Bài 26. Clo
Chia sẻ bởi Trân Văn Nam |
Ngày 29/04/2019 |
21
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Clo thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các thầy, cô giáo
và các em học sinh về dự hội thi
GVDG huyện Yên Mỹ 2012-2013
Giáo viên: Đỗ Thế Tuyển THCS Thanh Long.
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Trình bày tính chất hóa học của phi kim? Mỗi tính chất lấy 1 vd minh họa?
Câu 2: Viết phương trình phản ứng của lưu huỳnh với:
a. Sắt.
b. Đồng.
c. Khí hidro.
(Ghi rõ điều kiện xảy ra phản ứng)
Đáp án
Tiết 31 bài 26
CLO
Tiết 31, bài 26: clo
Kí hiệu hóa học: Cl
Nguyên tử khối: 35,5
Công thức phân tử: Cl2
I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ:
- Clo kích thích hệ hô hấp, đặc biệt ở trẻ em và người cao tuổi. Trong trạng thái khí, nó kích thích các màng nhầy ở niêm mạc đường hô hấp và khi ở dạng lỏng nó làm cháy da. Vì thế, clo đã là một trong các loại khí được sử dụng trong Đại chiến thế giới lần thứ nhất (khí gây ngạt - mù tạc).
- Ở thượng tầng khí quyển, clo chứa trong phân tử chlorofluorocarbons, ký hiệu CFC, có liên quan trong việc gây hại tầng ôzôn.
Lưu ý:
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
1.Clo có những tính chất hóa học của phi kim không?
Tác dụng với kim loại:
Thí nghiệm clo tác dụng với sắt:
Thí nghiệm clo tác dụng với đồng:
Tác dụng với hidro:
Thí nghiệm clo tác dụng với hidro.
Clo không phản ứng với oxi.
Clo có tính chất hóa học của phi kim: tác dụng với hầu hết kim loại tạo thành muối clorua, tác dụng với hidro tạo thành khí hidro clorua.
Clo là phi kim hoạt động hóa học mạnh.
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
Clo có những tính chất hóa học của phi kim.
Clo còn có tính chất hóa học nào khác?
Tác dụng với nước:
Thí nghiệm clo tác dụng với nước:
Tác dụng với dung dịch NaOH:
Thí nghiệm clo tác dụng với dd NaOH.
Dung dịch nước gia ven có tinh tẩy màu.
Tiết 31, bài 26: clo
TÍNH CHẤT VẬT LÝ:
TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
Kí hiệu hóa học: Cl.
Nguyên tử khối: 35,5.
Công thức phân tử: Cl2
Tác dụng với dung dịch NaOH→ dd nước gia ven
Tính chất hoá học
của Clo
2
1
?
?
?
?
1. Clo có những tính chất hoá học của phi kim
Tác dụng với kim loại muối Clorua
Tác dụng với H2 khí hiđro clorua.
2. Clo còn có những tính chất hoá học khác
Clo tác dụng với nước → dd nước clo
NỘI DUNG BÀI HỌC
Luyện tập
Câu 1: (Bài tập 1 SGK-81) Dẫn khí clo vào nước xảy ra hiện tượng vật lí hay hóa học?
Câu 2: (Bài tập 5 SGK-81) Dẫn khí clo vào dung dịch KOH, tạo thành dung dịch 2 muối. Hãy viết các phương trình hóa học xảy ra.
Câu 1:
- Hiện tượng vật lí: Clo tan trong nước có màu vàng lục.
- Hiện tượng hóa học: Clo tác dụng với nước tạo dd nước clo.
Cl2 + H2O ↔ HCl + HClO
Câu 2: Cl2 + 2KOH → KCl + KClO + H2O
Bài tập 3 SGK-81: Có 3 khí được đựng riêng biệt trong 3 lọ là: clo, hidro clorua, oxi. Hãy nêu phương pháp hóa học để nhận biết từng khí đựng trong mỗi lọ.
Giải:
Dùng giấy quì tím tẩm ướt rồi lần lượt mở nắp 3 lọ khí ra và đưa lên miệng mỗi lọ và quan sát. Lọ nào giấy quì chuyển màu đỏ là HCl, lọ nào giấy quì mất màu là Cl2, lọ nào không có hiện tượng gì là O2.
Hướng dẫn học ở nhà
Học lại bài 26 mục I, II.
Làm các bài tập 2,3,11 SGK- 81.
Chuẩn bị bài 26 mục III, IV.
Từ các tính chất của clo hãy suy đoán ứng dụng của clo.
Muốn điều chế khí clo cần đi từ chất gì.
Tạm biệt các thầy, cô giáo cùng các em học sinh
hẹn gặp lại!
và các em học sinh về dự hội thi
GVDG huyện Yên Mỹ 2012-2013
Giáo viên: Đỗ Thế Tuyển THCS Thanh Long.
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Trình bày tính chất hóa học của phi kim? Mỗi tính chất lấy 1 vd minh họa?
Câu 2: Viết phương trình phản ứng của lưu huỳnh với:
a. Sắt.
b. Đồng.
c. Khí hidro.
(Ghi rõ điều kiện xảy ra phản ứng)
Đáp án
Tiết 31 bài 26
CLO
Tiết 31, bài 26: clo
Kí hiệu hóa học: Cl
Nguyên tử khối: 35,5
Công thức phân tử: Cl2
I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ:
- Clo kích thích hệ hô hấp, đặc biệt ở trẻ em và người cao tuổi. Trong trạng thái khí, nó kích thích các màng nhầy ở niêm mạc đường hô hấp và khi ở dạng lỏng nó làm cháy da. Vì thế, clo đã là một trong các loại khí được sử dụng trong Đại chiến thế giới lần thứ nhất (khí gây ngạt - mù tạc).
- Ở thượng tầng khí quyển, clo chứa trong phân tử chlorofluorocarbons, ký hiệu CFC, có liên quan trong việc gây hại tầng ôzôn.
Lưu ý:
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
1.Clo có những tính chất hóa học của phi kim không?
Tác dụng với kim loại:
Thí nghiệm clo tác dụng với sắt:
Thí nghiệm clo tác dụng với đồng:
Tác dụng với hidro:
Thí nghiệm clo tác dụng với hidro.
Clo không phản ứng với oxi.
Clo có tính chất hóa học của phi kim: tác dụng với hầu hết kim loại tạo thành muối clorua, tác dụng với hidro tạo thành khí hidro clorua.
Clo là phi kim hoạt động hóa học mạnh.
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
Clo có những tính chất hóa học của phi kim.
Clo còn có tính chất hóa học nào khác?
Tác dụng với nước:
Thí nghiệm clo tác dụng với nước:
Tác dụng với dung dịch NaOH:
Thí nghiệm clo tác dụng với dd NaOH.
Dung dịch nước gia ven có tinh tẩy màu.
Tiết 31, bài 26: clo
TÍNH CHẤT VẬT LÝ:
TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
Kí hiệu hóa học: Cl.
Nguyên tử khối: 35,5.
Công thức phân tử: Cl2
Tác dụng với dung dịch NaOH→ dd nước gia ven
Tính chất hoá học
của Clo
2
1
?
?
?
?
1. Clo có những tính chất hoá học của phi kim
Tác dụng với kim loại muối Clorua
Tác dụng với H2 khí hiđro clorua.
2. Clo còn có những tính chất hoá học khác
Clo tác dụng với nước → dd nước clo
NỘI DUNG BÀI HỌC
Luyện tập
Câu 1: (Bài tập 1 SGK-81) Dẫn khí clo vào nước xảy ra hiện tượng vật lí hay hóa học?
Câu 2: (Bài tập 5 SGK-81) Dẫn khí clo vào dung dịch KOH, tạo thành dung dịch 2 muối. Hãy viết các phương trình hóa học xảy ra.
Câu 1:
- Hiện tượng vật lí: Clo tan trong nước có màu vàng lục.
- Hiện tượng hóa học: Clo tác dụng với nước tạo dd nước clo.
Cl2 + H2O ↔ HCl + HClO
Câu 2: Cl2 + 2KOH → KCl + KClO + H2O
Bài tập 3 SGK-81: Có 3 khí được đựng riêng biệt trong 3 lọ là: clo, hidro clorua, oxi. Hãy nêu phương pháp hóa học để nhận biết từng khí đựng trong mỗi lọ.
Giải:
Dùng giấy quì tím tẩm ướt rồi lần lượt mở nắp 3 lọ khí ra và đưa lên miệng mỗi lọ và quan sát. Lọ nào giấy quì chuyển màu đỏ là HCl, lọ nào giấy quì mất màu là Cl2, lọ nào không có hiện tượng gì là O2.
Hướng dẫn học ở nhà
Học lại bài 26 mục I, II.
Làm các bài tập 2,3,11 SGK- 81.
Chuẩn bị bài 26 mục III, IV.
Từ các tính chất của clo hãy suy đoán ứng dụng của clo.
Muốn điều chế khí clo cần đi từ chất gì.
Tạm biệt các thầy, cô giáo cùng các em học sinh
hẹn gặp lại!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trân Văn Nam
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)