Bài 26. Clo

Chia sẻ bởi Nguyễn Công Minh | Ngày 29/04/2019 | 24

Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Clo thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

Giáo viên : Truong Th? Th?o
Phòng giáo dục đào tạo huyện AN NHON
Trường THCS NHON H?U
môn hóa học 9
Chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ
Kiểm tra bài cũ:
*** Câu hỏi:
Câu 1: Trình bày tính chất hóa học của phi kim? Viết phương trình hóa học minh họa cho mỗi tính chất?
Câu 2: Viết các phương trình hóa học hoàn thành các sơ đồ chuyển hóa sau:
a.



b.
*** Đáp án:
Câu 1: Tính chất hóa học của phi kim:
Tác dụng với kim loại:
- Oxi tác dụng với kim loại tạo thành oxit:
PT: 4Na + O2 2Na2O
- Nhiều phi kim tác dụng với kim loại tạo thành muối:
PT: Fe + S FeS
b. Tác dụng với hidro:
- Oxi tác dụng với hidro tạo thành nước:
PT: O2 + 2H2 2H2O
- Nhiều phi kim tác dụng với hidro tạo thành hợp chất khí:
PT: Cl2 + H2 2HCl
c. Tác dụng với oxi: Nhiều phi kim tác dụng với oxi tạo thành oxit axit:
PT: S + O2 SO2
4P + 5O2 2P2O5
Kiểm tra bài cũ:
*** Câu hỏi:
Câu 1: Trình bày tính chất hóa học của phi kim? Viết phương trình hóa học minh họa cho mỗi tính chất?
Câu 2: Viết các phương trình hóa học hoàn thành các sơ đồ chuyển hóa sau:
a.



b.
*** Đáp án:
Câu 2: Phương trình hóa học:
S + O2 SO2
S + Fe FeS
S + H2 H2S
4P + 5O2 2P2O5
4Na + O2 2Na2O
2H2 + O2 2H2O
BÀI 26: CLO.
KHHH: Cl
NTK: 35,5
CTPT: Cl2
BÀI 26: CLO.
I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ:
Clo là chất khí, màu vàng lục, mùi hắc, nặng gấp 2,5 lần không khí và tan được trong nước. Clo là khí độc.
* Quan sát hình vẽ sau:
? Nhận xét trạng thái, màu sắc của Clo?
? Tính tỉ khối của Clo đối với không khí?
Clo tan được trong nước: ở 200C, một thể tích nước hòa tan 2,5 thể tích khí Clo.
Clo có tnc = - 101,50C, ts = - 34,040C.
- Clo kích thích hệ hô hấp, đặc biệt ở trẻ em và người cao tuổi. Trong trạng thái khí, nó kích thích các màng nhầy và khi ở dạng lỏng nó làm cháy da. Vì thế, Clo đã là một trong các loại khí được sử dụng trong đại chiến thế giới thứ nhất như một vũ khí hóa học.Sự phơi nhiễm cấp trong môi trường có nồng độ Clo cao (chưa đến mức chết người) có thể tạo ra sự phồng rộp phổi, hay tích tụ của huyết thanh trong phổi. Mức độ phơi nhiễm thấp kinh niên làm suy yếu phổi và làm tăng tính nhạy cảm của các rối loạn hô hấp => Clo là khí độc.
BÀI 26: CLO.
I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ:
Clo là chất khí, màu vàng lục, mùi hắc, nặng gấp 2,5 lần không khí và tan được trong nước. Clo là khí độc.
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
1. Clo có tính chất của phi kim:
a. Tác dụng với kim loại:
Các nhóm treo sơ đồ tư duy của nhóm về tính chất hóa học của Clo đã chuẩn bị trước ở nhà và cử đại diện thuyết trình.
Chúng ta sẽ kiểm tra các tính chất hóa học của Clo qua các thí nghiệm. Các em hãy theo dõi thí nghiệm và viết PTHH cho mỗi phản ứng sau:
BÀI 26: CLO.
I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ:
Clo là chất khí, màu vàng lục, mùi hắc, nặng gấp 2,5 lần không khí và tan được trong nước. Clo là khí độc.
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
1. Clo có tính chất của phi kim:
a. Tác dụng với kim loại:
BÀI 26: CLO.
I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ:
Clo là chất khí, màu vàng lục, mùi hắc, nặng gấp 2,5 lần không khí và tan được trong nước. Clo là khí độc.
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
1. Clo có tính chất của phi kim:
a. Tác dụng với kim loại:
PT: 3Cl2 + 2Fe 2FeCl3
Viết phương trình hóa học cho phản ứng Clo tác dụng với sắt?
BÀI 26: CLO.
I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ:
Clo là chất khí, màu vàng lục, mùi hắc, nặng gấp 2,5 lần không khí và tan được trong nước. Clo là khí độc.
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
1. Clo có tính chất của phi kim:
a. Tác dụng với kim loại:
PT: 3Cl2 + 2Fe 2FeCl3
Viết phương trình hóa học cho phản ứng Clo tác dụng với sắt?
BÀI 26: CLO.
I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ:
Clo là chất khí, màu vàng lục, mùi hắc, nặng gấp 2,5 lần không khí và tan được trong nước. Clo là khí độc.
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
1. Clo có tính chất của phi kim:
a. Tác dụng với kim loại:
- PT: 3Cl2 + 2Fe 2FeCl3
Cl2 + Cu CuCl2
- K.L: Clo tác dụng với hầu hết kim loại tạo thành muối Clorua.
Viết phương trình hóa học cho phản ứng Clo tác dụng với đồng?
BÀI 26: CLO.
I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ:
Clo là chất khí, màu vàng lục, mùi hắc, nặng gấp 2,5 lần không khí và tan được trong nước. Clo là khí độc.
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
1. Clo có tính chất của phi kim:
a. Tác dụng với kim loại:
- PT: 3Cl2 + 2Fe 2FeCl3
Cl2 + Cu CuCl2
- K.L: Clo tác dụng với hầu hết kim loại tạo thành muối Clorua.
Viết phương trình hóa học cho phản ứng Clo tác dụng với hidro?
BÀI 26: CLO.
I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ:
Clo là chất khí, màu vàng lục, mùi hắc, nặng gấp 2,5 lần không khí và tan được trong nước. Clo là khí độc.
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
1. Clo có tính chất của phi kim:
a. Tác dụng với kim loại:
- PT: 3Cl2 + 2Fe 2FeCl3
Cl2 + Cu CuCl2
- K.L: Clo tác dụng với hầu hết kim loại tạo thành muối Clorua.
b. Tác dụng với hidro:
Clo phản ứng với hidro tạo khí hidro clorua.
PT: Cl2 + H2 2HCl
* Lưu ý: Cl2 không tác dụng trực tiếp với O2
Viết phương trình hóa học cho phản ứng Clo tác dụng với hidro?
BÀI 26: CLO.
I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ:
Clo là chất khí, màu vàng lục, mùi hắc, nặng gấp 2,5 lần không khí và tan được trong nước. Clo là khí độc.
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
1. Clo có tính chất của phi kim:
a. Tác dụng với kim loại:
- PT: 3Cl2 + 2Fe 2FeCl3
Cl2 + Cu CuCl2
- K.L: Clo tác dụng với hầu hết kim loại tạo thành muối Clorua.
b. Tác dụng với hidro:
Clo phản ứng với hidro tạo khí hidro clorua.
PT: Cl2 + H2 2HCl
* Lưu ý: Cl2 không tác dụng trực tiếp với O2
2. Clo có tính chất hóa học nào khác?
a. Tác dụng với nước:
BÀI 26: CLO.
I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ:
Clo là chất khí, màu vàng lục, mùi hắc, nặng gấp 2,5 lần không khí và tan được trong nước. Clo là khí độc.
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
1. Clo có tính chất của phi kim:
a. Tác dụng với kim loại:
- PT: 3Cl2 + 2Fe 2FeCl3
Cl2 + Cu CuCl2
- K.L: Clo tác dụng với hầu hết kim loại tạo thành muối Clorua.
b. Tác dụng với hidro:
Clo phản ứng với hidro tạo khí hidro clorua.
PT: Cl2 + H2 2HCl
* Lưu ý: Cl2 không tác dụng trực tiếp với O2
2. Clo có tính chất hóa học nào khác?
a. Tác dụng với nước:
BÀI 26: CLO.
I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ:
Clo là chất khí, màu vàng lục, mùi hắc, nặng gấp 2,5 lần không khí và tan được trong nước. Clo là khí độc.
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
1. Clo có tính chất của phi kim:
a. Tác dụng với kim loại:
- PT: 3Cl2 + 2Fe 2FeCl3
Cl2 + Cu CuCl2
- K.L: Clo tác dụng với hầu hết kim loại tạo thành muối Clorua.
b. Tác dụng với hidro:
Clo phản ứng với hidro tạo khí hidro clorua.
PT: Cl2 + H2 2HCl
* Lưu ý: Cl2 không tác dụng trực tiếp với O2
2. Clo có tính chất hóa học nào khác?
a. Tác dụng với nước:
Clo tác dụng với nước tạo thành nước clo
PT:
Cl2 + H2O HCl + HClO + H2O
b. Tác dụng với dung dịch NaOH:
?Viết phương trình hóa học cho phản ứng Clo tác dụng với nước?
BÀI 26: CLO.
I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ:
Clo là chất khí, màu vàng lục, mùi hắc, nặng gấp 2,5 lần không khí và tan được trong nước. Clo là khí độc.
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
1. Clo có tính chất của phi kim:
a. Tác dụng với kim loại:
- PT: 3Cl2 + 2Fe 2FeCl3
Cl2 + Cu CuCl2
- K.L: Clo tác dụng với hầu hết kim loại tạo thành muối Clorua.
b. Tác dụng với hidro:
Clo phản ứng với hidro tạo khí hidro clorua.
PT: Cl2 + H2 2HCl
* Lưu ý: Cl2 không tác dụng trực tiếp với O2
2. Clo có tính chất hóa học nào khác?
a. Tác dụng với nước:
Clo tác dụng với nước tạo thành nước clo
PT:
Cl2 + H2O HCl + HClO + H2O
b. Tác dụng với dung dịch NaOH:
BÀI 26: CLO.
I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ:
Clo là chất khí, màu vàng lục, mùi hắc, nặng gấp 2,5 lần không khí và tan được trong nước. Clo là khí độc.
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
1. Clo có tính chất của phi kim:
a. Tác dụng với kim loại:
- PT: 3Cl2 + 2Fe 2FeCl3
Cl2 + Cu CuCl2
- K.L: Clo tác dụng với hầu hết kim loại tạo thành muối Clorua.
b. Tác dụng với hidro:
Clo phản ứng với hidro tạo khí hidro clorua.
PT: Cl2 + H2 2HCl
* Lưu ý: Cl2 không tác dụng trực tiếp với O2
2. Clo có tính chất hóa học nào khác?
a. Tác dụng với nước:
Clo tác dụng với nước tạo thành nước clo
PT:
Cl2 + H2O HCl + HClO + H2O
b. Tác dụng với dung dịch NaOH:
Khí clo tác dụng với dung dịch NaOH tạo thành nước Gia – ven.
PT:
Cl2 + NaOH NaCl + NaClO + H2O
?Viết phương trình hóa học cho phản ứng Clo tác dụng với dung dịch NaOH?
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA CLO.
Muối clorua
Hidro clorua
Nước Clo
Nước Gia -ven
Bài tập củng cố:
Bài 10 – trang 81 SGK: Tính thể tích dung dịch NaOH để tác dụng hoàn toàn với 1,12 khí clo (đktc). Nồng độ mol của các chất sau phản ứng là bao nhiêu? Giả thiết thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể.
VH2 = 1,12 lít (đktc)
VNaOH = ?
CM(dd sau pư) = ?
Hướng dẫn học ở nhà:
Học thuộc bài cũ và hóa trị (theo bảng 1 trang 42 và bảng 2 trang 43 - SGK).
 Làm các bài tập: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 11 trang 81 SGK.
 Đọc trước nội dung phần III, IV: Ứng dụng của Clo – Điều chế khí Clo.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Công Minh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)