Bài 26. Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1950 -1953)
Chia sẻ bởi Nguyễn Thùy Trinh |
Ngày 09/05/2019 |
109
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1950 -1953) thuộc Lịch sử 9
Nội dung tài liệu:
1
Bác Hồ và bộ đội ta quan sát mặt trận Đông Khê.
Giới thiệu vùng biên giới Việt-Trung
Biên giới Việt-Trung ( phần đất liền )
BIỂN ĐÔNG
1/ Âm mưu của địch và nhiệm vụ của kháng chiến
Tuyến phòng ngự của địch
18/9/1950
Đông Khê
“ Chống gậy lên non xem trận địa
Vạn trùng núi đỡ vạn trùng mây
Quân ta khí mạnh nuốt ngưu đẩu
Thề diệt xâm lăng lũ sói cầy”.
Vào đầu tháng 9-1950, Bác Hồ rời căn cứ địa Việt Bắc, lên đường đi chiến dịch Biên giới. Người đến sở chỉ huy chiến dịch, đóng tại làng Tà Phầy Tử- huyện Quảng Yên( phía bắc thị xã Cao Bằng ngày nay). Tại mặt trận Người leo lên núi, tự mình quan sát trận địa, động viên bộ đội, thăm hỏi dân công. Đây là bức ảnh chụp Bác Hồ quan sát mặt trận Biên giới
Hồ Chủ Tịch thị sát biên giới
Bác Hồ và bộ đội ta quan sát mặt trận Đông Khê.
Luược đồ chiến dịch Biên giới thu-đông 1950
Quân địch tấn công
Bi 26: Bu?c pht tri?n m?i c?a cu?c khng chi?n tồn qu?c ch?ng th?c dn Php ( 1950 - 1953 )
La Văn Cầu nhờ đồng đội chặt đứt cánh tay để tiếp tục chiến đấu
La Văn Cầu sinh năm 1932, dân tộc Tày, quê ở Cao Bằng, gia nhập bộ đội từ năm 1948. Trong trận Bông Lau năm 1949, La Văn Cầu nhảy lên xe tăng cướp súng địch diệt địch. Trong trận Đông Khê ( chiến dịch Biên giới 1950), bị thương nát tay phải, La Văn Cầu nhờ đồng độichặt đứt cánh tay để khỏi vướng rồi tiếp tục đánh bộc phá mở đường cho đơn vị xung phong. Ông được tuyên dương là Anh hùng quân đội- Lá cờ đầu trong phong trào thi đua yêu nước thời kì kháng chiến chống Pháp.
Bác Hồ và bộ đội ta quan sát mặt trận Đông Khê.
Giới thiệu vùng biên giới Việt-Trung
Biên giới Việt-Trung ( phần đất liền )
BIỂN ĐÔNG
1/ Âm mưu của địch và nhiệm vụ của kháng chiến
Tuyến phòng ngự của địch
18/9/1950
Đông Khê
“ Chống gậy lên non xem trận địa
Vạn trùng núi đỡ vạn trùng mây
Quân ta khí mạnh nuốt ngưu đẩu
Thề diệt xâm lăng lũ sói cầy”.
Vào đầu tháng 9-1950, Bác Hồ rời căn cứ địa Việt Bắc, lên đường đi chiến dịch Biên giới. Người đến sở chỉ huy chiến dịch, đóng tại làng Tà Phầy Tử- huyện Quảng Yên( phía bắc thị xã Cao Bằng ngày nay). Tại mặt trận Người leo lên núi, tự mình quan sát trận địa, động viên bộ đội, thăm hỏi dân công. Đây là bức ảnh chụp Bác Hồ quan sát mặt trận Biên giới
Hồ Chủ Tịch thị sát biên giới
Bác Hồ và bộ đội ta quan sát mặt trận Đông Khê.
Luược đồ chiến dịch Biên giới thu-đông 1950
Quân địch tấn công
Bi 26: Bu?c pht tri?n m?i c?a cu?c khng chi?n tồn qu?c ch?ng th?c dn Php ( 1950 - 1953 )
La Văn Cầu nhờ đồng đội chặt đứt cánh tay để tiếp tục chiến đấu
La Văn Cầu sinh năm 1932, dân tộc Tày, quê ở Cao Bằng, gia nhập bộ đội từ năm 1948. Trong trận Bông Lau năm 1949, La Văn Cầu nhảy lên xe tăng cướp súng địch diệt địch. Trong trận Đông Khê ( chiến dịch Biên giới 1950), bị thương nát tay phải, La Văn Cầu nhờ đồng độichặt đứt cánh tay để khỏi vướng rồi tiếp tục đánh bộc phá mở đường cho đơn vị xung phong. Ông được tuyên dương là Anh hùng quân đội- Lá cờ đầu trong phong trào thi đua yêu nước thời kì kháng chiến chống Pháp.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thùy Trinh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)