Bài 26. Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1950 -1953)

Chia sẻ bởi Nong Lam Thanh | Ngày 25/04/2019 | 22

Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1950 -1953) thuộc Lịch sử 9

Nội dung tài liệu:

Giáo viên thực hiện: Lành Thu Hường
Trường PTDT Nội Trú THCS Huyện Văn Quan
chào mừng các thầy cô giáo
Đến dự giờ: Lịch Sử lớp 9b Trường THCS Thị Trấn
Pháp sử dụng chiến thuật gì để tấn công lên Việt Bắc ?
Thời gian:
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Hết giờ
Gọng Kìm
Trắc
Nghiệm
Quân Pháp rút khỏi Việt Bắc ngày ?
Thời gian:
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Hết giờ
19/12/1947
Trắc
Nghiệm
Nước đầu tiên đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam là ?
Thời gian:
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Hết giờ
Trung Quốc
Trắc
Nghiệm
Quân dân ta đã chiến đấu bảo vệ Việt Bắc trong bao nhiêu ngày ?
Thời gian:
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Hết giờ
75
Trắc
Nghiệm

Tiết 33 - Bài 26

BƯỚC PHÁT TRIỂN MỚI CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1950 – 1953)
1
Tiết 33 - Bài 26
BƯỚC PHÁT TRIỂN MỚI CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN
TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1950 – 1953)
I. Chiến dịch Biên giới thu - đông (1950)
1. Hoàn cảnh lịch sử mới:
- Cách mạng Trung Quốc thắng lợi (1/10/1949), tình hình thế giới và Đông Dương có lợi cho cuộc kháng chiến của ta, không có lợi cho Pháp.

? Sau chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947 tình hình thế giới và Đông Dương có sự thay đổi như thế nào? Vì sao lại có sự thay đổi đó?
THẮNG LỢI TRÊN MẶT TRẬN NGOẠI GIAO
Cách mạng Trung Quốc thành công, tạo điều kiện cho Việt Nam tiếp xúc trực tiếp với các nước trong phe XHCN, cách mạng nước ta ra khỏi thế bị bao vây.
Tiết 33 - Bài 26
BƯỚC PHÁT TRIỂN MỚI CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN
TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1950 – 1953)
I. Chiến dịch Biên giới thu - đông (1950)
1. Hoàn cảnh lịch sử mới:
- Cách mạng Trung Quốc thắng lợi ( 1/10/1949), tình hình thế giới và Đông Dương có lợi cho cuộc kháng chiến của ta, không có lợi cho Pháp.
- Pháp liên tiếp bị thất bại trên chiến trường và ngày càng lệ thuộc vào Mĩ do đó Mĩ can thiệp sâu và “dính líu trực tiếp” vào cuộc chiến tranh ở Đông Dương.

? Tình hình của thực dân Pháp lúc này tại Đông Dương như thế nào?
? Em hiểu thế nào về hành động can thiệp sâu và “dính líu trực tiếp” của Mĩ vào cuộc chiến tranh Đông Dương?
Ngày 30-6-1950, chuyến tàu đầu tiên của Mỹ chở vũ khí sang Đông Dương đầu tiên đã cập bến Sài Gòn và đổ xuống cảng 56 máy bay chiến đấu và vận tải, 36 tàu đổ bộ loại nhỏ và một số vũ khí đủ trang bị cho 12 tiểu đoàn quân ngụy.

Tính đến cuối năm 1950, Mỹ đã viện trợ cho Pháp và tay sai 150 triệu USD về quân sự, 23 triệu USD về kinh tế. Trong viện trợ quân sự có 78 máy bay, 42 tàu chiến, 200 xe tăng và thiết giáp, 54 xe vận tải, 67.000 tấn đạn.
(Theo Viện Lịch sử quân sự Việt Nam)
Tiết 33 - Bài 26
BƯỚC PHÁT TRIỂN MỚI CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN
TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1950 – 1953)
I. Chiến dịch Biên giới thu - đông (1950)
1. Hoàn cảnh lịch sử mới:
2. Quân ta tiến công địch ở Biên giới phía Bắc

? Với sự viện trợ về kinh tế, quân sự của Mĩ thì thực dân Pháp đã có âm mưu và hành động gì?
a, Âm mưu của Pháp:
Thực hiện “Kế hoạch Rơ –ve” nhằm khóa chặt biên giới Việt Trung, thiết lập “Hành lang Đông – Tây” chuẩn bị tấn công quy mô lớn lên Việt Bắc lần thứ hai.
Tiết 33 - Bài 26
BƯỚC PHÁT TRIỂN MỚI CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN
TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1950 – 1953)
I. Chiến dịch Biên giới thu - đông (1950)
1. Hoàn cảnh lịch sử mới:
2. Quân ta tiến công địch ở Biên giới phía Bắc
a,

Âm mưu của Pháp:
Thực hiện “Kế hoạch Rơ –ve” nhằm khóa chặt biên giới Việt Trung, thiết lập “Hành lang Đông – Tây” chuẩn bị tấn công quy mô lớn lên Việt Bắc lần thứ hai.
? Để đối phó với âm mưu đó Trung ương Đảng và chính phủ ta đã có chủ trương gì?
b, Chủ trương của ta: Tháng 6/1950 ta quyết định mở chiến dịch Biên giới thu – đông, nhằm tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch, khai thông biên giới, mở rộng và củng cố căn cứ địa Việt Bắc.
Hội nghị quân sự trong Chiến dịch Biên giới (6/1950) tại nhà ông Lã Văn Ho
Bác Hồ thăm một đơn vị tham gia chiến dịch Biên giới thu – đông 1950
Đây là lần đầu tiên quân đội Việt Minh chủ động thực hiện một chiến dịch quân sự lớn nhắm vào thực dân Pháp. Do tính chất quan trọng của chiến dịch nên ngoài việc giao cho Đại tướng Võ Nguyên Giáp làm Tư lệnh chiến dịch, Chủ tịch Hồ Chí Minh còn trực tiếp chỉ đạo chiến dịch nhằm đảm bảo tính chắc thắng của chiến dịch.
Để đảm bảo tính thắng lợi, quân đội Việt Minh đã huy động đại đoàn 308, 2 trung đoàn bộ binh 174 và 209, 4 đại đội sơn pháo, 5 đại đội công binh của Bộ Tổng tư lệnh, 3 tiểu đoàn bộ đội chủ lực 426, 428 và 888 của Liên khu Việt Bắc cùng bộ đội địa phương và dân quân, du kích Cao Bằng, Lạng Sơn.
Quân Pháp trên chiến tuyến phòng thủ đường 4 có 11 tiểu đoàn và 9 đại đội bộ binh (phần lớn là lính Âu - Phi), tổ chức thành những cụm cứ điểm mạnh. Trong chiến dịch này, Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã chỉ đạo thực hiện lối đánh hết sức táo bạo “đánh điểm diệt viện”.
Chống gậy lên non xem trận địa
Vạn trùng núi đỡ vạn trùng mây
Quân ta khí mạnh nuốt ngưu đẩu
Thề diệt xâm lăng lũ sói cầy.
Hồ Chủ Tịch đi Biên giới
Tiết 33 - Bài 26
BƯỚC PHÁT TRIỂN MỚI CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN
TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1950 – 1953)
I. Chiến dịch Biên giới thu - đông (1950)
1. Hoàn cảnh lịch sử mới:
2. Quân ta tiến công địch ở Biên giới phía Bắc


a . Âm mưu của Pháp:
Thực hiện “Kế hoạch Rơ –ve” nhằm khóa chặt biên giới Việt Trung, thiết lập “Hành lang Đông – Tây” chuẩn bị tấn công quy mô lớn lên Việt Bắc lần thứ hai.
b. Chủ trương của ta: Tháng 6/1950 ta quyết định mở chiến dịch Biên giới thu – đông, nhằm tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch, khai thông biên giới, mở rộng và củng cố căn cứ địa Việt Bắc.
c. Diễn biến
? Em có nhận xét gì về chủ trương trên và tại sao ta lại quyết định mở chiến dịch Biên giới thu- đông 1950?
? Chủ trương đó đã được cụ thể hóa như thế nào?
Hồ Chủ Tịch quan sát mặt trận Đông Khê
La Văn Cầu (sinh năm 1932) là một sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam. Ông được phong danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân vào năm 1952.
Ông là người dân tộc Tày, quê xã Phong Nậm, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng
Năm 1948, ông gia nhập Đại đội 671, một đơn vị địa phương Cao Bằng của quân đội Việt Minh (khi đó gọi là Quân đội Quốc gia Việt Nam, từ năm 1950 gọi là Quân đội Nhân dân Việt Nam), được kết nạp Đảng Cộng sản năm 1950.
Trong kháng chiến chống Pháp, từ năm 1948 đến năm 1952, ông tham gia chiến đấu 29 trận. Trận phục kích trên đường Bông Lau - Lũng Phầy (Cao Bằng năm 1949), ông đã cùng đồng đội xung phong, một mình bắn chết lính Pháp trên xe tăng rồi nhảy lên xe dùng súng trên xe diệt thêm 10 tên lính Pháp nữa. Trong Trận Đông Khê (Chiến dịch biên giới năm 1950), khi đang chỉ huy tổ bộc phá hàng rào để đơn vị tiến công đồn, ông bị thương gẫy nát cánh tay, và đã nhờ đồng đội chặt đứt để khỏi vướng, dùng tay trái ôm bọc phá đánh mở đường, tạo thời cơ cho đơn vị đánh chiếm đồn địch.
Đánh đồn Đông Khê
Tiết 33 - Bài 26
BƯỚC PHÁT TRIỂN MỚI CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN
TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1950 – 1953)
I. Chiến dịch Biên giới thu - đông (1950)
1. Hoàn cảnh lịch sử mới:
2. Quân ta tiến công địch ở Biên giới phía Bắc


a . Âm mưu của Pháp: Thực hiện “Kế hoạch Rơ –ve” nhằm khóa chặt biên giới Việt Trung, thiết lập “Hành lang Đông – Tây” chuẩn bị tấn công quy mô lớn lên Việt Bắc lần thứ hai.
b. Chủ trương của ta: Tháng 6/1950 ta quyết định mở chiến dịch Biên giới thu – đông, nhằm tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch, khai thông biên giới, mở rộng và củng cố căn cứ địa Việt Bắc.
c. Diễn biến: SGK
d. Kết quả, ý nghĩa:
? Cho biết kết quả và ý nghĩa của chiến dịch này?
+ Chiến dịch kết thúc thắng lợi, ta giải phóng được tuyến biên giới Việt–Trung từ Cao Bằng đến Đình Lập với 35 vạn dân, kế hoạch Rơ – ve của địch bị phá sản.
+ Đưa cuộc kháng chiến của ta chuyển sang giai đoạn mới
Tiết 33 - Bài 26
BƯỚC PHÁT TRIỂN MỚI CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN
TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1950 – 1953)
I. Chiến dịch Biên giới thu - đông (1950)
1. Hoàn cảnh lịch sử mới:
2. Quân ta tiến công địch ở Biên giới phía Bắc


II. Âm mưu đẩy mạnh chiến tranh xâm lược Đông Dương của thực dân Pháp.
? Sau thất bại trong chiến dịch Biên giới thực dân Pháp và can thiệp Mĩ tiếp tục có âm mưu gì?
- Pháp thực hiện âm mưu giành lại quyền chủ động chiến lược đã mất, Mĩ tăng cường viện trợ cho Pháp để đẩy mạnh chiến tranh ở Đông Dương, từng bước thay chân Pháp.
- Pháp đề ra kế hoạch Đờ Lát đờ tát- xi- nhi (12/1950) gấp rút xây dựng lực lượng, bình định vùng tạm chiếm
Em có nhận xét gì về âm mưu mới này của Pháp – Mĩ ?
Nội dung của kế hoạch De Lattre de Tassiny
Gấp rút tập trung quân Âu – Phi, xây dựng lực lượng cơ động chiến đấu mạnh và ra sức phát triển ngụy quân.
Lập tuyến phòng thủ “boong-ke” (công sự bằng xi măng cột sắt) và lập “vành đai trắng” (triệt hại làng mạc, nhà cửa, ruộng vườn thành nơi vườn không nhà trống) bao quanh vùng trung du và đồng bằng Bắc Bộ nhằm ngăn chặn quân chủ lực của ta và kiểm soát ta trong việc đưa nhân lực, vật lực ra vùng tự do.
Tiến hành “chiến tranh tổng lực”, bình định vùng tạm chiến, vơ vét sức người, sức của của nhân dân ta để tăng cường lực lượng của chúng.
Phá hoại hậu phương của ta bằng mọi cách để gây thanh thế và giành quyền chủ động chiến lược.
Âm mưu: đè bẹp lực lượng kháng chiến của ta, kết thúc nhanh chiến tranh
Củng cố
Trình bày diễn biến chiến dịch Biên giới
thu – đông 1950 trên lược đồ?
thảo luận
-Khai thông đường liên lạc quốc tế
-Mở rộng và củng cố can cứ Việt Bắc
Kết quả
-Cơ quan đầu não kháng chiến được bảo toàn
-Bộ đội chủ lực càng trưởng thành
-Giải phóng vùng biên giới Việt Trung
-Hành lang Dông Tây bị chọc thủng
ý nghĩa
-Là mốc khởi đầu thay đổi tương quan lực lượng gi?a ta và địch có lợi cho ta
-Mở đầu giai đoạn quân ta giành quyền chủ động đánh địch trên chiến trường chính Bắc Bộ
Chủ trương
-Tiêu diệt nhiều sinh lực địch
-Bẻ gẫy từng gọng kỡm của địch bảo vệ can cứ Việt Bắc
Biên giới
Việt Bắc
Chiến dịch
? So sánh chiến dịch Việt Bắc 1947 với chiến dịch Biên giới năm 1950 về chủ trương, kết quả, ý nghĩa
Hãy viết tiếp vào chỗ chấm (…) để hoàn thành các câu sau:
1.Tháng 6- 1950,Đảng và Chính phủ quyết định mở chiến dịch…………..
2. Ngày 1/10/1949 Cách mạng ………………….thành công
3. Từ ngày 16/9 đến ngày………………..quân dân ta đã giải phóng
Vùng Biên giới Việt – Trung dài 750km.
4. Tháng 12/1950 Thực dân Pháp đề ra kế hoạch…………………………..
Biên giới
Trung Quốc
22/10/1950
Đờ lát đơ Tát-xi-nhi
Củng Cố
DẶN DÒ

- Trình bày diễn biến chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950.
- Âm mưu đẩy mạnh chiến tranh xâm lược Đông Dương của thực
dân Pháp.
- Chuẩn bị tiết 34:
Bài 26 - Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến. . . (tiếp theo)
+ Nội dung và ý nghĩa của Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng
+ Kết quả đạt được trong công cuộc xây dựng hậu phương kháng
chiến về mọi mặt.
Tấn công tiêu diệt Đông Khê
Uy hiếp Thất Khê cô lập Cao Bằng
Hòa Bình
Địch ở Cao Bằng, Thất Khê bị thiệt hại nặng
22/10 Rút khỏi đường số 4
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nong Lam Thanh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)