2SO4 đặc có vai trò gì?
Vì khí Clo nặng hơn không khí.
Vì khí Clo tan trong nước hỗn hợp 2 axit, axit Clohđric và axit hipocloro.
H2SO4 đặc có tác dụng hút ẩm làm cho khí Clo thu được là khí khô.
Tuần 16
Tiết : 32
Bài 26:
CLO
Kí hiệu hóa học: Cl
Nguyên tử khối: 35,5
Công thức phân tử: Cl2
I. Tính chất vật lý:
II. Tính chất hóa học:
III.Ứng dụng của Clo:
IV.Điều chế khí Clo:
1.Điều chế Clo trong phòng thí nghiệm:
Đun nóng nhẹ dd HCl đậm đặc với chất oxi hoá mạnh như MnO2,KMnO4 thu được khí Clo.
HClddđặc + MnO2(r)
(đen) (không màu) (vàng lục)
4 2
MnCl2(dd) + Cl2(k) + H2O(l)
đun nhẹ
Tuần 16
Tiết : 32
Bài 26:
CLO
Kí hiệu hóa học: Cl
Nguyên tử khối: 35,5
Công thức phân tử: Cl2
I. Tính chất vật lý:
II. Tính chất hóa học:
III.Ứng dụng của Clo
IV.Điều chế khí Clo:
1.Điều chế Clo trong phòng thí nghiệm:
2.Điều chế Clo trong công nghiệp:
Clo được điều chế bằng cách điện phân dd NaCl bão hoà có màng ngăn xốp.
2NaCldd bão hoà + 2H2O điện phân Cl2(k) + H2(k) + 2NaOHdd
có màng ngăn
Quan sát sơ đồ, liên hệ
bài 8 “ Một số bazơ quan trọng” – sản xuất Natri hidroxit, mô tả quá trình điều chế, dự đoán và viết PTHH
Clo được điều chế bằng cách điện phân dd NaCl bão hoà có màng ngăn xốp.
Khí Clo cực dương
Khí hiđro cực âm
2NaCldd bão hoà + 2H2O điện phân Cl2(k) + H2(k) + 2NaOHdd
có màng ngăn
Củng cố
1) Nêu những ứng dụng của Clo?
2) Nêu phương pháp điều chế khí Clo trong phòng thí nghiệm. Viết PTHH minh họa? ( Lưu ý nguyên liệu và phương pháp)
3) Trong công nghiệp, Clo được điều chế bằng phương pháp nào? Viết PT phản ứng? (Lưu ý nguyên liệu và phương pháp)
Hướng dẫn vỊ nh
Học bài + Làm các bài tập còn lại.
Sữa bài tập:
* Bài tập 6:
- Dùng quì tím ẩm nhận ra khí Cl2 (mất màu quỳ tím) và nhận ra khí hiđrôclorua ( làm đỏ quỳ tím ẩm)
- Còn lại là khí 02
*Bài tập 10:
Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O
nCl2 = 1,12 = 0,05mol; nNaOH = 2 x 0,05 = 1 mol
22,2
VddNaOH = 0,1 = 0,1(l); nNaCl = nNaClO = nCl2 = 0,05mol
1
CM(NaCl) = CM(NaClO ) = 0,05 = 0,5M
0,1
Bài tập 11:
Gọi khối lượng mol của M là A
2M + 3Cl2 2MCl3
2.A(g) 2(A +3.35,5)g
10,8g 53,4g
=> 53,4.2A = 10,8.2(A + 3.35,5)
=> A = 27. Vậy Kim loại đã dùng là Al
S.E.C
TRÒ CHƠI CỦNG CỐ
1
2
3
4
5
6
7
8
ĐỘI A
ĐỘI B
a) Khi tác dụng với Clo sắt thể hiện hóa
trị mấy ?
III
2Fe + 3Cl2 t0 2FeCl3
10
2.b) Khi điều chế khí Clo người ta phải dùng chất nào để làm khô ?
H2SO4 đặc
10
3.Dẫn khí Clo vào dung dịch KOH, dung dịch hai muối thu được là:
KCl và KClO
10
CHÚC MỪNG BẠN ĐƯỢC CỘNG 2 ĐIỂM
4
5.Hai chất khí này khi tác dụng với nhau tạo thành hợp chất khí tan trong nước làm qùy tím hóa đỏ ?
Hidro và Clo
10
6
BẠN ĐƯỢC CỘNG THÊM 2 ĐIỂM
7. Sau khi làm thí nghiệm khí Clo dư được loại bỏ bằng cách sục khí Clo vào:
Dung dịch NaOH
10
8.Bạn thật không may vì đã mất lượt.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Ngọc Quý
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)