Bài 26. Clo
Chia sẻ bởi Bùi Thị Thủy |
Ngày 29/04/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Clo thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
@ Trường THCS Tân Quang @
Hoá học lớp 9
Hội Giảng cụm III huyện Ninh Giang
Giáo viên: Đàm Ngọc Thạch
KI?M TRA BI CU
Câu 1 :
Nªu tÝnh chÊt ho¸ häc chung cña phi kim?
ViÕt c¸c ph¬ng tr×nh ho¸ häc gi÷a c¸c cÆp chÊt sau ®©y (ghi râ ®iÒu kiÖn nÕu cã):
Fe(r) + Cl2(k)
Cl2(k) + H2(k)
S(r) + O2(k)
I.Tính chất vật lí.
? Quan sát lọ đựng clo và cho biết trạng thái, màu sắc.
? Khí clo nặng hơn hay nhẹ hơn không khí, nặng hơn hay
nhẹ hơn bao nhiêu lần.
Clo là chất khí, màu vàng lục, mùi hắc và độc. Clo
nặng gấp 2,5 lần không khí và tan được trong nước.
Khi thu khÝ clo b»ng ph¬ng ph¸p ®Èy kh«ng khÝ ph¶i ®Æt ®øng b×nh hay ®Æt ngîc b×nh? V× sao?
khí Cl2
khí Cl2
- Clo kích thích hệ hô hấp, đặc biệt ở trẻ em và người cao tuổi. Trong trạng thái khí, nó kích thích các màng nhầy và khi ở dạng lỏng nó làm cháy da.Vì thế, clo đã là một trong các loại khí được sử dụng trong Đại chiến thế giới lần thứ nhất (khí gây ngạt - mù tạc).
- Ở thượng tầng khí quyển, clo chứa trong phân tử chlorofluorocarbons, ký hiệu CFC, có liên quan trong việc gây hại tầng ôzôn
- Clo có mùi rất đặc biệt khá khó chịu thậm chí với nồng độ cao gây khó thở. Ngoài ra, clo còn có thể gây kích ứng cho một số loại da gây ngứa, rát. Các ion hypoclorit làm cho nhiều loại vải bạc màu và sờn nhanh chóng nếu không gột sạch ngay sau khi rời khỏi hồ bơi.
Lưu ý:
II.Tính chất hoá học.
1) Clo có những tính chất hoá học của phi kim không?
a)Tác dụng với kim loại.
Thí nghiệm: Cho dây đồng quấn hình lò xo (đã được nung
nóng đỏ) vào lọ đựng khí clo.
? Quan sát hiện tượng, viết phương trình xảy ra nếu có (dây
đồng có cháy trong khí clo không? quan sát trạng thái màu
sắc của các chất trước và sau phản ứng)
I.Tính chất vật lí.
Clo là chất khí, màu vàng lục, mùi hắc và độc. Clo nặng gấp
2,5 lần không khí và tan được trong nước.
II.Tính chất hoá học.
1) Clo có những tính chất hoá học của phi kim không?
a)Tác dụng với kim loại.
b)Tác dụng với hiđro.
I.Tính chất vật lí.
Clo là chất khí, màu vàng lục, mùi hắc và độc. Clo nặng gấp
2,5 lần không khí và tan được trong nước.
II.Tính chất hoá học.
1) Clo có những tính chất hoá học của phi kim không?
a)Tác dụng với kim loại.
b)Tác dụng với hiđro.
Kết luận: Clo có những tính chất hoá học của phi kim như:
tác dụng với hầu hết các kim loại tạo thành muối clorua, tác
dụng với hiđro tạo thành khí hiđro clorua.Clo là một phi
kim hoạt động hoá học mạnh.
Chú ý: Clo không phản ứng trực tiếp với oxi
I.Tính chất vật lí.
Clo là chất khí, màu vàng lục, mùi hắc và độc. Clo nặng gấp
2,5 lần không khí và tan được trong nước.
II.Tính chất hoá học.
1) Clo có những tính chất hoá học của phi kim không?
a)Tác dụng với kim loại.
b)Tác dụng với hiđro.
2)Clo còn có tính chất hoá học nào khác?
Tác dụng với nước.
Hiện tượng: Dung dịch nước clo có màu vàng lục, mùi hắc
của khí clo. Giấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ rồi sau đó
mất màu ngay.
Nhận xét:
Phản ứng của clo với H2O xảy ra hai chiều ngược nhau.
Hãy chọn phương án đúng nhất trong các
phương án sau:
Khi dẫn khí clo vào nước
Chỉ xảy ra hiện tượng vật lí
b) Chỉ xảy ra hiện tượng hoá học
c) Vừa xảy ra hiện tượng vật lí vừa xảy ra
hiện tượng hoá học.
I.Tính chất vật lí.
Clo là chất khí, màu vàng lục, mùi hắc và độc. Clo nặng gấp
2,5 lần không khí và tan được trong nước.
II.Tính chất hoá học.
1) Clo có những tính chất hoá học của phi kim không?
a)Tác dụng với kim loại.
b)Tác dụng với hiđro.
2)Clo còn có tính chất hoá học nào khác?
a)Tác dụng với nước.
b) Tác dụng với dung dịch NaOH.
Thí nghiệm: Dẫn khí clo vào cốc đựng dung dịch NaOH,
nhúng quỳ tím vào dung dịch thu được.
? Nêu hiện tượng xảy ra nếu có(quan sát sự chuyển màu của
quỳ tím, dung dịch thu được có màu gì)
Nước Gia - ven
Hiện tượng: Dung dịch tạo thành không màu.
Giấy quỳ tím mất màu
Quỳ tím
Bài 6 (SGK-T81): Có 3 khí đựng riêng biệt trong 3 lọ là: clo;
hiđro clorua; oxi. Hãy nêu phương pháp hoá học để phân biệt
từng khí đựng trong mỗi lọ.
Khí oxi
Ghi nhớ
Hướng dẫn về nhà.
Làm bài tập: 2;3;4;5 /SGK - T81
2) Đọc trước phần ứng dụng và điều chế khí clo
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thị Thủy
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)