Bài 26. Châu chấu
Chia sẻ bởi Tí Văn Tèo |
Ngày 04/05/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Châu chấu thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
Nhóm 3( Tổ 4)- 7A7
D?C TÍNH C?A
L?P SU B?
NỘI DUNG
I. Đặc điểm chung của lớp sâu bọ
II. Các đặc tính của châu chấu
II.1. Cấu tạo ngoài và di chuyển
II.2. Cấu tạo trong
II.3. Dinh dưỡng
II.4. Sinh sản
II.5. Vòng đời
III. Sự đa dạng của lớp sâu bọ
I. Đặc điểm chung của lớp sâu bọ
I.1. Đặc điểm chung
- Cơ thể sâu bọ có ba phần: đầu, ngực và bụng.
Phần đầu có một đôi râu, phần ngực cò ba đôi chân và hai đôi cánh.
Sâu bọ hô hấp bằng hệ thống ống khí.
Sâu bọ có nhiều hình thức phát triển, biến thái khác nhau.
I. Đặc điểm chung của lớp sâu bọ
I.2. Vai trò thực tiễn
- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...
- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...
- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...
- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...
- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...
- Hại ngũ cốc: châu chấu,...
- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...
II. Các đặc tính của châu chấu
II.1. Cấu tạo ngoài và di chuyển
II. Các đặc tính của châu chấu
II.1. Cấu tạo ngoài và di chuyển
-Các cơ quan cảm giác của châu chấu phát triển cao
-2 mắt kép lớn, mỗi mắt gồm hàng ngàn mắt sáu cạnh
-Mỗi ô mắt là một đơn vị thị giác hoàn chỉnh, cách biệt với các ô mắt lân cận bởi các tế bào sắc tố
-Các tia sáng thường nhận được trên 1 góc rất hẹp để tạo nên hình ảnh ghép hoặc ảnh “khảm”
-Tiêu cự mắt cố định, có khả năng phát hiện rất nhạy cảm các vật cử động
-Các mắt đơn có cấu tạo tương tự như từng ô mắt, có mặt cùng với mắt kép( côn trùng trưởng thành)
II. Các đặc tính của châu chấu
II.1. Cấu tạo ngoài và di chuyển
-Râu và các phần phụ và chân của châu chấu đều được bao phủ bởi các lông cứng nhỏ, mịn( lông cảm giác). Các lông cảm giác cũng được phân bố trên bề mặt cơ thể.
-Có các loại lông cảm giác khác nhau đóng vai trò
xúc giác, khuấy động không khí và cảm nhận kích thích hóa học.
II. Các đặc tính của châu chấu
II.1. Cấu tạo ngoài và di chuyển
- Khi gọi bạn tình, châu chấu đực cọ sát các khía răng cưa ở chân vào mép cánh
- Sự di chuyển của châu chấu:
.Bò bằng 3 đôi chân
.Nhảy bằng đôi chân sau (còn gọi là càng)
.Bay bằng cánh
II. Các đặc tính của châu chấu
II.2. Cấu tạo trong
Mô hình giải phẫu côn trùng
A- Đầu B- Ngực (Thorax) C- Bụng (Abdomen)
1. Râu (antenna)
2. Mắt đơn dưới (lower ocelli)
3. Mắt đơn trên (upper ocelli)
4. Mắt kép (compound eye)
5. Não bộ (brain)
6. Ngực trước (prothorax)
7. Động mạch lưng (dorsal artery)
8. Các ống khí (tracheal tubes)
9. Ngực giữa (mesothorax)
10. Ngực sau (metathorax)
11. Cánh trước (first wing)
12. Cánh sau (second wing)
13. Ruột giữa (dạ dày) (mid-gut, stomach)
14. Tim (heart)
15. Buồng trứng (ovary)
16. Ruột sau (hind-gut)
17. Hậu môn (anus)
18. Âm đạo (vagina)
19. Chuỗi hạch thần kinh bụng (nerve chord)
20. Ống Malpighian
21. Gối (pillow)
22. Vuốt (claws)
23. Cổ chân (tarsus)
24. Ống chân (tibia)
25. Xương đùi (femur)
26. Đốt chuyển (trochanter)
27. Ruột trước (fore-gut)
28. Hạch thần kinh ngực (thoracic ganglion)
29. Khớp háng (coxa)
30. Tuyến nước bọt (salivary gland)
31. Hạch thần kinh dưới hầu (subesophageal ganglion)
32. Các phần phụ miệng (mouthparts)
II. Các đặc tính của châu chấu
II.2. Cấu tạo trong
- Hệ thần kinh gồm 1 đôi dây thần kinh bụng có nhiều thân tế bào thần kinh tập trung thành các hạch thần kinh. Một số hạch tập hợp lại thành não giúp cho việc thu tập thông tin từ các cơ quan cảm giác và điều khiển hoạt động của cơ thể 1 cách thích hợp
II. Các đặc tính của châu chấu
II.2. Cấu tạo trong
– Bộ phấn thính giác:
. Một số lông cảm giác có thể phát hiện được các
chấn động âm thanh
. Màng thính giác: Là 1 màng mỏng, nằm trên thành cơ thể ở 1 bên đốt bụng thứ nhất. Các sóng âm thanh làm rung màng này và kích thích các tế bào cảm giác tạo ra các xung thần kinh. Chức năng quan trọng nhất của màng thính giác là phát hiện những bài ca quyễn rũ do châu chấu đực phát ra.
II. Các đặc tính của châu chấu
II.2. Cấu tạo trong
- Hệ tiêu hóa: gồm ruột trước, ruột sau và ruột giữa. Miệng dẫn tới họng và thông qua thực quản tới diều. Nó tuôn vào ruột giữa, và dẫn tới hệ thống ống Malpighi. Chúng là các cơ quan bài tiết chính. Ruột sau bao gồm ruột hồi và ruột thẳng (trực tràng), và đi vào hậu môn. Phần lớn thức ăn được xử lý tại ruột giữa, nhưng một vài phần còn lại cũng như các chất thải từ hệ thống ống Malpighi được xử lý tiếp tại ruột sau. Các chất thải bao gồm chủ yếu là axít uric, urê và một số axít amin, và thông thường chúng được chuyển hóa thành các viên phân khô nhỏ trước khi thải ra ngoài.
II. Các đặc tính của châu chấu
II.2. Cấu tạo trong
- Hệ tuần hoàn:
. Châu chấu có hệ tuần hoàn mở, với phần lớn chất lỏng trong cơ thể được chứa đầy ở các khoang và các phần phụ trong cơ thể.
. Một cơ quan khép kín, mạch ở lưng, kéo dài từ đầu thông qua phần ngực tới phần đuôi. Nó là một ống liên tục với 2 khu vực: tim (nằm trong khoang bụng) và động mạch chủ (kéo dài từ tim tới đầu và đi qua phần ngực).
. Các chất lỏng trong cơ thể được bơm về phía trước từ phần đuôi và các phần hông thông qua một loạt các khoang có van. Các dịnh này tiếp tục theo động mạch chủ và được đổ ra ở phần trước của đầu. Các bơm phụ trợ đem dịch thông qua các tĩnh mạch cánh và dọc theo chân và râu trước khi chảy ngược trở lại bụng. Dịch này vận chuyển các chất dinh dưỡng trong cơ thể và đem các chất thải trao đổi chất tới các ống Malphighi để bài tiết. Do nó không chuyên chở ôxy, nên "máu" châu chấu có màu nâu nhạt.
II. Các đặc tính của châu chấu
II.2. Cấu tạo trong
- Hệ hô hấp được thực hiện bằng cách sử dụng các khí quản, là các ống chứa đầy không khí, mở tại bề mặt phần ngực và bụng thông qua các cặp lỗ thở. Các van lỗ thở chỉ mở để cho phép trao đổi ôxy và CO 2. Các vi khí quản, tìm thấy ở phần cuối của các ống khí quản, kết nối với các tế bào và chuyên chở ôxy đi khắp cơ thể.
II. Các đặc tính của châu chấu
II. 3. Dinh dưỡng
- Cơ quan miệng của châu chấu có hàm trên và hàm dưới sắc, khoẻ nên chúng rất phàm ăn.
- Châu chấu thuộc loại sâu bọ nên thức ăn của chúng là thực vật, nhất là ăn lá, chồi non và ngọn cây.
II. Các đặc tính của châu chấu
II. 4. Sinh sản
-Hệ thống sinh sản của châu chấu bao gồm các tuyến sinh dục, là các ống đưa các sản phẩm sinh dục ra bên ngoài, cùng các tuyến phụ trợ.
- Ở con đực, tinh hoàn bao gồm một số nang giữ khoang chứa tinh trùng khi chúng trưởng thành và tạo ra các tinh trùng thuôn dài.
- Ở con cái, mỗi buồng trứng bao gồm vài ống trứng. Các ống trứng này tụ lại trong hai vòi trứng nhỏ, chúng hợp lại thành một vòi trứng chung để chuyên chở các trứng đã chín.
II. Các đặc tính của châu chấu
II. 4. Sinh sản
- Con cái sau đó đẻ túi trứng đã thụ tinh, nó dùng bụng để đưa trứng xuống sâu dưới mặt đất 2–5 cm (chúng cũng có thể đẻ trứng trong các rễ cây hay trong các bãi phân).
.Mỗi túi trứng chứa vài chục trứng bó chặt nhau, trông giống như các hạt gạo nhỏ và mỏng.
.Trứng nằm trong lòng đất suốt cả mùa đông, và nở ra khi thời tiết đủ ấm. Ở khu vực ôn đới, nhiều loài châu chấu phần lớn thời gian ở dạng trứng trong các tháng lạnh lẽo (tới 9 tháng) còn giai đoạn hoạt động (con non và trưởng thành) chỉ chiếm khoảng 3 tháng.
.Con non mới nở đầu tiên sẽ đào đường hầm để chui lên mặt đất, và các con non còn lại theo sau.
II.5.
Vòng đời: video
A. Biến thái không hoàn toàn:
Trứng
Ấu trùng
Trường thành
Ví dụ: châu chấu...
Các lần lột xác
B. Biến thái hoàn toàn:
Trứng
Ấu trùng
Nhộng
Trưởng thành
Các lần lột xác
Ví dụ: bướm...
III. SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP SÂU BỌ
Lớp sâu bọ có số loài phong phú nhất trong giới động vật (khoảng gần triệu loài) gấp 2-3 lần số lần của các động vật còn lại.
Hằng năm con người lại phát hiện thêm nhiều loài mới nữa.
Sâu bọ phân bố khắp nơi trên trái đất.
Hầu hết chúng có thể bay và trong quá trình phát triển có biến thái, cơ thể lột xác thay đổi hình dạng nhiều lần cho đến khi trưởng thành.
Sau đây là một số đại diện:
_ Bọ ngựa: ăn sâu bọ, có khà năng biến đổi màu sắc theo môi trường.
_Ve sầu: đẻ trứng trên thân cây, ấu trùng ở đất, ve đực kêu vào mùa hạ.
_Ruồi, muỗi la động vật truyền nhiều bệnh.
--->_ Số lượng loài lớn.
_ Môi trường sống đa dạng.
_ Lối sống và tập tính phong phú thích nghi với điều kiện sống.
=> Sự đa dạng về số lượng loài, cấu tạo cơ thể, môi trường sống và tập tính.
Một số hình ảnh về lớp sâu bọ
Giờ chơi!
Tìm 5 con vật loài sâu bọ.
C H B D G V N H U I O C K D R L P O
D G Ư I L Y U K K L D H Q E U O I H
S G Ớ A F F D R T Y U Â U G Ồ D G L
H G M S U DU K I D E U Y K I Ế N P
H F T H B K C U P BD C Y U O R Y U
S D H H F OG Y U I O H F K O P S R
B Ọ N G Ự A F G J K I Ấ S W F K L S
D F J K O P J L P K I U K L O P J
Cảm ơn Thầy Cô và các bạn đã chú ý lắng nghe
D?C TÍNH C?A
L?P SU B?
NỘI DUNG
I. Đặc điểm chung của lớp sâu bọ
II. Các đặc tính của châu chấu
II.1. Cấu tạo ngoài và di chuyển
II.2. Cấu tạo trong
II.3. Dinh dưỡng
II.4. Sinh sản
II.5. Vòng đời
III. Sự đa dạng của lớp sâu bọ
I. Đặc điểm chung của lớp sâu bọ
I.1. Đặc điểm chung
- Cơ thể sâu bọ có ba phần: đầu, ngực và bụng.
Phần đầu có một đôi râu, phần ngực cò ba đôi chân và hai đôi cánh.
Sâu bọ hô hấp bằng hệ thống ống khí.
Sâu bọ có nhiều hình thức phát triển, biến thái khác nhau.
I. Đặc điểm chung của lớp sâu bọ
I.2. Vai trò thực tiễn
- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...
- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...
- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...
- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...
- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...
- Hại ngũ cốc: châu chấu,...
- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...
II. Các đặc tính của châu chấu
II.1. Cấu tạo ngoài và di chuyển
II. Các đặc tính của châu chấu
II.1. Cấu tạo ngoài và di chuyển
-Các cơ quan cảm giác của châu chấu phát triển cao
-2 mắt kép lớn, mỗi mắt gồm hàng ngàn mắt sáu cạnh
-Mỗi ô mắt là một đơn vị thị giác hoàn chỉnh, cách biệt với các ô mắt lân cận bởi các tế bào sắc tố
-Các tia sáng thường nhận được trên 1 góc rất hẹp để tạo nên hình ảnh ghép hoặc ảnh “khảm”
-Tiêu cự mắt cố định, có khả năng phát hiện rất nhạy cảm các vật cử động
-Các mắt đơn có cấu tạo tương tự như từng ô mắt, có mặt cùng với mắt kép( côn trùng trưởng thành)
II. Các đặc tính của châu chấu
II.1. Cấu tạo ngoài và di chuyển
-Râu và các phần phụ và chân của châu chấu đều được bao phủ bởi các lông cứng nhỏ, mịn( lông cảm giác). Các lông cảm giác cũng được phân bố trên bề mặt cơ thể.
-Có các loại lông cảm giác khác nhau đóng vai trò
xúc giác, khuấy động không khí và cảm nhận kích thích hóa học.
II. Các đặc tính của châu chấu
II.1. Cấu tạo ngoài và di chuyển
- Khi gọi bạn tình, châu chấu đực cọ sát các khía răng cưa ở chân vào mép cánh
- Sự di chuyển của châu chấu:
.Bò bằng 3 đôi chân
.Nhảy bằng đôi chân sau (còn gọi là càng)
.Bay bằng cánh
II. Các đặc tính của châu chấu
II.2. Cấu tạo trong
Mô hình giải phẫu côn trùng
A- Đầu B- Ngực (Thorax) C- Bụng (Abdomen)
1. Râu (antenna)
2. Mắt đơn dưới (lower ocelli)
3. Mắt đơn trên (upper ocelli)
4. Mắt kép (compound eye)
5. Não bộ (brain)
6. Ngực trước (prothorax)
7. Động mạch lưng (dorsal artery)
8. Các ống khí (tracheal tubes)
9. Ngực giữa (mesothorax)
10. Ngực sau (metathorax)
11. Cánh trước (first wing)
12. Cánh sau (second wing)
13. Ruột giữa (dạ dày) (mid-gut, stomach)
14. Tim (heart)
15. Buồng trứng (ovary)
16. Ruột sau (hind-gut)
17. Hậu môn (anus)
18. Âm đạo (vagina)
19. Chuỗi hạch thần kinh bụng (nerve chord)
20. Ống Malpighian
21. Gối (pillow)
22. Vuốt (claws)
23. Cổ chân (tarsus)
24. Ống chân (tibia)
25. Xương đùi (femur)
26. Đốt chuyển (trochanter)
27. Ruột trước (fore-gut)
28. Hạch thần kinh ngực (thoracic ganglion)
29. Khớp háng (coxa)
30. Tuyến nước bọt (salivary gland)
31. Hạch thần kinh dưới hầu (subesophageal ganglion)
32. Các phần phụ miệng (mouthparts)
II. Các đặc tính của châu chấu
II.2. Cấu tạo trong
- Hệ thần kinh gồm 1 đôi dây thần kinh bụng có nhiều thân tế bào thần kinh tập trung thành các hạch thần kinh. Một số hạch tập hợp lại thành não giúp cho việc thu tập thông tin từ các cơ quan cảm giác và điều khiển hoạt động của cơ thể 1 cách thích hợp
II. Các đặc tính của châu chấu
II.2. Cấu tạo trong
– Bộ phấn thính giác:
. Một số lông cảm giác có thể phát hiện được các
chấn động âm thanh
. Màng thính giác: Là 1 màng mỏng, nằm trên thành cơ thể ở 1 bên đốt bụng thứ nhất. Các sóng âm thanh làm rung màng này và kích thích các tế bào cảm giác tạo ra các xung thần kinh. Chức năng quan trọng nhất của màng thính giác là phát hiện những bài ca quyễn rũ do châu chấu đực phát ra.
II. Các đặc tính của châu chấu
II.2. Cấu tạo trong
- Hệ tiêu hóa: gồm ruột trước, ruột sau và ruột giữa. Miệng dẫn tới họng và thông qua thực quản tới diều. Nó tuôn vào ruột giữa, và dẫn tới hệ thống ống Malpighi. Chúng là các cơ quan bài tiết chính. Ruột sau bao gồm ruột hồi và ruột thẳng (trực tràng), và đi vào hậu môn. Phần lớn thức ăn được xử lý tại ruột giữa, nhưng một vài phần còn lại cũng như các chất thải từ hệ thống ống Malpighi được xử lý tiếp tại ruột sau. Các chất thải bao gồm chủ yếu là axít uric, urê và một số axít amin, và thông thường chúng được chuyển hóa thành các viên phân khô nhỏ trước khi thải ra ngoài.
II. Các đặc tính của châu chấu
II.2. Cấu tạo trong
- Hệ tuần hoàn:
. Châu chấu có hệ tuần hoàn mở, với phần lớn chất lỏng trong cơ thể được chứa đầy ở các khoang và các phần phụ trong cơ thể.
. Một cơ quan khép kín, mạch ở lưng, kéo dài từ đầu thông qua phần ngực tới phần đuôi. Nó là một ống liên tục với 2 khu vực: tim (nằm trong khoang bụng) và động mạch chủ (kéo dài từ tim tới đầu và đi qua phần ngực).
. Các chất lỏng trong cơ thể được bơm về phía trước từ phần đuôi và các phần hông thông qua một loạt các khoang có van. Các dịnh này tiếp tục theo động mạch chủ và được đổ ra ở phần trước của đầu. Các bơm phụ trợ đem dịch thông qua các tĩnh mạch cánh và dọc theo chân và râu trước khi chảy ngược trở lại bụng. Dịch này vận chuyển các chất dinh dưỡng trong cơ thể và đem các chất thải trao đổi chất tới các ống Malphighi để bài tiết. Do nó không chuyên chở ôxy, nên "máu" châu chấu có màu nâu nhạt.
II. Các đặc tính của châu chấu
II.2. Cấu tạo trong
- Hệ hô hấp được thực hiện bằng cách sử dụng các khí quản, là các ống chứa đầy không khí, mở tại bề mặt phần ngực và bụng thông qua các cặp lỗ thở. Các van lỗ thở chỉ mở để cho phép trao đổi ôxy và CO 2. Các vi khí quản, tìm thấy ở phần cuối của các ống khí quản, kết nối với các tế bào và chuyên chở ôxy đi khắp cơ thể.
II. Các đặc tính của châu chấu
II. 3. Dinh dưỡng
- Cơ quan miệng của châu chấu có hàm trên và hàm dưới sắc, khoẻ nên chúng rất phàm ăn.
- Châu chấu thuộc loại sâu bọ nên thức ăn của chúng là thực vật, nhất là ăn lá, chồi non và ngọn cây.
II. Các đặc tính của châu chấu
II. 4. Sinh sản
-Hệ thống sinh sản của châu chấu bao gồm các tuyến sinh dục, là các ống đưa các sản phẩm sinh dục ra bên ngoài, cùng các tuyến phụ trợ.
- Ở con đực, tinh hoàn bao gồm một số nang giữ khoang chứa tinh trùng khi chúng trưởng thành và tạo ra các tinh trùng thuôn dài.
- Ở con cái, mỗi buồng trứng bao gồm vài ống trứng. Các ống trứng này tụ lại trong hai vòi trứng nhỏ, chúng hợp lại thành một vòi trứng chung để chuyên chở các trứng đã chín.
II. Các đặc tính của châu chấu
II. 4. Sinh sản
- Con cái sau đó đẻ túi trứng đã thụ tinh, nó dùng bụng để đưa trứng xuống sâu dưới mặt đất 2–5 cm (chúng cũng có thể đẻ trứng trong các rễ cây hay trong các bãi phân).
.Mỗi túi trứng chứa vài chục trứng bó chặt nhau, trông giống như các hạt gạo nhỏ và mỏng.
.Trứng nằm trong lòng đất suốt cả mùa đông, và nở ra khi thời tiết đủ ấm. Ở khu vực ôn đới, nhiều loài châu chấu phần lớn thời gian ở dạng trứng trong các tháng lạnh lẽo (tới 9 tháng) còn giai đoạn hoạt động (con non và trưởng thành) chỉ chiếm khoảng 3 tháng.
.Con non mới nở đầu tiên sẽ đào đường hầm để chui lên mặt đất, và các con non còn lại theo sau.
II.5.
Vòng đời: video
A. Biến thái không hoàn toàn:
Trứng
Ấu trùng
Trường thành
Ví dụ: châu chấu...
Các lần lột xác
B. Biến thái hoàn toàn:
Trứng
Ấu trùng
Nhộng
Trưởng thành
Các lần lột xác
Ví dụ: bướm...
III. SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP SÂU BỌ
Lớp sâu bọ có số loài phong phú nhất trong giới động vật (khoảng gần triệu loài) gấp 2-3 lần số lần của các động vật còn lại.
Hằng năm con người lại phát hiện thêm nhiều loài mới nữa.
Sâu bọ phân bố khắp nơi trên trái đất.
Hầu hết chúng có thể bay và trong quá trình phát triển có biến thái, cơ thể lột xác thay đổi hình dạng nhiều lần cho đến khi trưởng thành.
Sau đây là một số đại diện:
_ Bọ ngựa: ăn sâu bọ, có khà năng biến đổi màu sắc theo môi trường.
_Ve sầu: đẻ trứng trên thân cây, ấu trùng ở đất, ve đực kêu vào mùa hạ.
_Ruồi, muỗi la động vật truyền nhiều bệnh.
--->_ Số lượng loài lớn.
_ Môi trường sống đa dạng.
_ Lối sống và tập tính phong phú thích nghi với điều kiện sống.
=> Sự đa dạng về số lượng loài, cấu tạo cơ thể, môi trường sống và tập tính.
Một số hình ảnh về lớp sâu bọ
Giờ chơi!
Tìm 5 con vật loài sâu bọ.
C H B D G V N H U I O C K D R L P O
D G Ư I L Y U K K L D H Q E U O I H
S G Ớ A F F D R T Y U Â U G Ồ D G L
H G M S U DU K I D E U Y K I Ế N P
H F T H B K C U P BD C Y U O R Y U
S D H H F OG Y U I O H F K O P S R
B Ọ N G Ự A F G J K I Ấ S W F K L S
D F J K O P J L P K I U K L O P J
Cảm ơn Thầy Cô và các bạn đã chú ý lắng nghe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tí Văn Tèo
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)