Bài 26. Chương trình địa phương (phần tiếng việt)

Chia sẻ bởi Nguyễn Bảo Hà | Ngày 08/05/2019 | 23

Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Chương trình địa phương (phần tiếng việt) thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Tiết 133:
Chương trình địa phương
(phần tiếng Việt)
Người dạy: Nguyễn Bảo Hà
Lớp 9A
Tình huống vui
Sau giải phóng năm1975, người con về Bắc nghỉ phép nói chuyện với mẹ:
Trong Nam, họ gọi lạc là đậu phộng, dứa là thơm.
ít lâu sau, người mẹ vào thành phố Hồ Chí Minh thăm con, bị lạc đường bèn nhờ công an giao thông chỉ giúp:
-Tôi bị đậu phộng đường nhờ chú giúp!

(?) Em hãy nhắc lại khái niệm từ địa phương để phân biệt với từ toàn dân và cho ví dụ minh họa.
Từ địa phương: là những từ ngữ chỉ sử dụng ở một (hoặc một số) địa phương nhất định.
Từ toàn dân: là những từ ngữ được dùng phổ biến rộng rãi trong cả nước (Ngôn ngữ chuẩn).
(?) Theo em trong tiếng Việt, từ địa phương có những phương ngữ nào?
Bài tập 1: Đọc các đoạn văn sau:
a, Tìm những từ địa phương có trong các đoạn trích trên?
b, Hãy chuyển những từ địa phương đó thành những từ toàn dân tương ứng?
a, Nghe mẹ nó bảo gọi vào ăn cơm thì nó bảo lại:
- Thì cứ đi.
Mẹ nó nổi giận dọa đánh, nó phải gọi nhưng lại nói
- ăn cơm!
Anh Sáu vẫn ngồi im, giả vờ không nghe, chờ nó gọi " ăn cơm". Con bé cứ đứng trong bếp nói vọng ra:
-Cơm chín rồi!
Anh cũng không quay lại. Con bé bực quá, quay lại mẹ và bảo:
- Con rồi mà người ta không nghe.
kêu
kêu
đâm
quơ
đũa bếp
trổng


ba

Ba
b, Bữa sau, đang nấu cơm thì mẹ nó chạy đi mua thức ăn. Mẹ nó dặn, ở nhà có gì cần thì gọi giúp cho. Nó không nói không rằng, cứ dưới bếp. Nghe nồi cơm sôi nó lấy qua - nồi cơm hơi to, không thể nhắc xuống để chắt nước được, đến lúc đó nó mới nhìn lên anh Sáu.Tôi nghĩ thầm, con bé đang bị dồn vào thế bí, chắc nó phải gọi thôi. Nó nhìn một lúc rồi lên:
Cơm sôi rồi chắt nước cái! - Nó lại nói
ba
ba
lui cui
giở
đũa bếp

nhắm
nắp
kêu
trổng.
giùm
dáo dác
Bài tập 2:
Quan sát ngữ liệu và cho biết nghĩa của từ "kêu" trong 2 trường hợp sau:
A, Nó nhìn dáo dác một lúc rồi lên.
B, Con rồi mà người ta không nghe.
kêu
kêu
Hãy xác định từ "kêu" nào là từ toàn dân, từ "kêu" nào là từ địa phương?
Có ý kiến cho rằng: Từ "kêu" là từ nhiều nghĩa. Vậy ý kiến của em thế nào?
Từ toàn dân
Từ địa phương
Nói to
gọi
* Theo "từ điển tiếng Việt" của tác giả Hoàng Phê thì từ "kêu"là từ nhiều nghĩa:
- Thốt ra tiếng hoặc lời do bị kích thích (kêu cứu, kêu đau).
- Gọi để người khác đến với mình (kêu ai đó lại nói chuyện).
- Nói ra điều phàn nàn chê trách (kêu khổ, kêu đắt)...
Hãy đặt một câu khác có dùng từ "kêu".
Lưu ý: cần phân biệt từ nhiều nghĩa và từ đồng âm.
ốm
bị bệnh (phương ngữ Bắc)
VD:
gầy (phương ngữ Nam)
ốm
Đồng âm khác nghĩa
Hãy chọn những từ ngữ địa phương điền vào chỗ trống sao cho thích hợp: , ,cô, ấy, ngô,
-Đằng... vợ chưa?
Đằng nớ?
Tớ còn chờ độc lập.
Cả lũ cười vang bên ruộng .
Nhìn . thôn nữ cuối nương dâu.

nớ
bắp
o
Vậy những từ địa phương đó thuộc phương ngữ nào?
? Phương ngữ Trung
Nhớ
...
Chúng tôi đi
Nắng mưa sờn mép ba lô
Tháng năm bạn cùng thôn xóm
Nghỉ lại lưng đèo
Nằm trên dốc nắng
Kì hộ lưng nhau ngang bờ cát trắng
Quờ chân tìm hơi ấm đêm mưa
-Đằng nớ vợ chưa?
-Đằng nớ?
-Tớ còn chờ độc lập
Cả lũ cười vang bên ruộng bắp
Nhìn o thôn nữ cuối nương dâu.
...
(Trích "Nhớ" Hồng Nguyên)
Đoạn thơ giúp em hiểu thêm điều gì về tâm tư tình cảm của người lính miền Trung?
b, Nghe mẹ nó bảo gọi vào ăn cơm thì nó bảo lại:
- Thì cứ đi.
Mẹ nó nổi giận dọa đánh, nó phải gọi nhưng lại nói
- ăn cơm!
Anh Sáu vẫn ngồi im, giả vờ không nghe, chờ nó gọi " ăn cơm". Con bé cứ đứng trong bếp nói vọng ra:
-Cơm chín rồi!
Anh cũng không quay lại. Con bé bực quá, quay lại mẹ và bảo:
- Con rồi mà người ta không nghe.
kêu
kêu
đâm
quơ
đũa bếp
trổng


ba

Ba
c, Bữa sau, đang nấu cơm thì mẹ nó chạy đi mua thức ăn. Mẹ nó dặn, ở nhà có gì cần thì gọi giúp cho. Nó không nói không rằng, cứ dưới bếp. Nghe nồi cơm sôi nó lấy qua - nồi cơm hơi to, không thể nhắc xuống để chắt nước được, đến lúc đó nó mới nhìn lên anh Sáu.Tôi nghĩ thầm, con bé đang bị dồn vào thế bí, chắc nó phải gọi thôi. Nó nhìn một lúc rồi lên:
Cơm sôi rồi chắt nước cái! - Nó lại nói
ba
ba
lui cui
giở
đũa bếp

nhắm
nắp
kêu
trổng.
giùm
dáo dác
n
ú
t
h
c
t
r
à
á
c
é
h
l
k
i
m
a
ê
c
n
t
r
u
o
t
á
i
t
h
ơ
m
r
u
n
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu6


Bí ẩn sau những bức tranh
Trò chơi
từ địa phương
Vậy từ địa phương có những ưu điểm và hạn chế gì?
Ưu điểm:
+ Bổ sung làm phong phú thêm từ ngữ toàn dân.
+ Giúp cho văn bản nghệ thuật có thêm sắc thái địa phương khi cần thiết .
+ Tạo sự thân mật cho người địa phương khi giao tiếp.
Hạn chế:
Trong tác phẩm nghệ thuật cũng như trong đời sống: Dùng những từ địa phương sẽ khó hiểu đối với người đọc và gây cản trở phần nào cho việc giao tiếp giữa các vùng,miền khác nhau
từ địa phương
Trong tác phẩm nghệ thuật
Giữ gìn bản sắc ngôn ngữ dân tộc
Sử dụng linh hoạt hiệu quả
Trong đời sống
- Học bài (Nắm được từ địa phương và cách dùng từ địa phương)
- Bài tập về nhà:
Làm bài tập 1, 3 (SGK trang 98)
2.Viết đoạn văn (từ 5 đến 7 câu) theo cách diễn dịch hoặc quy nạp trong đó có sử dụng một, hai từ địa phương (đề tài tự chọn).
- Chuẩn bị bài "Ôn tập tiếng Việt".
hưóng dẫn Về nhà

Câu 1: Từ này gồm 4 chữ cái
Chỉ một món ăn làm bằng xơ mít trộn với một vài thứ khác được dùng phổ biến ở vùng Nghệ Tĩnh.
Câu 2: Từ này gồm 6 chữ cái
Người Miền Trung gọi cá quả là gì?
Câu 3: Từ này gồm 4 chữ cái
Đây là từ dùng để chỉ bát ăn cơm của người miền Nam?
Câu 4: Từ này gồm 6 chữ cái
Đây là một loại hoa có trong bài hát "Biết ơn chị Võ Thị Sáu"
Câu 5: Từ này gồm 6 chữ cái
Đây là cách goị khác của con trâu?
Câu 6: Từ này gồm 8 chữ cái
Quả dứa ở Miền Nam còn gọi là gì?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Bảo Hà
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)