Bài 26. Chương trình địa phương (phần tiếng việt)
Chia sẻ bởi Nguyễn Thu Hà |
Ngày 08/05/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Chương trình địa phương (phần tiếng việt) thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Nguyễn Thị Thu Hà-THCS TRưng NHị -HBT-HN
I/ Phân biệt từ địa phương và từ toàn dân
+T?, ng? dựng trong 1 d?a phuong nh?t d?nh
Từ dùng cho toàn dân, thống nhất trên toàn quốc
II/ Luyện tập
Bài tập 1: Tìm từ ngữ địa phương trong các đoạn trích sau
a/ Mỗi lần bị xúc động, vết thẹo dài bên má phải lại đỏ ửng lên, giần giật, trông rất dễ sợ. Với vẻ mặt xúc động ấy và hai tay vẫn ®ưa về phía trước, anh chầm chậm bước tới, giọng lặp bặp run run:
Ba đây con !
Ba đây con !
b/ Nghe mẹ nó bảo gọi ba vào ăn cơm thì nó bảo lại:
Thì má cứ kêu đi.
Mẹ nó đâm nổi giận quơ đũa bếp doạ đánh, nó phải gọi nhưng lại nói trổng:
- Vô ăn cơm
c/ Bữa sau, đang nấu cơm thì mẹ nó chạy đi mua thức ăn. Mẹ nó dặn ở nhà có gì cần thì gọi ba giúp cho. Nó không nói không rằng, cứ lui cui dưới bếp. Nghe nồi cơm sôi, nó giở nắp, lấy đũa bếp sơ qua - nồi cơm hơi to, nhắm không thể nhắc xuống để chắt nước được, đến lúc đó nó mới nhìn lên anh Sáu. Tôi nghĩ thầm, con bé đang bị dồn vào thế bí, chắc nó phải gọi ba thôi. Nó nhìn dáo dác một lúc rồi kêu lên:
- Cơm sôi rồi, chắt nước giùm cái ! – Nó cũng lại nói trổng.
Thẹo
Lặp bặp
Ba
- Kêu
- Đâm
- Đũa bếp
- Nói trổng
- Lui cui
- Nắp
- Nhắm
- Giùm
- Sẹo
- Lắp bắp
- Bố, cha
- Gọi
- Trở thành
- Đũa cả
- Nói trống không
- Lúi húi
- Vung
- Cho là
- Giúp
Bài tập 5 ( thảo luận nhóm 3 bàn): Đọc lại các đoạn trích ở bài tập 1 và bình luận về cách dùng từ ngữ địa phương bằng cách trả lời các câu hỏi sau:
a/ Có nên để nhân vật Thu trong truyện Chiếc lược ngà dùng từ ngữ toàn dân không? Vì sao?
b/ Tại sao trong lời kể chuyện của tác giả cũng có những từ ngữ địa phương
a/ Không nên để nhân vật Thu sử dụng từ toàn dân. Vì bản thân bé Thu còn nhỏ, chưa có dịp giao tiếp rộng rãi ở ngoài địa phương mình.
b/ Trong lời kể, tác giả có dùng từ ngữ địa phương là để nêu bật sắc thái của một vùng đất nơi việc được kể diễn ra. Tuy nhiên tác giả chỉ dừng lại ở chừng mực nhất định, không gây khó hiểu đối với người đọc ở trên mọi miền của đất nước.
Bài tập vui 1:
Sau gi¶i phãng miÒn Nam n¨m1975,ngêi con vÒ B¾c nghØ phÐp nãi chuyÖn víi mÑ:
-Trong Nam,hä gäi l¹c lµ ®Ëu phéng,ng« lµ b¾p,døa lµ th¬m.
Ýt l©u sau ngêi mÑ vµo thµnh phè Hå ChÝ Minh th¨m con,bÞ l¹c ®êng,bÌn nhê c«ng an giao th«ng gióp ®ì:
-T«i bÞ ®Ëu phéng ®êng,nhê chó chØ gióp !
? Trong c©u chuyÖn trªn,ngêi mÑ ®· sö dông ng«n ng÷ ®Þa ph¬ng nh thÕ nµo? Cã ®¹t hiÖu qu¶ giao tiÕp kh«ng?
Bài tập vui 2:
Chú giống con bọ hung
Một đơn vị bộ đội trên đường hành quân, đến Quảng Bình, vào nghỉ tại nhà một ông cụ. Cụ già hỏi thăm từng chiến sĩ và chăm chú nhìn vào một chiến sĩ da ngăm đen, rồi nói một cách rất tự nhiên:
Chú này giống con bọ hung.
Người chiến sĩ là dân Bắc Bộ, không hiểu tiếng địa phương, lấy làm bối rối.
? Tìm từ địa phương trong câu chuyện trên? Rồi tìm từ toàn dân tương ứng?
? Từ hai bài tập trên rút ra nhận xét của em về cách dùng từ địa phương
Kết luận
Từ ngữ địa phương có mặt tích cực: bổ sung làm phong phú thêm từ ngữ toàn dân
Từ ngữ địa phương có mặt h¹n chÕ là gây trở ngại phần nào cho việc giao tiếp giữa các vùng miền khác nhau của một nước
Phải sử dụng từ ngữ địa phương đúng lúc, đúng ngữ cảnh.
I/ Phân biệt từ địa phương và từ toàn dân
+T?, ng? dựng trong 1 d?a phuong nh?t d?nh
Từ dùng cho toàn dân, thống nhất trên toàn quốc
II/ Luyện tập
Bài tập 1: Tìm từ ngữ địa phương trong các đoạn trích sau
a/ Mỗi lần bị xúc động, vết thẹo dài bên má phải lại đỏ ửng lên, giần giật, trông rất dễ sợ. Với vẻ mặt xúc động ấy và hai tay vẫn ®ưa về phía trước, anh chầm chậm bước tới, giọng lặp bặp run run:
Ba đây con !
Ba đây con !
b/ Nghe mẹ nó bảo gọi ba vào ăn cơm thì nó bảo lại:
Thì má cứ kêu đi.
Mẹ nó đâm nổi giận quơ đũa bếp doạ đánh, nó phải gọi nhưng lại nói trổng:
- Vô ăn cơm
c/ Bữa sau, đang nấu cơm thì mẹ nó chạy đi mua thức ăn. Mẹ nó dặn ở nhà có gì cần thì gọi ba giúp cho. Nó không nói không rằng, cứ lui cui dưới bếp. Nghe nồi cơm sôi, nó giở nắp, lấy đũa bếp sơ qua - nồi cơm hơi to, nhắm không thể nhắc xuống để chắt nước được, đến lúc đó nó mới nhìn lên anh Sáu. Tôi nghĩ thầm, con bé đang bị dồn vào thế bí, chắc nó phải gọi ba thôi. Nó nhìn dáo dác một lúc rồi kêu lên:
- Cơm sôi rồi, chắt nước giùm cái ! – Nó cũng lại nói trổng.
Thẹo
Lặp bặp
Ba
- Kêu
- Đâm
- Đũa bếp
- Nói trổng
- Lui cui
- Nắp
- Nhắm
- Giùm
- Sẹo
- Lắp bắp
- Bố, cha
- Gọi
- Trở thành
- Đũa cả
- Nói trống không
- Lúi húi
- Vung
- Cho là
- Giúp
Bài tập 5 ( thảo luận nhóm 3 bàn): Đọc lại các đoạn trích ở bài tập 1 và bình luận về cách dùng từ ngữ địa phương bằng cách trả lời các câu hỏi sau:
a/ Có nên để nhân vật Thu trong truyện Chiếc lược ngà dùng từ ngữ toàn dân không? Vì sao?
b/ Tại sao trong lời kể chuyện của tác giả cũng có những từ ngữ địa phương
a/ Không nên để nhân vật Thu sử dụng từ toàn dân. Vì bản thân bé Thu còn nhỏ, chưa có dịp giao tiếp rộng rãi ở ngoài địa phương mình.
b/ Trong lời kể, tác giả có dùng từ ngữ địa phương là để nêu bật sắc thái của một vùng đất nơi việc được kể diễn ra. Tuy nhiên tác giả chỉ dừng lại ở chừng mực nhất định, không gây khó hiểu đối với người đọc ở trên mọi miền của đất nước.
Bài tập vui 1:
Sau gi¶i phãng miÒn Nam n¨m1975,ngêi con vÒ B¾c nghØ phÐp nãi chuyÖn víi mÑ:
-Trong Nam,hä gäi l¹c lµ ®Ëu phéng,ng« lµ b¾p,døa lµ th¬m.
Ýt l©u sau ngêi mÑ vµo thµnh phè Hå ChÝ Minh th¨m con,bÞ l¹c ®êng,bÌn nhê c«ng an giao th«ng gióp ®ì:
-T«i bÞ ®Ëu phéng ®êng,nhê chó chØ gióp !
? Trong c©u chuyÖn trªn,ngêi mÑ ®· sö dông ng«n ng÷ ®Þa ph¬ng nh thÕ nµo? Cã ®¹t hiÖu qu¶ giao tiÕp kh«ng?
Bài tập vui 2:
Chú giống con bọ hung
Một đơn vị bộ đội trên đường hành quân, đến Quảng Bình, vào nghỉ tại nhà một ông cụ. Cụ già hỏi thăm từng chiến sĩ và chăm chú nhìn vào một chiến sĩ da ngăm đen, rồi nói một cách rất tự nhiên:
Chú này giống con bọ hung.
Người chiến sĩ là dân Bắc Bộ, không hiểu tiếng địa phương, lấy làm bối rối.
? Tìm từ địa phương trong câu chuyện trên? Rồi tìm từ toàn dân tương ứng?
? Từ hai bài tập trên rút ra nhận xét của em về cách dùng từ địa phương
Kết luận
Từ ngữ địa phương có mặt tích cực: bổ sung làm phong phú thêm từ ngữ toàn dân
Từ ngữ địa phương có mặt h¹n chÕ là gây trở ngại phần nào cho việc giao tiếp giữa các vùng miền khác nhau của một nước
Phải sử dụng từ ngữ địa phương đúng lúc, đúng ngữ cảnh.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thu Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)