Bài 26. Clo
Chia sẻ bởi Lê Văn Bình |
Ngày 30/04/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Clo thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
HS 1: Phi kim có những tính chất hoá học nào? Viết các phương trình hoá học minh hoạ.
HS 2: Làm bài tập 6 sách giáo khoa trang 76.
Bài 26: Clo
Kí hiệu hoá học: Cl
Nguyên tử khối: 35,5
Công thức phân tử: Cl2
I. Tính chất vật lí
Quan sát lọ đựng khí clo và cho biết trạng thái, màu sắc?
Clo còn có tính chất vật lí nào khác?
II. Tính chất hoá học
1. Tính chất hoá học của phi kim
GV thực hiện thí nghiệm biểu diễn: Clo tác dụng với đồng.
HS: quan sát rút ra nhận xét, viết phương trình hoá học.
GV yêu cầu HS nhắc lại tính chất hoá học của phi kim và nêu dự đoán về tính chất hoá học của clo?
Phi kim tác dụng với kim loại, hiđro. Clo tác dụng với sắt, hiđro:
3Cl2 + 2Fe 2FeCl3
Cl2 + H2 2HCl
Như vậy:
Clo phản ứng hầu hết với kim loại tạo muối.
Clo phản ứng dễ dàng với hiđro tạo thành khí hiđro clorua.
t0
t0
Như vậy: Clo có những tính chất hoá học của phi kim (tác dụng với hầu hết kim loại và tác dụng với hiđro). Clo là phi kim hoạt động hoá học mạnh.
Lưu ý: Clo không tác dụng trực tiếp với oxi
a) Tác dụng với nước
GV biểu diễn thí nghiệm dẫn khí clo vào cốc đựng nước, nhúng mẩu giấy quì tím vào dung dịch thu được
HS quan sát rút ra nhận xét.
2. Tính chất hoá học khác phi kim
HS : Dung dịch nước clo có màu vàng lục, mùi hắc. Giấy quì tím chuyển sang màu đỏ sau đó mất màu ngay
GV giải thích hiện tượng giấy quì tím chuyển sang màu đỏ sau đó mất màu ngay theo phương trình:
Cl2 + H2O ? HCl + HClO
Như vậy nước clo là dung dịch hỗn hợp các chất: Cl2, HCl, HClO nên có màu vàng lục, mùi hắc của khí clo. Lúc đầu dung dịch axit làm quì tím hoá đỏ, nhưng nhanh chóng bị mất màu do HClO là chất oxi hoá mạnh.
GV biểu diễn thí nghiệm dẫn khí clo vào ống nghiệm đựng dung dịch NaOH. Nhỏ 1-2 giọt dung dịch vừa tạo thành vào mẩu giấy quì tím.
HS quan sát thí nghiệm và rút ra nhận xét.
a) Tác dụng với dung dịch NaOH
HS: Dung dịch tạo thành không màu. Giấy quì tím mất màu.
GV giải thích hiện tượng giấy quì tím mất màu theo phương trình:
Cl2 + 2 NaOH ? NaCl + NaClO + H2O
Dung dịch hỗn hợp 2 muối NaCl, NaClO được gọi là nước javen. Dung dịch này có tính oxi hoá mạnh do đó làm quì tím mất màu.
III. ứng dụng của clo
GV cho HS quan sát hình mô phỏng 3.4
HS: quan sát rút ra nhận xét về ứng dụng của clo.
ứng dụng của clo
Dùng để khử trùng nước sinh hoạt
Tẩy trắng vải sợi, bột giấy
Điều chế nước Gia_ven, clorua vôi
Điều chế nhựa P.V.C, chất dẻo, chất màu, cao su,.
Vì sao clo được dùng để tẩy trắng vải sợi? Khử trùng nước sinh hoạt?
IV. Điều chế clo
1. Trong phòng thí nghiệm
Xem mô phỏng
HS quan sát hình mô phỏng và trả lời câu hỏi:
Nguyên liệu để điều chế clo.
Bình đựng dung dịch H2SO4 đặc có tác dụng gì.
Màu của sản phẩm thu được sau cùng.
Viết phương trình hoá học điều chế clo trong phòng thí nghiệm.
HS trả lời:
Nguyên liệu :
+ MnO2
+ Dung dịch HCl đặc
Bình đựng H2SO4 đặc có tác dụng làm khô khí clo.
Sản phẩm khí thu được có màu vàng lục.
Phương trình:
MnO2 + 4HClđ MnCl2 + Cl2 + H2O
(đen) (vàng lục)
t0
Nêu cách thu khí clo? Có thể thu khí clo bằng cách đẩy nước không? Vì sao?
Thu clo bằng cách đẩy không khí
(vì khí clo nặng hơn không khí)
Không nên thu khí clo bằng cách đẩy nước vì clo tan một phần trong nước, đồng thời có phản ứng với nước.
IV. Điều chế clo
1. Trong công nghiệp
GV cho HS quan sát hình mô phỏng 3.6
Nhận xét:
2 điện cực có nhiều bọt khí thoát ra.
Dung dịch từ không màu chuyển sang màu hồng.
Trong công nghiệp clo được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch NaCl bão hoà (có màng ngăn xốp), dự đoán sản phẩm tạo thành và viết phương trình hoá học?
Phương trình phản ứng
2NaCl + 2H2O ? 2NaOH + Cl2 + H2
đp
MN
Hãy hoàn thành sơ đồ chuyển hoá sau (ghi rõ trạng thái của các chất):
bài tập
Cho m gam một kim loại R (có hoá trị II) tác dụng với clo dư. Sau phản ứng, thu được 13,6 gam muối.
Mặt khác, để hoà tan m gam kim loại R cần vừa đủ 200 ml dung dịch HCl 1M
a) Viết các phương trình hoá học
b) Xác định kim loại R ?
Phương trình:
R +2HCl ? RCl2 + H2 (2)
nHCl = 0,2 ? 1 = 0,2 mol
*)Theo phương trình 2:
Vì khối lượng R ở phản ứng 2 bằng nhau nên nR (1) = nR (2)
? ta có:
Vậy R là Zn
*)Theo phương trình 1:
Bài tập về nhà : 7, 8, 9, 10 sách giáo khoa trang 81
HS 1: Phi kim có những tính chất hoá học nào? Viết các phương trình hoá học minh hoạ.
HS 2: Làm bài tập 6 sách giáo khoa trang 76.
Bài 26: Clo
Kí hiệu hoá học: Cl
Nguyên tử khối: 35,5
Công thức phân tử: Cl2
I. Tính chất vật lí
Quan sát lọ đựng khí clo và cho biết trạng thái, màu sắc?
Clo còn có tính chất vật lí nào khác?
II. Tính chất hoá học
1. Tính chất hoá học của phi kim
GV thực hiện thí nghiệm biểu diễn: Clo tác dụng với đồng.
HS: quan sát rút ra nhận xét, viết phương trình hoá học.
GV yêu cầu HS nhắc lại tính chất hoá học của phi kim và nêu dự đoán về tính chất hoá học của clo?
Phi kim tác dụng với kim loại, hiđro. Clo tác dụng với sắt, hiđro:
3Cl2 + 2Fe 2FeCl3
Cl2 + H2 2HCl
Như vậy:
Clo phản ứng hầu hết với kim loại tạo muối.
Clo phản ứng dễ dàng với hiđro tạo thành khí hiđro clorua.
t0
t0
Như vậy: Clo có những tính chất hoá học của phi kim (tác dụng với hầu hết kim loại và tác dụng với hiđro). Clo là phi kim hoạt động hoá học mạnh.
Lưu ý: Clo không tác dụng trực tiếp với oxi
a) Tác dụng với nước
GV biểu diễn thí nghiệm dẫn khí clo vào cốc đựng nước, nhúng mẩu giấy quì tím vào dung dịch thu được
HS quan sát rút ra nhận xét.
2. Tính chất hoá học khác phi kim
HS : Dung dịch nước clo có màu vàng lục, mùi hắc. Giấy quì tím chuyển sang màu đỏ sau đó mất màu ngay
GV giải thích hiện tượng giấy quì tím chuyển sang màu đỏ sau đó mất màu ngay theo phương trình:
Cl2 + H2O ? HCl + HClO
Như vậy nước clo là dung dịch hỗn hợp các chất: Cl2, HCl, HClO nên có màu vàng lục, mùi hắc của khí clo. Lúc đầu dung dịch axit làm quì tím hoá đỏ, nhưng nhanh chóng bị mất màu do HClO là chất oxi hoá mạnh.
GV biểu diễn thí nghiệm dẫn khí clo vào ống nghiệm đựng dung dịch NaOH. Nhỏ 1-2 giọt dung dịch vừa tạo thành vào mẩu giấy quì tím.
HS quan sát thí nghiệm và rút ra nhận xét.
a) Tác dụng với dung dịch NaOH
HS: Dung dịch tạo thành không màu. Giấy quì tím mất màu.
GV giải thích hiện tượng giấy quì tím mất màu theo phương trình:
Cl2 + 2 NaOH ? NaCl + NaClO + H2O
Dung dịch hỗn hợp 2 muối NaCl, NaClO được gọi là nước javen. Dung dịch này có tính oxi hoá mạnh do đó làm quì tím mất màu.
III. ứng dụng của clo
GV cho HS quan sát hình mô phỏng 3.4
HS: quan sát rút ra nhận xét về ứng dụng của clo.
ứng dụng của clo
Dùng để khử trùng nước sinh hoạt
Tẩy trắng vải sợi, bột giấy
Điều chế nước Gia_ven, clorua vôi
Điều chế nhựa P.V.C, chất dẻo, chất màu, cao su,.
Vì sao clo được dùng để tẩy trắng vải sợi? Khử trùng nước sinh hoạt?
IV. Điều chế clo
1. Trong phòng thí nghiệm
Xem mô phỏng
HS quan sát hình mô phỏng và trả lời câu hỏi:
Nguyên liệu để điều chế clo.
Bình đựng dung dịch H2SO4 đặc có tác dụng gì.
Màu của sản phẩm thu được sau cùng.
Viết phương trình hoá học điều chế clo trong phòng thí nghiệm.
HS trả lời:
Nguyên liệu :
+ MnO2
+ Dung dịch HCl đặc
Bình đựng H2SO4 đặc có tác dụng làm khô khí clo.
Sản phẩm khí thu được có màu vàng lục.
Phương trình:
MnO2 + 4HClđ MnCl2 + Cl2 + H2O
(đen) (vàng lục)
t0
Nêu cách thu khí clo? Có thể thu khí clo bằng cách đẩy nước không? Vì sao?
Thu clo bằng cách đẩy không khí
(vì khí clo nặng hơn không khí)
Không nên thu khí clo bằng cách đẩy nước vì clo tan một phần trong nước, đồng thời có phản ứng với nước.
IV. Điều chế clo
1. Trong công nghiệp
GV cho HS quan sát hình mô phỏng 3.6
Nhận xét:
2 điện cực có nhiều bọt khí thoát ra.
Dung dịch từ không màu chuyển sang màu hồng.
Trong công nghiệp clo được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch NaCl bão hoà (có màng ngăn xốp), dự đoán sản phẩm tạo thành và viết phương trình hoá học?
Phương trình phản ứng
2NaCl + 2H2O ? 2NaOH + Cl2 + H2
đp
MN
Hãy hoàn thành sơ đồ chuyển hoá sau (ghi rõ trạng thái của các chất):
bài tập
Cho m gam một kim loại R (có hoá trị II) tác dụng với clo dư. Sau phản ứng, thu được 13,6 gam muối.
Mặt khác, để hoà tan m gam kim loại R cần vừa đủ 200 ml dung dịch HCl 1M
a) Viết các phương trình hoá học
b) Xác định kim loại R ?
Phương trình:
R +2HCl ? RCl2 + H2 (2)
nHCl = 0,2 ? 1 = 0,2 mol
*)Theo phương trình 2:
Vì khối lượng R ở phản ứng 2 bằng nhau nên nR (1) = nR (2)
? ta có:
Vậy R là Zn
*)Theo phương trình 1:
Bài tập về nhà : 7, 8, 9, 10 sách giáo khoa trang 81
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Văn Bình
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)