Bài 26. Châu chấu
Chia sẻ bởi Lê Thị Kim Nhung |
Ngày 05/05/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Châu chấu thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
LỚP 7A2
KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ!
Lớp sâu bọ
Tiết 27: Châu chấu
I. Cấu tạo ngoài và di chuyển
Quan sát ảnh, mẫu vật và nghiên cứu thông tin SGK.
Cơ thể châu chấu gồm mấy phần? Là những phần nào?
1, Cau tạo ngoài
Cơ thể được chia làm 3 phần:
+ Đầu
+ Ngực
+ Bụng
* Toàn cơ thể có lớp cuticun bao bọc
: râu, mắt kép, cơ quan miệng
: 3 đôi chân và 2 đôi cánh
: có nhiều đốt và các lỗ thở
2,Di chuyển: bò, nhảy, bay.
Trên mỗi phần có những bộ phận nào?
Trình bày các hình thức di chuyển của châu chấu?
So với kiến, cánh cam, bọ hung, mối .. khả năng di chuyển của châu chấu như thế nào?
I. Cấu tạo ngoài và di chuyển
II. Cấu tạo trong.
?Trả lời câu hỏi:
? Châu chấu có những hệ cơ quan nào.
? Trình bày đặc điểm của từng hệ cơ quan.
? Vì sao hệ tuần hoàn lại đơn giản đi khi hệ thống ống khí lại phát triển
Quan sát hình
? Hệ tiêu hóa và bài tiết có quan hệ với nhau như thế nào.
Tiết 27: Châu chấu
Lớp sâu bọ
I. Cấu tạo ngoài và di chuyển
II. Cấu tạo trong.
ở các ruộng có nhiều châu chấu thì lá cây có hiện tượng gì?
- Thức ăn của châu chấu là gì?
- Nhờ đâu mà châu chấu có thể ăn được chồi và lá cây?
- Thức ăn được tiêu hóa như thế nào?
III. Dinh dưỡng.
Tại sao bụng của châu chấu luôn phập phồng?
- Châu chấu ăn chồi và lá cây.
- Thức ăn tập trung ở diều, nghiền nhỏ ở dạ dày, tiêu hóa nhờ Enzim trong dịch vị.
- Hô hấp qua lỗ thở ở mặt bụng
Tiết 27: Châu chấu
Lớp sâu bọ
Tập trung thức ăn- dieu
Nghiền nhỏ thức ăn- Daù daứy cụ
Ruột tịt tiết Enzim
I. Cấu tạo ngoài và di chuyển
II. Cấu tạo trong.
III. Dinh dưỡng.
Quan sát hình, thảo luận câu hỏi:
Châu chấu đơn tính hay phân tính?
Châu chấu thường đẻ trứng ở đâu?
Vì sao châu chấu non phải lột xác nhiều lần?
Châu chấu phân tính.
Đẻ trứng thành ổ dưới đất.
Phát triển qua biến thái
IV. Sinh sản và phát triển.
Tiết 27: Châu chấu
Lớp sâu bọ
Tiết 27: Châu chấu
Lớp sâu bọ
Điền tên bộ phận vào đúng các vị trí.
a. Dạ dày
b. Hầu
c. Tim
d. Ruột sau
e. Chuỗi thần kinh bụng
g. Trực tràng
h. Lỗ miệng
i. Hậu môn
k. Hạch não
l. Diều
m. Ruột tịt
o. ống bài tiết
1 - h 7 - g
2 - b 8 - i
3 - l 9 - c
4 - a 10 - k
5 - m 11 - e
6 - d 12 - o
KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ!
Lớp sâu bọ
Tiết 27: Châu chấu
I. Cấu tạo ngoài và di chuyển
Quan sát ảnh, mẫu vật và nghiên cứu thông tin SGK.
Cơ thể châu chấu gồm mấy phần? Là những phần nào?
1, Cau tạo ngoài
Cơ thể được chia làm 3 phần:
+ Đầu
+ Ngực
+ Bụng
* Toàn cơ thể có lớp cuticun bao bọc
: râu, mắt kép, cơ quan miệng
: 3 đôi chân và 2 đôi cánh
: có nhiều đốt và các lỗ thở
2,Di chuyển: bò, nhảy, bay.
Trên mỗi phần có những bộ phận nào?
Trình bày các hình thức di chuyển của châu chấu?
So với kiến, cánh cam, bọ hung, mối .. khả năng di chuyển của châu chấu như thế nào?
I. Cấu tạo ngoài và di chuyển
II. Cấu tạo trong.
?Trả lời câu hỏi:
? Châu chấu có những hệ cơ quan nào.
? Trình bày đặc điểm của từng hệ cơ quan.
? Vì sao hệ tuần hoàn lại đơn giản đi khi hệ thống ống khí lại phát triển
Quan sát hình
? Hệ tiêu hóa và bài tiết có quan hệ với nhau như thế nào.
Tiết 27: Châu chấu
Lớp sâu bọ
I. Cấu tạo ngoài và di chuyển
II. Cấu tạo trong.
ở các ruộng có nhiều châu chấu thì lá cây có hiện tượng gì?
- Thức ăn của châu chấu là gì?
- Nhờ đâu mà châu chấu có thể ăn được chồi và lá cây?
- Thức ăn được tiêu hóa như thế nào?
III. Dinh dưỡng.
Tại sao bụng của châu chấu luôn phập phồng?
- Châu chấu ăn chồi và lá cây.
- Thức ăn tập trung ở diều, nghiền nhỏ ở dạ dày, tiêu hóa nhờ Enzim trong dịch vị.
- Hô hấp qua lỗ thở ở mặt bụng
Tiết 27: Châu chấu
Lớp sâu bọ
Tập trung thức ăn- dieu
Nghiền nhỏ thức ăn- Daù daứy cụ
Ruột tịt tiết Enzim
I. Cấu tạo ngoài và di chuyển
II. Cấu tạo trong.
III. Dinh dưỡng.
Quan sát hình, thảo luận câu hỏi:
Châu chấu đơn tính hay phân tính?
Châu chấu thường đẻ trứng ở đâu?
Vì sao châu chấu non phải lột xác nhiều lần?
Châu chấu phân tính.
Đẻ trứng thành ổ dưới đất.
Phát triển qua biến thái
IV. Sinh sản và phát triển.
Tiết 27: Châu chấu
Lớp sâu bọ
Tiết 27: Châu chấu
Lớp sâu bọ
Điền tên bộ phận vào đúng các vị trí.
a. Dạ dày
b. Hầu
c. Tim
d. Ruột sau
e. Chuỗi thần kinh bụng
g. Trực tràng
h. Lỗ miệng
i. Hậu môn
k. Hạch não
l. Diều
m. Ruột tịt
o. ống bài tiết
1 - h 7 - g
2 - b 8 - i
3 - l 9 - c
4 - a 10 - k
5 - m 11 - e
6 - d 12 - o
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Kim Nhung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)