Bài 26. Châu chấu

Chia sẻ bởi Ngô Thu | Ngày 04/05/2019 | 39

Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Châu chấu thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO
Người thực hiện: Ngô Thu
CHÀO CÁC EM HỌC SINH
PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO ĐẠI LỘC
TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG
- Hãy nêu cấu tạo và chức năng từng bộ phận của nhện. Cho biết nhện có lợi ích gì?
* Cấu tạo và chức năng nhện gồm
- Đôi kìm có tuyến độc  bắt mồi và tự vệ
- Đôi chân xúc giác cảm giác về khứu giác và xúc giác
- 4 đôi chân bò di chuyển và chăng lưới
- Đôi khe thở hô hấp
- Lỗ sinh dục sinh sản
- Núm tuyến tơ Sinh ra tơ nhện
* Lợi ích: nhện tiêu diệt một số sâu bọ có hại
Lớp sâu bọ
Châu chấu thường sống ở đâu?
I. Cấu tạo ngoài và di chuyển:
Quan sát hình vẽ dưới đây em hãy cho biết cơ thể châu chấu gồm mấy phần chính? Đó là những phần nào?
Tiết 27-Bài 26: CHÂU CHẤU
1. Cấu tạo ngoài:
Hình 26.1: Cấu tạo ngoài của châu chấu
Đầu
Ngực
Bụng
Quan sát hình 26.1 và đọc các thông tin SGK,
mô tả mỗi phần cơ thể châu chấu?
Mắt kép
Râu
Cơ quan miệng
Chân
Lỗ thở
Cánh
I. Cấu tạo ngoài và di chuyển:
Tiết 27-Bài 26: CHÂU CHẤU
1. Cấu tạo ngoài:
- Cơ thể gồm 3 phần.
+ Đầu: Râu, mắt kép, cơ quan miệng.
+ Ngực: 3 đôi chân, 2 đôi cánh.
+ Bụng: Nhiều đốt,mỗi đốt có 1 đôi lỗ thở.
2. Di chuyển:
So với các loài sâu bọ khác như: bọ ngựa, cánh cam, kiến, mối, bọ hung…khả năng di chuyển của châu chấu có linh hoạt hơn không? Tại sao?
Bò: bằng cả 3 đôi
chân trên cây
Nhảy: nhờ đôi chân
sau (đôi càng)
Bay: nhờ 2 đôi cánh
- Khả năng di chuyển của châu chấu linh hoạt hơn vì châu chấu di chuyển bằng các cách: bò, nhảy, bay
Bò: bằng 3 đôi chân
Nhảy nhờ đôi chân sau (càng)
Bay bằng 2 đôi cánh
- Quan sát hình cho biết châu chấu có tập tính gì?
Tập tính: bay theo đàn
I. Cấu tạo ngoài và di chuyển:
Tiết 27-Bài 26: CHÂU CHẤU
1. Cấu tạo ngoài:
- Cơ thể gồm 3 phần.
+ Đầu: Râu, mắt kép, cơ quan miệng.
+ Ngực: 3 đôi chân, 2 đôi cánh.
+ Bụng: Nhiều đốt, mỗi đốt có 1 đôi lỗ thở.
2. Di chuyển:
Châu chấu di chuyển bằng các cách: Bò, nhảy và bay.
II. Cấu tạo trong:
- Quan sát hình vẽ trên em hãy cho biết châu chấu gồm có những cơ quan nào?
Miệng  hầu  diều  dạ dày  ruột tịt  ruột sau  trực tràng  hậu môn.
Có nhiều ống bài tiết lọc chất thải đổ vào ruột sau.
Có hệ thống ống khí phân nhánh chằng chịt.
Đơn giản, tim hình ống, hệ mạch hở.
Dạng chuỗi hạch, hạch não phát triển
I. Cấu tạo ngoài và di chuyển:
Tiết 27-Bài 26: CHÂU CHẤU
II. Cấu tạo trong:
Hệ tiêu hoá và hệ bài tiết của châu chấu có quan hệ với nhau như thế nào?
?
- Hệ tiêu hóa và bài tiết đều đổ chung vào ruột sau
I. Cấu tạo ngoài và di chuyển:
Tiết 27-Bài 26: CHÂU CHẤU
II. Cấu tạo trong:
- Vỡ sao h? tu?n ho�n ? sõu b? l?i don gi?n di khi h? th?ng ?ng khớ phỏt tri?n?
Giun đất: máu vận chuyển chất dinh dưỡng và oxi
Châu chấu: máu vận chuyển chất dinh dưỡng
Sự vận chuyển oxi do hệ thống ống khí đảm nhiệm
I. Cấu tạo ngoài và di chuyển:
Tiết 27-Bài 26: CHÂU CHẤU
II. Cấu tạo trong:
III. Dinh dưỡng:
Thức ăn của châu chấu là gì?
- Châu chấu ăn chồi và lá cây
- Hệ tiêu hóa và hệ bài tiết đều đổ chung vào ruột sau.
- Hệ hô hấp có hệ thống ống khí phân nhánh chằng chịt đem oxi tới các tế bào.
- Hệ tuần hoàn: rất đơn giản, tim hình ống, hệ mạch hở.
- Hệ thần kinh: dạng chuỗi hạch, có hạch não phát triển.
Châu chấu đang ăn
Châu chấu tàn phá hoa màu
Cây cối không còn sống sót
- Do cơ quan miệng của châu chấu có hàm trên và hàm dưới sắc, khỏe nên chúng rất phàm ăn và thuộc loại sâu bọ. Thức ăn là thực vật, nhất là ăn lá, chồi non và ngọn cây. Châu chấu đẻ nhiều lứa, mỗi lứa lại đẻ nhiều trứng vì thế chúng gây hại cây cối rất ghê gớm. Trên nước ta và cả thế giới đã nhiều lần xảy ra nạn dịch châu chấu, chúng đi đến đâu gây mất màu đói kém đến đó. Do vậy châu chấu là động vật có hại.
Châu chấu có phàm ăn không? Và ăn loại thức ăn gì?
Diều
Dạ dày cơ
Ruột tịt
Hậu môn
Quá trình tiêu hóa thức ăn được diễn ra như thế nào?
Thức ăn tập trung ở diều
Thức ăn được nghiền nhỏ ở dạ dày cơ
Ruột tịt tiết enzim tiêu hóa thức ăn
th
- Qúa trình dinh dưỡng: Thức ăn được tẩm nước bọt rồi tập trung ở diều, được nghiền nhỏ ở dạ dày cơ, rồi tiêu hoá nhờ en zim do ruột tiết ra.
T?i sao khi s?ng, b?ng chõu ch?u luụn ph?p ph?ng?
Chõu ch?u hụ h?p b?ng co quan n�o?
Vì châu chấu hô hấp
Động tác hô hấp ở chấu chấu là hít và thải không khí qua lỗ thở ở mặt bụng nên khi sống bụng chúng luôn phập phồng
- Khi thở: Bụng châu chấu phình, dẹp nhịp nhàng.
- Khi hít vào: Bốn đôi lỗ thở ở phía trước mở ra, ở đôi lỗ thở phía sau khép kín, khi thở ra các lỗ thở hoạt động ngược lại.
Miệng ống khí châu chấu phóng đại dưới kính hiển vi điện tử
Hệ thống ống khí
I. Cấu tạo ngoài và di chuyển:
Tiết 27-Bài 26: CHÂU CHẤU
II. Cấu tạo trong:
III. Dinh dưỡng:
- Châu chấu ăn chồi và lá cây.
- Thức ăn được tập trung ở diều, nghiền nhỏ ở dạ dày, tiêu hóa nhờ enzim do ruột tịt tiết ra.
- Hô hấp qua lỗ thở ở mặt bụng.
IV. Sinh sản:
 Châu chấu phân tính.
Châu chấu có tập tính đẻ trứng như thế nào?
Hình 26.5: Sinh sản và biến thái
- Trứng đẻ dưới đất thành ổ.
- Trứng hình ống, hơi to, màu vàng đậm, ống trứng xếp xiên hai hàng từ 10 đến 30 quả.
Các giai đoạn sinh sản và biến thái của châu chấu
Châu chấu non
Châu chấu non
Châu chấu non
Châu chấu non
- Vì sao châu chấu non phải qua nhiều lần lột xác mới lớn lên thành con trưởng thành?
- Vì lớp vỏ cutincun kém đàn hồi, muốn lớn lên, lớp vỏ cũ phải bong ra để vỏ mới hình thành, trước khi vỏ mới hình thành cứng lại, châu chấu non lớn lên rất nhanh chóng.
- Quan sát châu chấu trưởng thành và chấu chấu non có nhận xét gì?
- Giống con trưởng thành.
- Khác: + Kích thước nhỏ.
+ Chưa đủ cánh
- Châu chấu non mới nở đã giống bố, mẹ → kiểu biến thái không hoàn toàn.
I. Cấu tạo ngoài và di chuyển:
Tiết 27-Bài 26: CHÂU CHẤU
II. Cấu tạo trong:
III. Dinh dưỡng:
IV. Sinh sản:
Châu chấu phân tính.
Đẻ trứng thành ổ dưới đất.
Phát triển qua biến thái.
Câu 1: Quan hệ giữa dinh dưỡng và sinh sản ở châu chấu có ảnh hưởng gì tới các sinh vật khác và tới trạng thái cân bằng của hệ sinh thái trên cạn?
- Châu chấu phàm ăn, lại đẻ nhiều lứa mỗi lứa đẻ nhiều trứng. Vì thế chúng gây hại cây cối rất ghê gớm. Trên thế giới và nước ta đã nhiều lần xảy ra nạn dịch châu chấu. Chúng bay đến đâu phá hại mùa màng, ăn không còn một lá cây, ngọn cỏ nào, ảnh hưởng lớn đến quần thể thực vật, dẫn đến ảnh hưởng tới sự sống của tất cả các sinh vật còn lại trong hệ sinh thái trên cạn.
THẢM HỌA CHÂU CHẤU
Câu 2: Thái độ của bạn như thế nào trong vấn đề bảo vệ, duy trì trạng thái cân bằng sinh thái dưới tác động của châu chấu?
Không tiêu diệt hoàn toàn chúng nhưng cũng cần hạn chế sự sinh sản và phát triển của chấu, không cho chúng có cơ hội phát triển thành đại dịch.
Kết luận chung:
- Cơ thể châu chấu có 3 phần rõ rệt: đầu, ngực và bụng. Đầu có 1 đôi râu, ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh.
- Châu chấu hô hấp bằng ống khí. Hệ thần kinh có hạch não và chuỗi hạch bụng.
- Chúng ăn thực vật, phàm ăn nên rất có hại
- Châu chấu đẻ trứng trong đất. Châu chấu non mới nở đã giống bố, mẹ (kiểu biến thái không hoàn toàn), nhưng phải qua nhiều lần lột xác mới thực sự trở thành con trưởng thành
- Cơ thể châu chấu có mấy phần? Gồm những phần nào? Kể các cơ quan của tựng phần?
Châu chấu di chuyển bằng những hình thức nào?
Bò: bằng 3 đôi chân
Nhảy nhờ đôi chân sau (càng)
Bay bằng 2 đôi cánh
Mời các bạn xem hình và nêu từng cơ quan của châu chấu:
1. Lỗ miệng
2. Hầu
3. Diều
4. Dạ dày
5. Ruột tịt
6. Ruột sau
7. Trực tràng
8. Hậu môn
9. Tim
10. Hạch não
11. Chuỗi thần kinh bụng
12. Ống bài tiết
- Nghiên cứu thông tin, nhận xét tuyến sinh dục của châu chấu?
- Châu chấu phân tính, tuyến sinh dục dạng chùm, tuyến phụ sinh dục dạng ống.
+ Cơ quan sinh dục ở con đực: Hai tinh hoàn chứa tinh trùng, và các ống tiết dịch và dẫn tinh trùng.
+ Cơ quan sinh dục ở con cái: Hai buồng chứa trứng và các ống tiết dịch và dẫn trứng.
- Đến thời kỳ sinh sản: Con đực giao phối và thụ tinh cho trứng trong bụng con cái. Trứng sau khi thụ tinh được đưa ra ngoài phát triển thành châu chấu con (ấu trùng). Châu chấu non phải qua nhiều lần lột xác mới thực sự trở thành con trưởng thành
- Quá trình sinh sản và phát triển của chấu chấu diễn ra như thế nào?
1
3
2
5
6
4
Mời em chọn câu hỏi
Cơ thể châu chấu có mấy phần?
a. Cú hai ph?n g?m d?u v� b?ng.
b. Cú hai ph?n g?m d?u ng?c v� b?ng.
c. Cú ba ph?n g?m d?u, ng?c v� b?ng.
d. Co th? l� m?t kh?i, khụng chia ph?n.
Câu 1
Nêu cách di chuyển của châu chấu?
a. Nh?y b?ng dụi chõn sau.
b. Nh?y v� bay (di chuy?n xa).
c. Bũ b?ng c? 3 dụi chõn.
d. C? a, b, c d?u dỳng.
Câu 2
Tại sao châu chấu bay đến đâu thì gây ra mất mùa màng đến đó?
a. Châu chấu đậu vào hoa màu làm dập nát, thui chột các phần non của cây.
b. Châu chấu phàm ăn, cắn phá cây dữ dội.
c. Châu chấu mang theo bệnh gây hại hoa màu.
d. Cả a và b.
Câu 3
Châu chấu có dạng hệ thần kinh nào?
a. Dạng chuỗi hạch, hạch não phát triển.
b. Dạng lưới
c. Tế bào rải rác
d. Hệ thần kinh kiểu hạch phân tán về các phần của cơ thể.
Câu 4
Quan hệ giữa dinh dưỡng và sinh sản ở châu chấu như thế nào?
a. Châu chấu rất phàm ăn: ăn thực vật nhất là lá, chồi non và ngọn cây.
b. Đẻ nhiều lứa trong năm.
c. Mỗi lứa đẻ rất nhiều trứng.
d. Cả a, b và c đều đúng.
Câu 5
Hệ tuần hoàn của châu chấu thuộc dạng nào?
a. Hệ tuần hoàn kín.
b. Hệ tuần hoàn hở, tim hình ống nhiều ngăn nằm ở mặt lưng.
c. Tim có hai ngăn, hai vòng tuần hoàn.
d. Tim ba ngăn, hai vòng tuần hoàn.
Câu 6
- Về nhà học bài và trả lời câu hỏi SGK/ trang 88, làm các bài tập trong vở bài tập.
- Đọc trước bài 27 và tìm hiểu sự đa dạng và đặc điểm chung của sâu bọ.
- Kẻ sẵn bảng 1 và 2 của bài 27 vào vở.
Hướng dẫn về nhà
Chào tạm biệt
Chúc các em học sinh chăm ngoan học giỏi
Chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ
- Một đôi râu hình sợi: là cơ quan khứu giác và xúc giác (nếu cắt bỏ thì sâu bọ khó tìm được thức ăn).
- Cơ quan thị giác: là đôi mắt kép lớn có nhiều ô mắt và 3 mắt đơn nhỏ ở phía trước.
+ Mắt đơn: giúp con vật phân biệt được sáng, tối.
+ Mắt kép: (do nhiều mắt đơn ghép lại còn gọi là diện mắt) ghép thành, làm cho con vật có khả năng nhận biết nhanh chóng và rõ ràng sự di chuyển của kẻ thù.
Phần ngực gồm những bộ phận nào?
Chân
Cánh
- Phần ngực có 3 đốt: Đốt ngực trước, đốt ngực giữa, đốt ngực sau.
- Mỗi đốt ngực đều mang một đôi chân.
- Đốt ngực giữa và đốt ngực sau có thêm đôi cánh.
Phần bụng gồm những bộ phận nào?
- Phần bụng gồm 10 đốt, trên mỗi đốt có một đôi lỗ thở ở 2 bên.
- Nếu dìm bụng xuống nước chúng sẽ chết vì ngạt thở.
- Ngoài lỗ thở, phần bụng còn có cơ quan: Gai đuôi, màng đẻ, cơ quan giao phối do phần phụ của các đốt bụng cuối biến đổi thành.
Lỗ thở
Lỗ thở
Hình 26.4: Đầu và cơ quan miệng
Cơ quan miệng
Râu đầu
Mắt kép
Mắt đơn
Môi trên
Tua hàm
Hàm trên
Tua môi
Hàm dưới
Môi dưới
- So với tôm sông, cơ quan tiêu hoá của châu chấu có thêm ruột tịt tiết dịch vị vào dạ dày và nhiều ống bài tiết lọc chất thải đổ vào ruột sau để theo phân ra ngoài.
- Châu chấu phàm ăn, chúng dùng đôi hàm sắc và khoẻ gặm các nõn cây và lá cây.
- Thức ăn được dịch nước bọt thấm ướt rồi tập trung ở diều, được nghiền nhỏ ở dạ dày rồi được tiếp tục biến đổi hoá học trong dạ dày, dưới tác dụng của men tiêu hoá của các đôi manh tràng.
- Châu chấu có 10 đôi lỗ thở ở 2 bên cơ thể.
- Ôxi được vận chuyển đến tận tế bào, còn khí cacbonic từ tế bào được đưa ra ngoài nhờ có hệ ống khí, đảm bảo thông khí trong mọi trạng thái của cơ thể.
- Tim: Hình ống dài có nhiều ngăn và nằm ngay dưới giáp lưng của các đốt bụng. Mỗi ngăn có 1 lỗ kim nhận máu từ hệ khe hổng bao quanh tim.
- Máu không có màu.
- Hệ mạch hở.
Hệ thần kinh dạng chuỗi: Từ đầu → Bụng có (Hạch não, hạch dưới hầu, hạch ngực, hạch bụng).
- Hạch não: Phối hợp hoạt động toàn bộ cơ thể phát nhánh tới mắt, râu, môi trên và các phần của đầu.
- Hạch dưới hầu: Phát nhánh tới cơ quan miệng.
- Hạch ngực: Điều khiển cánh và các nội quan phần ngực.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngô Thu
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)