Bài 26. Châu chấu
Chia sẻ bởi Nguyễn Xuân Thảo |
Ngày 05/05/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Châu chấu thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
1
KIỂM TRA BÀI CŨ
CÂU HỎI:
Cơ thể hình nhện có mấy phần? So sánh các phần cơ thể với giáp xác?
TRẢ LỜI:
- Cơ thể hình nhện có 2 phần:
+ Đầu – Ngực
+ Bụng
- So sánh với giáp xác:
*. Giống: Đều gồm hai phần đầu – ngực
* Khác nhau về số lượng các phần phụ ở nhện phần phụ bụng tiêu giảm, phần phụ đầu – ngục chỉ còn 6 đôi trong đó có 4 đôi làm nhiệm vụ di chuyển.
2
Lớp sâu bọ
3
TIếT 27: Châu chấu
Lớp sâu bọ
4
I. Cấu tạo ngoài và di chuyển
TIẾT 27: CHÂU CHẤU
+ Cơ thể châu chấu gồm mấy phần? là những phần nào ?
+. Mô tả mỗi phần cơ thể của châu chấu?
1. Cấu tạo ngoài
*. Cơ thể gồm 3 phần: Đầu , Ngực , Bụng
+ Đầu gồm: Râu, Mắt kép và cơ quan miệng.
+ Ngực: 3 đôi chân, 2 đôi cánh
+ Bụng: Nhiều đốt mỗi đốt có một đôi lỗ thở.
+ Các phần cơ thể của châu chấu khác với tôm như thế nào?
5
I. Cấu tạo ngoài và di chuyển
TIẾT 27: CHÂU CHẤU
+ Để nhận dạng được châu chấu nói riêng và lớp sâu bọ nói chung phải dựa vào những đặc điểm nào ?
1. Cấu tạo ngoài
*. Cơ thể gồm 3 phần: Đầu , Ngực , Bụng
+ Đầu gồm: Râu, Mắt kép và cơ quan miệng.
+ Ngực: 3 đôi chân, thường có 2 đôi cánh
+ Bụng: Nhiều đốt mỗi đốt có một đôi lỗ thở.
Dựa vào 3 đặc điểm:
+ Cơ thể có 3 phần rõ rệt: Đầu, ngực,bụng
+ Đầu có một đôi râu,ngực có 3 đôi chân ,thường có 2 cánh.
+ Thở bằng ống khí.
6
Châu chấu di chuyển bằng những hình thức nào?
7
Bò: bằng 3 đôi chân
Bay: bằng 2 đôi cánh
Nhảy: Nhờ đôi chân sau (càng)
8
I. Cấu tạo ngoài và di chuyển
TIẾT 27: CHÂU CHẤU
1. Cấu tạo ngoài
- Cơ thể gồm 3 phần: Đầu , Ngực , Bụng
+ Đầu gồm: Râu, Mắt kép và cơ quan miệng.
+ Ngực: 3 đôi chân, 2 đôi cánh
+ Bụng: Nhiều đốt mỗi đốt có một đôi lỗ thở.
2. Di chuyển.
- Châu chấu di chuyển bằng 3 cách: Bò, nhảy và bay
+. So với các loài sâu bọ khác như: Bọ ngựa, cánh cam, kiến, mối, bọ hung …Khả năng di chuyển của châu chấu có linh hoạt hơn không ? tại sao?
*. Linh hoạt hơn vì nhờ đôi càng phát triển giúp cơ thể bật xa khỏi nơi nguy hiểm đến nơi an toàn,và có thể giương đôi cánh ra để bay từ ruộng này đến ruộng khác,vùng này sang vùng khác.
9
TIẾT 27: CHÂU CHẤU
II.Cấu tạo trong
+ Quan Sát hình sau:
10
TIẾT 27: CHÂU CHẤU
II CẤU TẠO TRONG
Có thêm ruột tịt tiết dịch vị vào dạ dày và nhiều ống bài tiết lọc chất thải đổ vào ruột sau
Hệ thống ống khí từ các lỗ thở phân nhánh đem oxi tới các tế bào.
- Tim hình ống ,nhiều ngăn nằm ở mặt lưng - Hệ mạch hở
- Dạng chuỗi hạch, Hạch não phát triển.
11
TIẾT 27: CHÂU CHẤU
III.DINH DU?NG
- Châu chấu ăn chồi và lá cây Chồi và lá cây.
+ Thức ăn của châu chấu là gì?
12
Châu chấu đang ăn
13
Hình 26.4: Đầu và cơ quan miệng
Cơ quan miệng
Môi trên
Tua hàm
Hàm trên
Tua môi
Hàm dưới
Môi dưới
+ Kể tên các bộ phận trong cơ quan miệng của châu chấu?
14
Diều
Dạ dày cơ
Ruột tịt
Hậu môn
Quá trình tiêu hoá thức ăn được diễn ra như thế nào?
Thøc ¨n tËp trung ë diÒu
Thức ăn được nghiền nhỏ ở
dạ dày cơ
Ruột tịt tiết Enzim tiêu hoá thức ăn
15
TIẾT 27: CHÂU CHẤU
III.DINH DU?NG
Châu chấu ăn chồi và lá cây Chồi và lá cây.
Thức ăn tập trung ở diều, nghiền nhỏ ở dạ dày,tiêu hóa nhờ enzim do ruột tịt tiết ra.
16
Tại sao khi sống, bụng châu chấu luôn phập phồng?
Châu chấu hô hấp bằng cơ quan nào?
17
TIẾT 27: CHÂU CHẤU
III.DINH DU?NG
Châu chấu ăn chồi và lá cây Chồi và lá cây.
Thức ăn tập trung ở diều, nghiền nhỏ ở dạ dày,tiêu hóa nhờ enzim do ruột tịt tiết ra.
Hô hấp qua lỗ thở ở mặt bụng.
18
TIẾT 27: CHÂU CHẤU
IV.SINH SẢN VÀ PHÁT TRIỂN.
? Châu chấu phân tính.
19
Trứng hình ống, hơi to, màu vàng đậm, ống trứng xếp xiên hai hàng từ 10 đến 30 quả.
20
Các giai đoạn sinh sản và biến thái của châu chấu
Châu chấu non
Châu chấu non
Châu chấu non
Châu chấu non
21
TIẾT 27: CHÂU CHẤU
IV.SINH SẢN VÀ PHÁT TRIỂN.
+ Châu chấu thường đẻ trứng ở đâu?
- Đa số đẻ trứng thành ổ dưới đất
+ Vì sao châu chấu non phải nhiều lần lột xác mới lớn lên thành con trưởng thành?
- Vì lớp vỏ Cuticun của cơ thể chúng kém đàn hồi nên khi chúng lớn lên lớp vỏ cũ phải bong ra để lớp vỏ mới hình thành.Trong khoảng thời gian trước khi lớp vỏ mới cứng lại thì châu chấu non lớn lên một cách nhanh chóng.
22
TIẾT 27: CHÂU CHẤU
IV.SINH SẢN VÀ PHÁT TRIỂN.
- Châu chấu phân tính
- Đa số đẻ trứng thành ổ dưới đất.
- Phát triển qua biến thái không hoàn toàn.
+ Trong các giai đoạn trên giai đoạn nào châu chấu phá hoại mùa màng mạnh nhất
- Giai đoạn trưởng thành
Quan sát một số hình ảnh sau về châu chấu phá hoại mùa màng
23
24
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Thảm họa đói nghèo
Di chuyển với tốc độ 100 km/ngày, những đàn châu chấu hàng triệu con đã thực sự trở thành "cơn bão" tàn phá tất cả những nơi mà chúng đi qua. Hậu quả mà chúng để lại là đói nghèo, bệnh tật. Hàng nghìn năm qua, những "cơn bão châu chấu" vẫn ám ảnh loài người và vẫn chưa có cách khống chế hữu hiệu.
Thế kỷ 20 có rất nhiều đại dịch châu chấu như các năm 1926-1934, 1940-1948, 1986-1989... Chúng tràn vào một diện tích đất rộng 30 triệu km2 tại khoảng 60 nước (20% diện tích đất trên hành tinh), chén sạch mọi cánh đồng ngô, sắn và các loại cây lương thực khác trong vùng.
Theo báo dântri
25
Thảm họa đói nghèo
Châu chấu tàn phá hơn 6 triệu ha đất canh tác tại tây bắc châu Phi. Người ta ước tính, chỉ vài phút đồng hồ, chúng đã ăn hết lượng lương thực đủ dùng cho hơn 2.000 người trong một ngày. Chúng hiện diện khắp châu Phi và là nguyên nhân chính gây ra nạn đói tại Sudan.
Tại Việt Nam, nhiều tài liệu đã ghi nhận có "bão châu chấu" vào thời vua Tự Đức (1838-1840) làm mùa màng thất bát, nhân dân đói khổ. Châu chấu thường gây đại dịch ở các tỉnh miền Đông Nam Bộ vào khoảng tháng 6-7 hằng năm. Gần đây nhất, tháng 9/2007, "giặc" châu chấu đã tấn công nhiều khu vực của Nghệ An, gây không ít khó khăn cho nhân dân trong vùng.
Theo báo dântri
TÀI LIỆU THAM KHẢO
26
Để ngăn chặn thảm họa châu chấu, các nhà khoa học đã tìm đủ mọi cách, như dùng vệ tinh nhân tạo để dự đoán hướng đi của "cơn bão". Tuy nhiên, các dự đoán đôi lúc không chính xác, bởi chúng hay đổi hướng khó lường. Hơn nữa, "cơn bão" này càng đi càng mạnh lên. Tại châu Phi, các loại thiết bị hiện đại nhất đã được huy động để chặn "bão châu chấu", nhưng đều chưa có hiệu quả.
Vào năm 2004, người ta đã sử dụng máy bay để phun hóa chất cho gần 11 triệu ha đất, chỉ để diệt châu chấu. Phương pháp này khá hiệu quả, nhưng chưa phá tan được nạn châu chấu thì đã gây hại cho môi trường.
Gần đây, các nhà khoa học đã thử nghiệm phương pháp sinh học để khống chế "bão châu chấu". Người ta sử dụng một loại nấm có tên là Metarhizium anisopliae. Chúng có thể tiêu diệt châu chấu song lại vô hại với những thực vật và động vật khác. Song tất cả những biện pháp trên vẫn chỉ hạn chế tác hại của "bão châu chấu" chứ chưa hề chấm dứt được chúng.
Theo báo dântri
TÀI LIỆU THAM KHẢO
27
Bài 1: C¬ thÓ ch©u chÊu cã mÊy phÇn?
Có hai phần gồm đầu và bụng.
Có hai phần gồm đầu ngực và bụng.
Có ba phần gồm đầu, ngực và bụng.
Cơ thể là một khối, không chia phần.
a.
b.
c.
d.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
28
Câu 2: Nªu c¸ch di chuyÓn cña ch©u chÊu?
Nhảy bằng đôi chân sau.
Nhảy và bay (di chuyển xa).
Bò bằng cả 3 đôi chân.
Cả a, b, c đều đúng.
a.
b.
c.
d.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
29
Câu 3: T¹i sao ch©u chÊu bay ®Õn ®©u th× g©y ra mÊt mïa mµng ®Õn ®ã?
Châu chấu đậu vào hoa màu làm dập nát, thui chột các phần non của cây.
Châu chấu phàm ăn, cắn phá cây dữ dội.
Châu chấu mang theo bệnh gây hại hoa màu.
Cả a và b.
a.
b.
c.
d.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
30
Câu 4: Ch©u chÊu cã d¹ng hÖ thÇn kinh nµo?
Dạng chuỗi hạch, hạch não phát triển.
Dạng lưới
Tế bào rải rác
Hệ thần kinh kiểu hạch phân tán về các phần của cơ thể.
a.
b.
c.
d.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
31
Về nhà học bài và trả lời câu hỏi SGK/ trang 88, làm các bài tập trong vở bài tập.
Đọc trước bài 27 và tìm hiểu sự đa dạng và đặc điểm chung của sâu bọ.
Kẻ sẵn bảng 1 và 2 của bài 27 vào vở .
Hướng dẫn về nhà
32
Tạm biệt thầy cô
Chúc các thầy cô
mạnh khoẻ- hạnh phúc
KIỂM TRA BÀI CŨ
CÂU HỎI:
Cơ thể hình nhện có mấy phần? So sánh các phần cơ thể với giáp xác?
TRẢ LỜI:
- Cơ thể hình nhện có 2 phần:
+ Đầu – Ngực
+ Bụng
- So sánh với giáp xác:
*. Giống: Đều gồm hai phần đầu – ngực
* Khác nhau về số lượng các phần phụ ở nhện phần phụ bụng tiêu giảm, phần phụ đầu – ngục chỉ còn 6 đôi trong đó có 4 đôi làm nhiệm vụ di chuyển.
2
Lớp sâu bọ
3
TIếT 27: Châu chấu
Lớp sâu bọ
4
I. Cấu tạo ngoài và di chuyển
TIẾT 27: CHÂU CHẤU
+ Cơ thể châu chấu gồm mấy phần? là những phần nào ?
+. Mô tả mỗi phần cơ thể của châu chấu?
1. Cấu tạo ngoài
*. Cơ thể gồm 3 phần: Đầu , Ngực , Bụng
+ Đầu gồm: Râu, Mắt kép và cơ quan miệng.
+ Ngực: 3 đôi chân, 2 đôi cánh
+ Bụng: Nhiều đốt mỗi đốt có một đôi lỗ thở.
+ Các phần cơ thể của châu chấu khác với tôm như thế nào?
5
I. Cấu tạo ngoài và di chuyển
TIẾT 27: CHÂU CHẤU
+ Để nhận dạng được châu chấu nói riêng và lớp sâu bọ nói chung phải dựa vào những đặc điểm nào ?
1. Cấu tạo ngoài
*. Cơ thể gồm 3 phần: Đầu , Ngực , Bụng
+ Đầu gồm: Râu, Mắt kép và cơ quan miệng.
+ Ngực: 3 đôi chân, thường có 2 đôi cánh
+ Bụng: Nhiều đốt mỗi đốt có một đôi lỗ thở.
Dựa vào 3 đặc điểm:
+ Cơ thể có 3 phần rõ rệt: Đầu, ngực,bụng
+ Đầu có một đôi râu,ngực có 3 đôi chân ,thường có 2 cánh.
+ Thở bằng ống khí.
6
Châu chấu di chuyển bằng những hình thức nào?
7
Bò: bằng 3 đôi chân
Bay: bằng 2 đôi cánh
Nhảy: Nhờ đôi chân sau (càng)
8
I. Cấu tạo ngoài và di chuyển
TIẾT 27: CHÂU CHẤU
1. Cấu tạo ngoài
- Cơ thể gồm 3 phần: Đầu , Ngực , Bụng
+ Đầu gồm: Râu, Mắt kép và cơ quan miệng.
+ Ngực: 3 đôi chân, 2 đôi cánh
+ Bụng: Nhiều đốt mỗi đốt có một đôi lỗ thở.
2. Di chuyển.
- Châu chấu di chuyển bằng 3 cách: Bò, nhảy và bay
+. So với các loài sâu bọ khác như: Bọ ngựa, cánh cam, kiến, mối, bọ hung …Khả năng di chuyển của châu chấu có linh hoạt hơn không ? tại sao?
*. Linh hoạt hơn vì nhờ đôi càng phát triển giúp cơ thể bật xa khỏi nơi nguy hiểm đến nơi an toàn,và có thể giương đôi cánh ra để bay từ ruộng này đến ruộng khác,vùng này sang vùng khác.
9
TIẾT 27: CHÂU CHẤU
II.Cấu tạo trong
+ Quan Sát hình sau:
10
TIẾT 27: CHÂU CHẤU
II CẤU TẠO TRONG
Có thêm ruột tịt tiết dịch vị vào dạ dày và nhiều ống bài tiết lọc chất thải đổ vào ruột sau
Hệ thống ống khí từ các lỗ thở phân nhánh đem oxi tới các tế bào.
- Tim hình ống ,nhiều ngăn nằm ở mặt lưng - Hệ mạch hở
- Dạng chuỗi hạch, Hạch não phát triển.
11
TIẾT 27: CHÂU CHẤU
III.DINH DU?NG
- Châu chấu ăn chồi và lá cây Chồi và lá cây.
+ Thức ăn của châu chấu là gì?
12
Châu chấu đang ăn
13
Hình 26.4: Đầu và cơ quan miệng
Cơ quan miệng
Môi trên
Tua hàm
Hàm trên
Tua môi
Hàm dưới
Môi dưới
+ Kể tên các bộ phận trong cơ quan miệng của châu chấu?
14
Diều
Dạ dày cơ
Ruột tịt
Hậu môn
Quá trình tiêu hoá thức ăn được diễn ra như thế nào?
Thøc ¨n tËp trung ë diÒu
Thức ăn được nghiền nhỏ ở
dạ dày cơ
Ruột tịt tiết Enzim tiêu hoá thức ăn
15
TIẾT 27: CHÂU CHẤU
III.DINH DU?NG
Châu chấu ăn chồi và lá cây Chồi và lá cây.
Thức ăn tập trung ở diều, nghiền nhỏ ở dạ dày,tiêu hóa nhờ enzim do ruột tịt tiết ra.
16
Tại sao khi sống, bụng châu chấu luôn phập phồng?
Châu chấu hô hấp bằng cơ quan nào?
17
TIẾT 27: CHÂU CHẤU
III.DINH DU?NG
Châu chấu ăn chồi và lá cây Chồi và lá cây.
Thức ăn tập trung ở diều, nghiền nhỏ ở dạ dày,tiêu hóa nhờ enzim do ruột tịt tiết ra.
Hô hấp qua lỗ thở ở mặt bụng.
18
TIẾT 27: CHÂU CHẤU
IV.SINH SẢN VÀ PHÁT TRIỂN.
? Châu chấu phân tính.
19
Trứng hình ống, hơi to, màu vàng đậm, ống trứng xếp xiên hai hàng từ 10 đến 30 quả.
20
Các giai đoạn sinh sản và biến thái của châu chấu
Châu chấu non
Châu chấu non
Châu chấu non
Châu chấu non
21
TIẾT 27: CHÂU CHẤU
IV.SINH SẢN VÀ PHÁT TRIỂN.
+ Châu chấu thường đẻ trứng ở đâu?
- Đa số đẻ trứng thành ổ dưới đất
+ Vì sao châu chấu non phải nhiều lần lột xác mới lớn lên thành con trưởng thành?
- Vì lớp vỏ Cuticun của cơ thể chúng kém đàn hồi nên khi chúng lớn lên lớp vỏ cũ phải bong ra để lớp vỏ mới hình thành.Trong khoảng thời gian trước khi lớp vỏ mới cứng lại thì châu chấu non lớn lên một cách nhanh chóng.
22
TIẾT 27: CHÂU CHẤU
IV.SINH SẢN VÀ PHÁT TRIỂN.
- Châu chấu phân tính
- Đa số đẻ trứng thành ổ dưới đất.
- Phát triển qua biến thái không hoàn toàn.
+ Trong các giai đoạn trên giai đoạn nào châu chấu phá hoại mùa màng mạnh nhất
- Giai đoạn trưởng thành
Quan sát một số hình ảnh sau về châu chấu phá hoại mùa màng
23
24
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Thảm họa đói nghèo
Di chuyển với tốc độ 100 km/ngày, những đàn châu chấu hàng triệu con đã thực sự trở thành "cơn bão" tàn phá tất cả những nơi mà chúng đi qua. Hậu quả mà chúng để lại là đói nghèo, bệnh tật. Hàng nghìn năm qua, những "cơn bão châu chấu" vẫn ám ảnh loài người và vẫn chưa có cách khống chế hữu hiệu.
Thế kỷ 20 có rất nhiều đại dịch châu chấu như các năm 1926-1934, 1940-1948, 1986-1989... Chúng tràn vào một diện tích đất rộng 30 triệu km2 tại khoảng 60 nước (20% diện tích đất trên hành tinh), chén sạch mọi cánh đồng ngô, sắn và các loại cây lương thực khác trong vùng.
Theo báo dântri
25
Thảm họa đói nghèo
Châu chấu tàn phá hơn 6 triệu ha đất canh tác tại tây bắc châu Phi. Người ta ước tính, chỉ vài phút đồng hồ, chúng đã ăn hết lượng lương thực đủ dùng cho hơn 2.000 người trong một ngày. Chúng hiện diện khắp châu Phi và là nguyên nhân chính gây ra nạn đói tại Sudan.
Tại Việt Nam, nhiều tài liệu đã ghi nhận có "bão châu chấu" vào thời vua Tự Đức (1838-1840) làm mùa màng thất bát, nhân dân đói khổ. Châu chấu thường gây đại dịch ở các tỉnh miền Đông Nam Bộ vào khoảng tháng 6-7 hằng năm. Gần đây nhất, tháng 9/2007, "giặc" châu chấu đã tấn công nhiều khu vực của Nghệ An, gây không ít khó khăn cho nhân dân trong vùng.
Theo báo dântri
TÀI LIỆU THAM KHẢO
26
Để ngăn chặn thảm họa châu chấu, các nhà khoa học đã tìm đủ mọi cách, như dùng vệ tinh nhân tạo để dự đoán hướng đi của "cơn bão". Tuy nhiên, các dự đoán đôi lúc không chính xác, bởi chúng hay đổi hướng khó lường. Hơn nữa, "cơn bão" này càng đi càng mạnh lên. Tại châu Phi, các loại thiết bị hiện đại nhất đã được huy động để chặn "bão châu chấu", nhưng đều chưa có hiệu quả.
Vào năm 2004, người ta đã sử dụng máy bay để phun hóa chất cho gần 11 triệu ha đất, chỉ để diệt châu chấu. Phương pháp này khá hiệu quả, nhưng chưa phá tan được nạn châu chấu thì đã gây hại cho môi trường.
Gần đây, các nhà khoa học đã thử nghiệm phương pháp sinh học để khống chế "bão châu chấu". Người ta sử dụng một loại nấm có tên là Metarhizium anisopliae. Chúng có thể tiêu diệt châu chấu song lại vô hại với những thực vật và động vật khác. Song tất cả những biện pháp trên vẫn chỉ hạn chế tác hại của "bão châu chấu" chứ chưa hề chấm dứt được chúng.
Theo báo dântri
TÀI LIỆU THAM KHẢO
27
Bài 1: C¬ thÓ ch©u chÊu cã mÊy phÇn?
Có hai phần gồm đầu và bụng.
Có hai phần gồm đầu ngực và bụng.
Có ba phần gồm đầu, ngực và bụng.
Cơ thể là một khối, không chia phần.
a.
b.
c.
d.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
28
Câu 2: Nªu c¸ch di chuyÓn cña ch©u chÊu?
Nhảy bằng đôi chân sau.
Nhảy và bay (di chuyển xa).
Bò bằng cả 3 đôi chân.
Cả a, b, c đều đúng.
a.
b.
c.
d.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
29
Câu 3: T¹i sao ch©u chÊu bay ®Õn ®©u th× g©y ra mÊt mïa mµng ®Õn ®ã?
Châu chấu đậu vào hoa màu làm dập nát, thui chột các phần non của cây.
Châu chấu phàm ăn, cắn phá cây dữ dội.
Châu chấu mang theo bệnh gây hại hoa màu.
Cả a và b.
a.
b.
c.
d.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
30
Câu 4: Ch©u chÊu cã d¹ng hÖ thÇn kinh nµo?
Dạng chuỗi hạch, hạch não phát triển.
Dạng lưới
Tế bào rải rác
Hệ thần kinh kiểu hạch phân tán về các phần của cơ thể.
a.
b.
c.
d.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
31
Về nhà học bài và trả lời câu hỏi SGK/ trang 88, làm các bài tập trong vở bài tập.
Đọc trước bài 27 và tìm hiểu sự đa dạng và đặc điểm chung của sâu bọ.
Kẻ sẵn bảng 1 và 2 của bài 27 vào vở .
Hướng dẫn về nhà
32
Tạm biệt thầy cô
Chúc các thầy cô
mạnh khoẻ- hạnh phúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Xuân Thảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)