Bài 26. Clo

Chia sẻ bởi Trần Văn Hiệp | Ngày 30/04/2019 | 26

Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Clo thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

KÍNH CHÀO
BAN GIÁM KHẢO
CÙNG TOÀN THỂ QUÝ THẦY CÔ
THAM DỰ HỘI THI BÀI GIẢNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
GV: NGUYỄN QUỐC NHỰT
PHÒNG GD & ĐT HUYỆN THỚI LAI
TRƯỜNG THCS TT THỚI LAI
Kiểm tra bài cũ
Tính chất hoá học cơ bản của phi kim là phản ứng được với:
1/ kim loại 2/ axit 3/ bazơ
4/ oxi 5/ hydro 6/ nước
A. 1,2,3,4. B. 1,3,4,5.
C. 1,4,5. D. 1,4,5,6.
Hãy chọn môt đáp án đúng (A hay B,…) và giải thích
I. Tính chất vật lý
 Clo là chất khí, màu vàng lục, mùi hắc, độc. Nặng hơn không khí 2,5 lần. Tan được trong nước.
Bài 26: CLO (tiết 1)
Tuần 16
Tiết 32
KHHH:
NTK:
CTPT:
Cl
35,5
Cl2
Quan sát bình đựng khí clo, kết hợp với thông tin SGK. Hãy nêu những tính chất vật lý của clo?
 Để thu khí Cl2 , hãy cho biết trường hợp nào sau đây khi cho khí vào thì bình chứa đầy khí ? Giải thích.
a/ Để đứng bình
Khí clo ( M = 71) nặng hơn không khí (M = 29). Do đó để thu khí clo không thể để ngược bình được.
Chọn trường hợp a.
Giải thích
Cl2
b/ Để ngược bình
Cl2
II. Tính chất hoá học
1/ Clo có những tính chất của phi kim không?
Hãy quan sát các thí nghiệm sau và mô tả các hiện tượng, rút ra nhận xét.
Bài 26: CLO (tiết 1)
I. Tính chất vật lý
Phản ứng giữa clo với đồng
Phản ứng giữa clo với hydro
Nhận xét:
1/ Clo phản ứng hầu hết các kim loại tạo muối clorua.
2I Clo phản ứng dễ dàng với khí hydro tạo khí hydroclorua.
 Kết luận: Clo có những tính chất hoá học của phi kim:

Chú ý: - Clo không phản ứng trực tiếp với khí oxi.
- Clo là phi kim hoạt động hoá học mạnh.
Vàng lục không màu không màu
Clo + kim loại
muối clorua.
Cl2 (k) + Cu (r)
CuCl2 (r)
to
Vàng lục đỏ trắng
3Cl2 (k) + 2Fe (r)
2FeCl3 (r)
to
Vàng lục trắng xám nâu đỏ
Clo + khí hydro
a/
bI
Cl2 (k) + H2 (k)
2HCl (k)

khí hydroclorua.
to
2/ Clo còn có những tính chất hóa học nào khác?
Hãy quan sát thí nghiệm sau và mô tả các hiện tượng, rút ra nhận xét.
II. Tính chất hoá học
1/ Clo có những tính chất của phi kim không?
Bài 26: CLO (tiết 1)
I. Tính chất vật lý
Dẫn khí clo vào cốc đựng nước
Cl2
Nước clo là dung dịch hỗn hợp các chất: Cl2, HCl, HClO.
Nước clo có tính tẩy màu do HClO có tính oxi hoá mạnh.
Nhận xét: Dung dịch nước clo có màu vàng lục.
Giấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ, sau đó mất màu ngay.
a/ Phản ứng của clo với nước :
Cl2 + H2O HCl + HClO
Axit hipoclorơ
Hãy thảo luận nhóm và cho biết ý kiến: Khi khí clo vào nước xảy ra hiện tượng vật lý hay hiện tượng hoá học.
Khí clo tan trong nước (hiện tượng vật lý)
Clo phản ứng với nước tạo ra chất mới là HCl, HClO (hiện tượng hoá học).
b. Clo có phản ứng với dung dịch kiềm không?
Dẫn khí clo vào dung dịch NaOH
Nhận xét:
Dung dịch tạo thành không màu.
Giấy quỳ tím mất màu.
b. Phản ứng của clo với NaOH :
Cl2+ 2NaOH NaCl + NaClO +H2O
Vàng lục
Không màu
-Dung dịch hỗn hợp hai muối NaCl, NaClO gọi là nước Javen.
-Nước Javen có tính tẩy màu.
Không màu
Không màu
Nước Javen
Tóm tắt tính chất của Clo
+ kim loại
+ nước
+ Hydro
+ dung dịch kiềm
Clo chất khí mùi hắc, màu vàng lục, tan trong nước, nặng hơn không khí.
Muối clorua
Nước Javen: NaCl, NaClO, H2O
HCl + HClO
Khí HCl
Củng cố bài
VIẾT PTHH MINH HOẠ CHO SƠ ĐỒ
NaCl + NaClO + H2O
PTHH MINH HOẠ:
2Na + Cl2
2NaCl
Cl2 + H2
2HCl
Cl2 + H2O
HCl + HClO
Cl2 +2NaOH
to
to
Bài tập 6: ( trang 81)
Có 3 khí đựng riêng biệt trong 3 lọ là: clo, hiđro clorua, oxi. Nêu phương pháp hóa học nhận biết từng chất khí trong mỗi lọ.
Cl2
HCl
O2
Nhận biết các chất khí: Cl2, HCl, O2
Tính thể tích dung dịch NaOH 1M để tác dụng hoàn toàn với 1,12 lít khí clo ( đktc ). Nồng độ mol các chất sau phản ứng là bao nhiêu? Giả thiết thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể.
Bài tập 10: ( trang 81)

nCl = = 0,05 mol


V ddNaOH = = 0,1 lít

CM dd NaCl = CM ddNaClO = = 0,5M
2
Cl2+ 2NaOH NaCl + NaClO +H2O
0,05 mol
0,1 mol
0,05 mol
0,05 mol
Về nhà làm bài tập: 1;2;3;4;5;11 SGK.
Chuẩn bị phần còn lại của bài.
CÔNG VIỆC VỀ NHÀ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Văn Hiệp
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)