Bài 26. Châu chấu

Chia sẻ bởi Trần Công Hoàn | Ngày 04/05/2019 | 39

Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Châu chấu thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:

I. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN
II. CẤU TẠO TRONG
IV.SINH SẢN VÀ PHÁT TRIỂN
III. DINH DƯỠNG
Kí hiệu (?) ở đầu dòng là câu hỏi mà các em phải trả lời
Kí hiệu bàn tay cầm bút () là nội dung
bắt buộc các em phải ghi vào vở.
LỚP SÂU BỌ
BÀI 26: CHÂU CHẤU
MỘT VÀI ĐẠI DIỆN CHÂU CHẤU
LỚP SÂU BỌ
BÀI 26: CHÂU CHẤU
? Mô tả mỗi phần cơ thể của châu chấu?

? So với các loài sâu bọ khác như: bọ ngựa, cánh cam, kiến, mối, bọ hung….. khả năng di chuyển của châu chấu có linh hoạt hơn không? Tại sao?
Miệng
I. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN
LỚP SÂU BỌ
BÀI 26: CHÂU CHẤU

 -Cơ thể gồm 3 phần :
+ Đầu : Râu, mắt kép, cơ quan miệng.
+ Ngực: 3 đôi chân, 2 đôi cánh
+ Bụng: Nhiều đốt mỗi đốt có 1 đôi lỗ thở
+ Khả năng di chuyển của châu chấu linh hoạt hơn nhờ
đôi càng (do đôi chân sau phát triển thành), chúng luôn
giúp cơ thể bật ra khỏi chỗ bám đến nơi an toàn rất nhanh
chóng. Nếu cần đi xa, từ cú nhảy đó, châu chấu giương
đôi cánh ra, có thể bay từ nơi này đến nơi khác.

LỚP SÂU BỌ
BÀI 26: CHÂU CHẤU
? Châu chấu có những hệ cơ quan nào?

? Kể tên các bộ phận của hệ tiêu hoá?
II. CẤU TẠO TRONG
? Hệ tiêu hoá và bài tiết có quan hệ với nhau như
thế nào?


LỚP SÂU BỌ
BÀI 26: CHÂU CHẤU
Hệ tiêu hoá và hệ bài tiết có quan hệ với nhau ở chỗ: các ống
bài tiết (còn gọi là ống manpighi) lọc chất thải đổ vào cuối ruột
giữa và đầu ruột sau, để chất bài tiết theo phân cùng đổ ra ngoài
dễ dàng .
Thảo luận
? Vì sao hệ tuần hoàn ở sâu bọ lại đơn giản đi khi hệ thống
ống khí phát triển?

Ở sâu bọ việc cung cấp oxi do hệ thống ống khí đảm nhiệm, vì thế

hệ tuần hoàn trở nên rất đơn giản, chỉ gồm một dãy tim hình ống, có

nhiều ngăn để đẩy máu đem chất dinh dưỡng đi nuôi cơ thể
 +Châu chấu có đủ các hệ cơ quan .

+ Hệ tiêu hoá: Miệng -> hầu -> diều -> dạ dày -> ruột tịt
-> ruột sau -> trực tràng -> hậu môn

+ Hệ tiêu hoá và bài tiết đều đổ chung vào ruột

+ Hệ tuần hoàn: tim hình ống, gồm nhiều ngăn ở mặt
lưng. Hệ mạch hở, làm nhiệm vụ vận chuyển ôxi và các
chất dinh dưỡng

+Hệ hô hấp: Có hệ thống ống khí xuất phát từ các lỗ
thở ở hai bên thành bụng, phân nhánh chằng chịt đem oxi
tới các tế bào.

+ Hệ thần kinh: dạng chuỗi hạch, có hạch não phát triển.
LỚP SÂU BỌ
BÀI 26: CHÂU CHẤU
LỚP SÂU BỌ
BÀI 26: CHÂU CHẤU
? Thức ăn của châu chấu là gì?.
? Thức ăn được tiêu hoá như thế nào?
? Vì sao bụng châu chấu luôn phập phồng?
III. DINH DƯỠNG





. .
- Châu chấu ăn chồi và lá cây

- Thức ăn tập trung ở diều, nghiền nhỏ ở dạ dày, tiêu
hoá nhờ Enzim ở ruột tịt tiết ra.

- Động tác hô hấp ở chấu chấu là hít và thải không
khí qua lỗ thở ở mặt bụng nên khi sống bụng chúng luôn
phập phồng.
LỚP SÂU BỌ
BÀI 26: CHÂU CHẤU
? Nêu đặc điểm sinh sản ở châu chấu ?
? Vì sao châu chấu non lại phải lột xác nhiều lần?
LỚP SÂU BỌ
BÀI 26: CHÂU CHẤU
IV.SINH SẢN VÀ PHÁT TRIỂN
 + Châu chấu phân tính, đẻ trứng thành ổ ở dưới đất


+ Phát triển qua biến thái không hoàn toàn, châu chấu
non phải lột xác vì vỏ cơ thể là vỏ kitin kém đàn hồi
nên khi lớn lên vỏ cũ phải bong ra để vỏ mới hình thành
LỚP SÂU BỌ
BÀI 26: CHÂU CHẤU
LỚP SÂU BỌ
BÀI 26: CHÂU CHẤU
Thảo luận
? Quan hệ giữa dinh dưỡng và sinh sản ở châu chấu có ảnh hưởng gì tới các sinh vật khác và tới trạng thái cân bằng của hệ sinh thái trên cạn?
Châu chấu phàm ăn, đẻ nhiều, lại đẻ nhiều lứa mỗi lứa đẻ nhiều trứng. Vì thế chúng gây hại cây cối rất ghê gớm. Trên thế giới và nước ta đã nhiều lần xảy ra nạn dịch châu chấu. Chúng bay đến đâu phá hại mùa màng, ăn không còn một lá cây, ngọn cỏ nào, ảnh hưởng lớn đến quần thể thực vật, dẫn đến ảnh hưởng tới sự sống của tất cả các sinh vật còn lại trong hệ sinh thái trên cạn.
Thái độ của em như thế nào trong vấn đề bảo vệ, duy trì trạng thái cân bằng sinh thái dưới tác động của châu chấu?
Không tiêu diệt hoàn toàn chúng nhưng cũng cần hạn chế sự sinh sản và phát triển của chấu, không cho chúng có cơ hội phát triển thành đại dịch
Câu 1. Đặc điểm nào sau đây là của châu chấu? …
d. Cơ thể gồm 4 phần: đầu, ngực, bụng, cánh và không có vỏ kitin bao bọc
a. Cơ thể gồm 2 phần: đầu- ngực, bụng và có vỏ kitin bao bọc

b. Cơ thể gồm 3 phần: đầu, ngực, bụng và có vỏ kitin bao bọc
05
04
03
02
01
00
c. Cơ thể gồm 3 phần: đầu, ngực, bụng và không có vỏ kitin bao bọc
b. Cơ thể gồm 3 phần: đầu, ngực, bụng và có vỏ kitin bao bọc
V.Kiểm tra và đánh giá
Câu 1. Đặc điểm nào sau đây là của châu chấu? …
a. Cơ thể gồm 2 phần: đầu- ngực, bụng và có vỏ kitin bao bọc

b. Cơ thể gồm 3 phần: đầu, ngực, bụng và có vỏ kitin bao bọc
Câu 2. Hệ tuần hoàn của châu chấu có đặc điểm gì?
c. Hệ mạch kín, tim hình ống, 2 ngăn máu không màu
a. Hệ mạch hở, tim hình ống, máu không màu
b. Hệ mạch hở, tim hình ống, máu màu xanh
05
04
03
02
01
00
d. Hệ mạch kín, tim nhiều ngăn, máu không màu
Câu 3. Đánh dấu (x) vào cột tương ứng ở bảng sau:

Phân tích biến thái của châu chấu
X
X
X
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Công Hoàn
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)