Bài 26. Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1950 -1953)
Chia sẻ bởi Nuyễn Thanh Tùng |
Ngày 25/04/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1950 -1953) thuộc Lịch sử 9
Nội dung tài liệu:
CHĂO M?NG NGĂY QU?C T? PH? N? 8-3
Chúc các em một tiết học hiệu quả!
TRƯỜNG THCS TRƯƠNG QUANG TRỌNG – SƠN TỊNH
Nêu kết quả, ý nghĩa của chiến dịch Biên giới thu-đông 1950?
N?i th?i gian v?i s? ki?n sao cho dng:
KIỂM TRA BÀI CŨ:
LỊCH SỬ 9
1
2
4
3
LỊCH SỬ 9
Băi 26 (ti?t 34):
BU?C PHÂT TRI?N M?I C?A CU?C KHÂNG CHI?N
TOĂN QU?C CH?NG TH?C DĐN PHÂP
(1950 - 1953)
IV. PHÁT TRIỂN HẬU PHƯƠNG KHÁNG CHIẾN VỀ MỌI MẶT.
1- Về chính trị:
+ 3/3/1951 thống nhất Việt Minh và Hội Liên Việt thành mặt trận Liên Việt.
+ 11/3/1951, “Liên minh ND Việt – Miên – Lào” được thành lập.
3- Về kinh tế:
+ 1952, ta đẩy mạnh tăng gia sản xuất, xây dựng nền tài chính, thương nghiệp…
+ 4/1953 → 7/1954, ta thực hiện 5 đợt giảm tô và đợt 1 cải cách ruộng đất.
3- Về Văn hóa giáo dục:
+ Cải cách giáo dục theo 3 phương châm, số HS phổ thông và đại học tăng.
+ 1/5/1952, Đại hội anh hùng và chiến sĩ thi đua toàn quốc lần I đã chọn được 7 anh hùng.
BÀI 26 (tt): BƯỚC PHÁT TRIỂN MỚI CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN
TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1950-1953)
Liên minh Việt- Miên- Lào được thành lập có ý nghĩa gì? ?
Những đại biểu tham dự đại hội toàn quốc thống nhất Việt Minh - Liên Việt
Em hêy cho bi?t n?i dung b?c ?nh? (Hnh 49 SGK) ?
Thời gian thống nhất mặt trận Liên Việt?
H? ch? t?ch tham m?t xu?ng cng binh trong khâng chi?n ch?ng Phâp
Ngu?i d?n tham gia dnh nng dđn v?a du?c chia ru?ng d?t
Ngu?i di tham bă con nng dđn t?nh Tuyín Quang trong c?i câch ru?ng d?t
Ý nghĩa của cải cách ruộng đất
H? ch? t?ch trong phng lăm vi?c c?a Ngu?i ? can c? Vi?t B?c
"Ngu?i ngu?i thi dua
Ngănh ngănh thi dua,
Ta nh?t d?nh th?ng,
D?ch nh?t d?nh thua"
H? Ch? t?ch v?i câc d?i bi?u d? d?i h?i chi?n si thi dua vă cân b? guong m?u toăn qu?c
7 Anh hng vă Chi?n si thi dua Toăn qu?c l?n I - 1/5/1952
Nguyễn Quốc Trị,, La Văn Cầu, Cù Chính Lan, Ngô Gia Khảm, Trần Đại Nghĩa, Hoàng Hanh
Nguyễn Quốc Trị
(1921-1967)
Anh hùng Nguyễn Quốc Trị sinh năm 1921, tại làng Phượng Kỷ, xã Đà Sơn, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An.
là người có vinh dự kéo lá cờ Tổ quốc trong buổi lễ chào mừng ngày giải phóng Thủ đô (10/10/1954).
Trong Chiến dịch Biên giới thu – đông 1950, Nguyễn Quốc Trị đã chỉ huy một trung đội đánh tan 2 trung đội của Trung đoàn Lơ-pa-giơ, diệt và bắt 22 người, cùng đơn vị phá gãy kế hoạch hợp quân của quân Pháp, tạo chia cách, mất thế quân bình, hàng ngũ hoang mang dẫn đến tan rã.
Ngày 16/8/1967, lúc đó đang là Hiệu trưởng trường Quân chính Quân khu 4, Nguyễn Quốc Trị đã mất vì bom nổ tại làng Phượng Kỷ, quê hương ông, trong một lần về thăm quê.
7 Anh hng vă Chi?n si thi dua Toăn qu?c l?n I - 1/5/1952
Nguyễn Quốc Trị,, La Văn Cầu, Cù Chính Lan, Ngô Gia Khảm, Trần Đại Nghĩa, Hoàng Hanh
Nguyễn Thị Chiên
Anh hùng Nguyễn Thị Chiên sinh năm 1930, quê ở Xã Tán Thuật, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình.
Nguyễn Thị Chiên là người phụ nữ Việt Nam đầu tiên được Nhà nước ta được tuyên dương Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân.
Sau kháng chiến chống Pháp, Nguyễn Thị Chiên công tác tại Tổng cục Chính trị, Quân khu Thủ đô, được phong quân hàm trung tá năm 1984.
7 Anh hng vă Chi?n si thi dua Toăn qu?c l?n I - 1/5/1952
Nguyễn Quốc Trị,, La Văn Cầu, Cù Chính Lan, Ngô Gia Khảm, Trần Đại Nghĩa, Hoàng Hanh
Cù Chính Lan (1930-1951)
Anh hùng Cù Chính Lan sinh năm 1930, quê tại làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An.
Ngày 13 tháng 12 năm 1951, trong trận tấn công cứ điểm Giang Mở, cách thị xã Hòa Bình 8 km về phía Nam, Cù Chính Lan đã một mình đuổi xe tǎng Pháp, nhảy lên thành xe, ném lựu đạn vào buồng lái để tiêu diệt địch.
Ngày 29 tháng 12 năm 1951, tham gia đánh đồn Cô Tô, bị thương hai lần, Cù Chính Lan vẫn dũng cảm xông lên phá tiếp hai lớp rào mở đường cho đơn vị tiến vào. Lần thứ ba, bị thương nặng, đồng chí vẫn không chịu rời trận địa, nằm tại chỗ chỉ hướng tiến và động viên anh em vào sau diệt địch. Cù Chính Lan đã anh dũng hy sinh khi trận đánh đồn Cô Tô vừa kết thúc thắng lợi.
7 Anh hng vă Chi?n si thi dua Toăn qu?c l?n I - 1/5/1952
Nguyễn Quốc Trị,, La Văn Cầu, Cù Chính Lan, Ngô Gia Khảm, Trần Đại Nghĩa, Hoàng Hanh
La Văn Cầu
Anh hùng La Văn Cầu sinh năm 1932, Dân tộc Tày, quê xã Khâm Thành, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng.
La Văn Cầu mới 16 tuổi đã khai tăng lên 18 tuổi để được vào bộ đội. Trận đánh đồn Đông Khê lần thứ hai (từ 16 - 18.9.1950). Trong trận đánh này, anh được phân công chỉ huy tổ bộc phá làm nhiệm vụ phá hàng rào và đánh lô cốt đầu cầu (cửa mở trận đánh). Trong trận đánh, anh bị thương nát tay phải và đã nhờ đồng đội chặt đứt cánh tay ấy cho khỏi vướng rồi tiếp tục đánh bộc phá mở đường cho đơn vị xung phong, đánh chiếm đồn địch.
7 Anh hng vă Chi?n si thi dua Toăn qu?c l?n I - 1/5/1952
Nguyễn Quốc Trị,, La Văn Cầu, Cù Chính Lan, Ngô Gia Khảm, Trần Đại Nghĩa, Hoàng Hanh
Trần Đại Nghĩa
1913- 8/1997
Giáo sư Trần Đại Nghĩa (tên thật là Phạm Quang Lễ - quê xã Chánh Hiệp, huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long, cha đẻ của ngành công nghiệp quốc phòng Việt Nam.
Năm 1996, ông được Nhà nước Việt Nam trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh đợt 1 về Cụm công trình nghiên cứu và chỉ đạo kỹ thuật chế tạo vũ khí (Bazooka, súng SKZ, đạn bay) trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp 1945-1954. Các công trình nghiên cứu của ông được quốc tế đánh giá cao, được ứng dụng rộng rãi trong quân đội Nhân Dân Việt Nam và là niềm kinh sợ của quân đội đối phương
7 Anh hng vă Chi?n si thi dua Toăn qu?c l?n I - 1/5/1952
Nguyễn Quốc Trị,, La Văn Cầu, Cù Chính Lan, Ngô Gia Khảm, Trần Đại Nghĩa, Hoàng Hanh
Ngô Gia Khảm
(1912- 1990)
AH Ngô Gia Khảm, sinh 1912, quê xã Tam Sơn, thị xã Tứ Sơn, huyện Tiên Sơn, tỉnh Hà Bắc. Đồng chí là cháu của đồng chí Ngô Gia Tự (một trong những lãnh tụ đầu tiên của Đảng).
hời kỳ trước cách mạng, đồng chí đã được Đảng giao việc sửa chữa vũ khí chống giặc, tiến tới chế tạo ra thuốc nổ, làm lựu đạn, mìn và các loại vũ khí thông thường cho quân giải phóng trước cách mạng và bộ đội trong kháng chiến chống Pháp. Đó là những loại vũ khí đầu tiên của cách mạng.
“Xưởng chế tạo” của đồng chí lúc đầu chỉ là một góc nhà nhỏ, một lán nhỏ trong rừng với những dụng cụ chế tạo đơn giản. Từ cơ sở nhỏ bé dần dần tiến tới xây dựng xưởng quân giới có đủ khả năng cung cấp cho tiền tuyến các loại vũ khí thông thường góp phần vào thắng lợi của cách mạng và kháng chiến.
7 Anh hng vă Chi?n si thi dua Toăn qu?c l?n I - 1/5/1952
Anh hùng lao động Hoàng Hanh
IV. PHÁT TRIỂN HẬU PHƯƠNG KHÁNG CHIẾN VỀ MỌI MẶT.
1- Về chính trị: 3- Về kinh tế: 3- Về Văn hóa giáo dục:
V. GIỮ VỮNG QUYỀN CHỦ ĐỘNG ĐÁNH ĐỊCH TRÊN CHIẾN TRƯỜNG.
1- Trong Đông – Xuân 1950 – 1951 ta mở 3 chiến dịch ở vùng trung du, đồng bằng:
- Chiến dịch Trung du (Trần Hưng Đạo): 25/12/1950-17/1/1951
- Chiến dịch Đường số 18 (Hoàng Hoa Thám): 20/3- 17/4/1951.
- Chiến dịch Hà – Nam – Ninh (Quang Trung): 28/5-20/6/1951.
(Nhưng hiệu suất chiến đấu của ta ko cao, thiệt hại của quân ta không nhỏ).
2- Chiến dịch mở ở vùng núi có lợi cho ta → quân ta đã chiến thắng:
- Chiến dịch Hòa Bình (14/11/1951- 23/2/1952): phá tan âm mưu tiến công Hoà Bình, nối lại hành lang Đông – Tây của địch.
- Chiến dịch Tây Bắc (14/10/1952- cuối 1952): Căn cứ địa k/c được mở rộng, nối liền với căn cứ kháng chiến của Lào.
- Chiến dịch Thượng Lào ( 8/4/1953-cuối 4/1953): căn cứ Thượng Lào được mở rộng, nối liền với Tây Bắc Việt Nam.
BÀI 26 (tt): BƯỚC PHÁT TRIỂN MỚI CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN
TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1950-1953)
Hãy nêu những thắng lợi về quân sự của ta tiếp sau thắng lợi biên giới thu-đông 1950?
Ch.d Tây Bắc 10 /1952 – 12/1952
Ch.d Trần Hưng Đạo 12 /1950 – 1 /1951
Ch.d Hoàng Hoa Thám 03 /1951 – 04 /1951
Ch.d Hoà Bình 12/1951-02 /1952
Ch.d Thượng Lào 04 /1953 - 5/1953
Ch.d Quang Trung 05 /1951 – 06 /1951
Chi?n tru?ng chnh B?c B?( 1951 - 1953 )
VỊNH BẮC BỘ
ĐS6
Các chiến dịch nào ở trung du và đồng bằng? Kết quả?
Các chiến dịch nào ở vùng rừng núi? Kết quả?
- Chiến dịch Hòa Bình (14/11/ 1951- 23/2/1952):
phá tan âm mưu tiến công Hoà Bình, nối lại hành lang Đông – Tây của địch
Lược đồ chiến dịch Tây Bắc
(14/10 – 10/12/1952)
- Chiến dịch Tây Bắc (14/10/1952- cuối 1952):
Căn cứ địa kháng chiến được mở rộng, nối liền với căn cứ kháng chiến của Lào.
Lược đồ chiến dịch Thượng Lào
(13/4 – 3/5/1953)
- Chiến dịch Thượng Lào
(8/4/
1953-cuối 4/1953):
căn cứ Thượng Lào được mở rộng, nối liền với Tây Bắc Việt Nam.
LUYỆN TẬP:
LỊCH SỬ 9
1/ T? 1951, h?u phuong dê phât tri?n nhu th? năo nh?m ph?c v? cho cu?c khâng chi?n?
2/ Níu nh?ng th?ng l?i c nghia chi?n lu?c c?a ta trín m?t tr?n quđn s? t? sau chi?n d?ch Biín gi?i 1950?
Hướng dẫn học tập:
1- L?p 2 b?ng theo m?u sau:
2- So?n băi 27 theo cđu h?i sgk - tr127.
- V? lu?c d?, sgk -124 -T?p s? d?ng lu?c d? sgk d? trnh băy di?n bi?n chi?n d?ch Di?n Biín Ph?.
* Thắng lợi chính trị của ta (Từ 12/1946 → 7/1954)
* Thắng lợi quân sự của ta (Từ 12/1946 → 7/1954)
GV: : Ph?m Th? Thu Hoa
Chúc các em SỨC KHOẺ, CHĂM HỌC!
Chúc các em một tiết học hiệu quả!
TRƯỜNG THCS TRƯƠNG QUANG TRỌNG – SƠN TỊNH
Nêu kết quả, ý nghĩa của chiến dịch Biên giới thu-đông 1950?
N?i th?i gian v?i s? ki?n sao cho dng:
KIỂM TRA BÀI CŨ:
LỊCH SỬ 9
1
2
4
3
LỊCH SỬ 9
Băi 26 (ti?t 34):
BU?C PHÂT TRI?N M?I C?A CU?C KHÂNG CHI?N
TOĂN QU?C CH?NG TH?C DĐN PHÂP
(1950 - 1953)
IV. PHÁT TRIỂN HẬU PHƯƠNG KHÁNG CHIẾN VỀ MỌI MẶT.
1- Về chính trị:
+ 3/3/1951 thống nhất Việt Minh và Hội Liên Việt thành mặt trận Liên Việt.
+ 11/3/1951, “Liên minh ND Việt – Miên – Lào” được thành lập.
3- Về kinh tế:
+ 1952, ta đẩy mạnh tăng gia sản xuất, xây dựng nền tài chính, thương nghiệp…
+ 4/1953 → 7/1954, ta thực hiện 5 đợt giảm tô và đợt 1 cải cách ruộng đất.
3- Về Văn hóa giáo dục:
+ Cải cách giáo dục theo 3 phương châm, số HS phổ thông và đại học tăng.
+ 1/5/1952, Đại hội anh hùng và chiến sĩ thi đua toàn quốc lần I đã chọn được 7 anh hùng.
BÀI 26 (tt): BƯỚC PHÁT TRIỂN MỚI CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN
TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1950-1953)
Liên minh Việt- Miên- Lào được thành lập có ý nghĩa gì? ?
Những đại biểu tham dự đại hội toàn quốc thống nhất Việt Minh - Liên Việt
Em hêy cho bi?t n?i dung b?c ?nh? (Hnh 49 SGK) ?
Thời gian thống nhất mặt trận Liên Việt?
H? ch? t?ch tham m?t xu?ng cng binh trong khâng chi?n ch?ng Phâp
Ngu?i d?n tham gia dnh nng dđn v?a du?c chia ru?ng d?t
Ngu?i di tham bă con nng dđn t?nh Tuyín Quang trong c?i câch ru?ng d?t
Ý nghĩa của cải cách ruộng đất
H? ch? t?ch trong phng lăm vi?c c?a Ngu?i ? can c? Vi?t B?c
"Ngu?i ngu?i thi dua
Ngănh ngănh thi dua,
Ta nh?t d?nh th?ng,
D?ch nh?t d?nh thua"
H? Ch? t?ch v?i câc d?i bi?u d? d?i h?i chi?n si thi dua vă cân b? guong m?u toăn qu?c
7 Anh hng vă Chi?n si thi dua Toăn qu?c l?n I - 1/5/1952
Nguyễn Quốc Trị,, La Văn Cầu, Cù Chính Lan, Ngô Gia Khảm, Trần Đại Nghĩa, Hoàng Hanh
Nguyễn Quốc Trị
(1921-1967)
Anh hùng Nguyễn Quốc Trị sinh năm 1921, tại làng Phượng Kỷ, xã Đà Sơn, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An.
là người có vinh dự kéo lá cờ Tổ quốc trong buổi lễ chào mừng ngày giải phóng Thủ đô (10/10/1954).
Trong Chiến dịch Biên giới thu – đông 1950, Nguyễn Quốc Trị đã chỉ huy một trung đội đánh tan 2 trung đội của Trung đoàn Lơ-pa-giơ, diệt và bắt 22 người, cùng đơn vị phá gãy kế hoạch hợp quân của quân Pháp, tạo chia cách, mất thế quân bình, hàng ngũ hoang mang dẫn đến tan rã.
Ngày 16/8/1967, lúc đó đang là Hiệu trưởng trường Quân chính Quân khu 4, Nguyễn Quốc Trị đã mất vì bom nổ tại làng Phượng Kỷ, quê hương ông, trong một lần về thăm quê.
7 Anh hng vă Chi?n si thi dua Toăn qu?c l?n I - 1/5/1952
Nguyễn Quốc Trị,, La Văn Cầu, Cù Chính Lan, Ngô Gia Khảm, Trần Đại Nghĩa, Hoàng Hanh
Nguyễn Thị Chiên
Anh hùng Nguyễn Thị Chiên sinh năm 1930, quê ở Xã Tán Thuật, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình.
Nguyễn Thị Chiên là người phụ nữ Việt Nam đầu tiên được Nhà nước ta được tuyên dương Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân.
Sau kháng chiến chống Pháp, Nguyễn Thị Chiên công tác tại Tổng cục Chính trị, Quân khu Thủ đô, được phong quân hàm trung tá năm 1984.
7 Anh hng vă Chi?n si thi dua Toăn qu?c l?n I - 1/5/1952
Nguyễn Quốc Trị,, La Văn Cầu, Cù Chính Lan, Ngô Gia Khảm, Trần Đại Nghĩa, Hoàng Hanh
Cù Chính Lan (1930-1951)
Anh hùng Cù Chính Lan sinh năm 1930, quê tại làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An.
Ngày 13 tháng 12 năm 1951, trong trận tấn công cứ điểm Giang Mở, cách thị xã Hòa Bình 8 km về phía Nam, Cù Chính Lan đã một mình đuổi xe tǎng Pháp, nhảy lên thành xe, ném lựu đạn vào buồng lái để tiêu diệt địch.
Ngày 29 tháng 12 năm 1951, tham gia đánh đồn Cô Tô, bị thương hai lần, Cù Chính Lan vẫn dũng cảm xông lên phá tiếp hai lớp rào mở đường cho đơn vị tiến vào. Lần thứ ba, bị thương nặng, đồng chí vẫn không chịu rời trận địa, nằm tại chỗ chỉ hướng tiến và động viên anh em vào sau diệt địch. Cù Chính Lan đã anh dũng hy sinh khi trận đánh đồn Cô Tô vừa kết thúc thắng lợi.
7 Anh hng vă Chi?n si thi dua Toăn qu?c l?n I - 1/5/1952
Nguyễn Quốc Trị,, La Văn Cầu, Cù Chính Lan, Ngô Gia Khảm, Trần Đại Nghĩa, Hoàng Hanh
La Văn Cầu
Anh hùng La Văn Cầu sinh năm 1932, Dân tộc Tày, quê xã Khâm Thành, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng.
La Văn Cầu mới 16 tuổi đã khai tăng lên 18 tuổi để được vào bộ đội. Trận đánh đồn Đông Khê lần thứ hai (từ 16 - 18.9.1950). Trong trận đánh này, anh được phân công chỉ huy tổ bộc phá làm nhiệm vụ phá hàng rào và đánh lô cốt đầu cầu (cửa mở trận đánh). Trong trận đánh, anh bị thương nát tay phải và đã nhờ đồng đội chặt đứt cánh tay ấy cho khỏi vướng rồi tiếp tục đánh bộc phá mở đường cho đơn vị xung phong, đánh chiếm đồn địch.
7 Anh hng vă Chi?n si thi dua Toăn qu?c l?n I - 1/5/1952
Nguyễn Quốc Trị,, La Văn Cầu, Cù Chính Lan, Ngô Gia Khảm, Trần Đại Nghĩa, Hoàng Hanh
Trần Đại Nghĩa
1913- 8/1997
Giáo sư Trần Đại Nghĩa (tên thật là Phạm Quang Lễ - quê xã Chánh Hiệp, huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long, cha đẻ của ngành công nghiệp quốc phòng Việt Nam.
Năm 1996, ông được Nhà nước Việt Nam trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh đợt 1 về Cụm công trình nghiên cứu và chỉ đạo kỹ thuật chế tạo vũ khí (Bazooka, súng SKZ, đạn bay) trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp 1945-1954. Các công trình nghiên cứu của ông được quốc tế đánh giá cao, được ứng dụng rộng rãi trong quân đội Nhân Dân Việt Nam và là niềm kinh sợ của quân đội đối phương
7 Anh hng vă Chi?n si thi dua Toăn qu?c l?n I - 1/5/1952
Nguyễn Quốc Trị,, La Văn Cầu, Cù Chính Lan, Ngô Gia Khảm, Trần Đại Nghĩa, Hoàng Hanh
Ngô Gia Khảm
(1912- 1990)
AH Ngô Gia Khảm, sinh 1912, quê xã Tam Sơn, thị xã Tứ Sơn, huyện Tiên Sơn, tỉnh Hà Bắc. Đồng chí là cháu của đồng chí Ngô Gia Tự (một trong những lãnh tụ đầu tiên của Đảng).
hời kỳ trước cách mạng, đồng chí đã được Đảng giao việc sửa chữa vũ khí chống giặc, tiến tới chế tạo ra thuốc nổ, làm lựu đạn, mìn và các loại vũ khí thông thường cho quân giải phóng trước cách mạng và bộ đội trong kháng chiến chống Pháp. Đó là những loại vũ khí đầu tiên của cách mạng.
“Xưởng chế tạo” của đồng chí lúc đầu chỉ là một góc nhà nhỏ, một lán nhỏ trong rừng với những dụng cụ chế tạo đơn giản. Từ cơ sở nhỏ bé dần dần tiến tới xây dựng xưởng quân giới có đủ khả năng cung cấp cho tiền tuyến các loại vũ khí thông thường góp phần vào thắng lợi của cách mạng và kháng chiến.
7 Anh hng vă Chi?n si thi dua Toăn qu?c l?n I - 1/5/1952
Anh hùng lao động Hoàng Hanh
IV. PHÁT TRIỂN HẬU PHƯƠNG KHÁNG CHIẾN VỀ MỌI MẶT.
1- Về chính trị: 3- Về kinh tế: 3- Về Văn hóa giáo dục:
V. GIỮ VỮNG QUYỀN CHỦ ĐỘNG ĐÁNH ĐỊCH TRÊN CHIẾN TRƯỜNG.
1- Trong Đông – Xuân 1950 – 1951 ta mở 3 chiến dịch ở vùng trung du, đồng bằng:
- Chiến dịch Trung du (Trần Hưng Đạo): 25/12/1950-17/1/1951
- Chiến dịch Đường số 18 (Hoàng Hoa Thám): 20/3- 17/4/1951.
- Chiến dịch Hà – Nam – Ninh (Quang Trung): 28/5-20/6/1951.
(Nhưng hiệu suất chiến đấu của ta ko cao, thiệt hại của quân ta không nhỏ).
2- Chiến dịch mở ở vùng núi có lợi cho ta → quân ta đã chiến thắng:
- Chiến dịch Hòa Bình (14/11/1951- 23/2/1952): phá tan âm mưu tiến công Hoà Bình, nối lại hành lang Đông – Tây của địch.
- Chiến dịch Tây Bắc (14/10/1952- cuối 1952): Căn cứ địa k/c được mở rộng, nối liền với căn cứ kháng chiến của Lào.
- Chiến dịch Thượng Lào ( 8/4/1953-cuối 4/1953): căn cứ Thượng Lào được mở rộng, nối liền với Tây Bắc Việt Nam.
BÀI 26 (tt): BƯỚC PHÁT TRIỂN MỚI CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN
TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1950-1953)
Hãy nêu những thắng lợi về quân sự của ta tiếp sau thắng lợi biên giới thu-đông 1950?
Ch.d Tây Bắc 10 /1952 – 12/1952
Ch.d Trần Hưng Đạo 12 /1950 – 1 /1951
Ch.d Hoàng Hoa Thám 03 /1951 – 04 /1951
Ch.d Hoà Bình 12/1951-02 /1952
Ch.d Thượng Lào 04 /1953 - 5/1953
Ch.d Quang Trung 05 /1951 – 06 /1951
Chi?n tru?ng chnh B?c B?( 1951 - 1953 )
VỊNH BẮC BỘ
ĐS6
Các chiến dịch nào ở trung du và đồng bằng? Kết quả?
Các chiến dịch nào ở vùng rừng núi? Kết quả?
- Chiến dịch Hòa Bình (14/11/ 1951- 23/2/1952):
phá tan âm mưu tiến công Hoà Bình, nối lại hành lang Đông – Tây của địch
Lược đồ chiến dịch Tây Bắc
(14/10 – 10/12/1952)
- Chiến dịch Tây Bắc (14/10/1952- cuối 1952):
Căn cứ địa kháng chiến được mở rộng, nối liền với căn cứ kháng chiến của Lào.
Lược đồ chiến dịch Thượng Lào
(13/4 – 3/5/1953)
- Chiến dịch Thượng Lào
(8/4/
1953-cuối 4/1953):
căn cứ Thượng Lào được mở rộng, nối liền với Tây Bắc Việt Nam.
LUYỆN TẬP:
LỊCH SỬ 9
1/ T? 1951, h?u phuong dê phât tri?n nhu th? năo nh?m ph?c v? cho cu?c khâng chi?n?
2/ Níu nh?ng th?ng l?i c nghia chi?n lu?c c?a ta trín m?t tr?n quđn s? t? sau chi?n d?ch Biín gi?i 1950?
Hướng dẫn học tập:
1- L?p 2 b?ng theo m?u sau:
2- So?n băi 27 theo cđu h?i sgk - tr127.
- V? lu?c d?, sgk -124 -T?p s? d?ng lu?c d? sgk d? trnh băy di?n bi?n chi?n d?ch Di?n Biín Ph?.
* Thắng lợi chính trị của ta (Từ 12/1946 → 7/1954)
* Thắng lợi quân sự của ta (Từ 12/1946 → 7/1954)
GV: : Ph?m Th? Thu Hoa
Chúc các em SỨC KHOẺ, CHĂM HỌC!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nuyễn Thanh Tùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)